Các quan niệm khác nhau về trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 47 - 53)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

2.3.2. Các quan niệm khác nhau về trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh.

Nổi bật là cuộc chiến tranh kéo dài ở Liên bang Nam T (cũ), những xung đột nóng bỏng ở Apganistan, Zaia, Trung Đông… Thứ hai phải kể đến những lực l- ợng phản động đa dạng nh chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phát xít,chủ nghĩa thực dân đế quốc, chủ nghĩa khủng bố… vẫn tồn tại và hoạt động ở hầu hết các quốc gia với mức độ khác nhau. Song phải thừa nhận rằng phong trào nhân dân tiến bộ chống lại các thế lực phản động ngày càng mạnh. Thứ ba các tổ hợp quân sự hùng mạnh đang nắm giữ sản xuất, tiêu thụ một khối lợng vũ khí to lớn, đa dạng đang kích động và nuôi dỡng cuộc chiến tranh gây mất ổn định. Mặc dù chính phủ của nhiều quốc gia muốn chuyển hớng kinh doanh của các tổ hợp này tho hớng phục vụ dân sinh nhng đó không phải là một vấn đề một sớm một chiều. Ngoài ra vấn đề môi trờng, dịch bệnh, tổ chức tội phạm quốc tế Maphia, và nhiều tổ chức khác đang hoạt động ngấm ngầm phá hoại nhà nớc gây mất ổn định xã hội .

Song dù những nguy cơ trên có gây tác động phá hoại nào đó cũng không ngăn cản đợc chiều hớng hoà bình, ổn định, đối thoại và hợp tác lan rộng.

Tất cả những bối cảnh quốc tế đó tác động mạnh mẽ đến quá trình thiết lập một trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh kết thúc.

2.3.2. Các quan niệm khác nhau về trật tự thế giới mới sau chiếntranh lạnh. tranh lạnh.

Trớc bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp, đa dạng sau khi trật tự thế giới hai cực tan rã, xu hớng đối đầu về ý thức hệ Đông - Tây trong thời kỳ chiến tranh lạnh đã đến hồi kết, vậy cục diện thế giới mới sẽ đợc hình thành theo xu hớng nào? Đây là một vấn đề mà giới chính trị và nghiên cứu quốc tế đang tranh luận. Trên thực tế, những năm cuối thế kỷ XX, các lực lợng trên thế giới với những vị thế quốc tế và mục đích khác nhau đều tích cực tham gia vào quá trình thúc đẩy sự hình thành một cục diện thế giới mới. Ngời ta thờng

nói đến những lực lợng chủ yếu đang theo đuổi mô hình trật tự thế giới mới khác nhau. Đó là Mỹ với tham vọng muốn thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo; là các cờng quốc và các trung tâm kinh tế lớn nh Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Liên minh châu Âu có cùng lợi ích chiến lợc trong trung tâm này; là đại đa số các nớc còn lại - các nớc nhỏ, các nớc đang phát triển mong muốn thiết lập một trật tự thế giới thực sự hoà bình, dân chủ, bình đẳng, không có sự phân biệt, đối xử.

Chính thực tế đó đã làm xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau về một trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh mà theo nhận định chung thì nó còn đang trong quá trình hình thành. Về đại thể có các quan niệm sau:

* Quan niệm về "thế giới đơn cực" do Mỹ lãnh đạo:

- Tiêu biểu cho quan niệm về thế giới đơn cực là Z.Brêzinxki ông đã từng cao giọng rằng không có Mỹ đứng đầu, thế giới này sẽ đầy rẫy bạo động và lộn xộn, dân chủ sẽ không có và kinh tế sẽ rơi vào tình trạng trì trệ, rằng quyền đứng đầu thế giới của Mỹ sẽ bảo đảm tơng lai của tự do, dân chủ, kinh tế mở và trật tự trên thế giới…

Hay William C.Wohlforth bằng những lời lẽ đao to búa lớn đã khẳng định rằng: sự ổn định của thế giới đơn cực là sự ổn định của trật tự thế giới dới sự lãnh đạo của Mỹ.

Tuy nhiên đó chỉ là những lời lẽ của các chính sách. Còn quan điểm chính thống về bổn phận về lãnh đạo thế giới của Mỹ thì đợc phô trơng không hề úp mở trong các "chiến lợc an ninh quốc gia" mà những ông chủ Nhà trắng công bố hàng năm. Trong chiến lợc an ninh quốc gia năm 1998 có đoạn: địa vị lãnh đạo của Mỹ là nhân tố quyết định trong việc ký một loạt hiệp định cho thế giới trở nên ổn định và an ninh hơn. Chiến lợc an ninh quốc gia cho thời kỳ mới năm 1999 lặp lại rằng: kỷ nguyên đơng đại đợc hình thành là nhờ sự lãnh đạo của Mỹ hơn nửa thế kỷ qua với các nỗ lực nh kế hoạch Macsan, NATO, IMF, và WB… trong chiến lợc an ninh quốc gia năm 2006 bổn phận của Mỹ đợc tái khẳng định rằng Mỹ phải giữ vai trò lãnh đạo thế giới, rằng n- ớc Mỹ đang có cơ hội "độc nhất vô nhị" để sắp đặt cơ sở cho hoà bình tơng lai.

Mỹ không chỉ tuyên bố bằng lời nói mà còn bằng hành động ráo riết để đạt mục đích "sen đầm" quốc tế. D luận thế giới từng bất bình trớc thái độ ngạo mạn, đơn phơng của Mỹ với việc giải quyết vấn đề quốc tế nh việc rút khỏi nghị định th Kyôtô, xoá bỏ hiệp ớc về hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (ABM), thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (ADM)… Và ngời ta chẳng mấy khó khăn để nhận diện một cách đầy đủ những biến thái của chính sách cờng quyền, bá quyền, chính sách dùng vũ lực can thiệp quân sự và trừng

phạt, cấm vận kinh tế, chiến lợc "diễn biến hoà bình" nhằm áp đặt luật lệ, giá trị của Mỹ đối với các nớc khác.

Thực ra, những quan niệm về thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo không phải là không có lý. Các tác giả đã phân tích trên cơ sở tổng lực của Mỹ, Mỹ là một nớc mạnh, nền kinh tế trong nhiều năm qua phát triển với tốc độ cao, tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ hiện đạt khoảng 30% tổng sản phẩm toàn cầu, quân sự của Mỹ vợt hết thảy các nớc khác xét theo chỉ số sức mạnh quân sự. Về chính trị Mỹ duy trì ảnh hởng rất lớn của mình tại nhiều khu vực, nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế… Tuy vậy đó không phải là tất cả và thực tiễn vận động lịch sử, không chỉ dừng lại tại đó. Quan niệm về một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo tỏ ra không phù hợp trong xu thế ngày nay.

* Quan niệm về một thế giới "nhất siêu đa cờng"

Đại diện tiêu biểu cho quan niệm về một thế giới "nhất siêu đa cờng" là S.Hantingtơn. Theo ông, trong cục diện nhất siêu đa cờng, để giải quyết những vấn đề quốc tế chỉ cần phối hợp hoạt động giữa một nớc lớn siêu cờng với các quốc gia đứng đầu một khu vực là đủ. Nói cách khác, sự phối hợp hoạt động của các quốc gia còn lại là không cần thiết. Trong thế giới này kết cấu lực l- ợng tồn tại theo bốn cấp độ: cấp độ cao nhất thuộc về Mỹ, "siêu cờng duy nhất" - có thực lực trên mọi lĩnh vực và có thể can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào. Cấp độ thứ hai là "các cờng quốc chủ yếu" của từng khu vực, giữ vai trò chủ đạo trong mỗi khu vực quan trọng của thế giới nhng lợi ích và năng lực của họ không thể mở rộng phạm vi toàn cầu nh Mỹ. Cấp độ tiếp theo là các quốc gia thứ cấp của khu vực với khả năng ảnh hởng trong khu vực thấp hơn so với các quốc gia chủ yếu. Cấp độ thứ t bao gồm các nớc còn lại.

Tơng tự nh vậy, M.Bô- tác giả cuốn lịch sử chủ nghĩa t bản từ 1500-2000 quan niệm rằng: thế giới ngày nay là một hệ thống có thứ bậc trong đó Mỹ giữ vai trò đế quốc chi phối trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế tiền tệ, kỹ thuật, quân sự đến chính trị, hệ t tởng, lối sống cũng nh truyền bá thông tin. Vị trí tiếp theo thuộc về nhóm các đế quốc tiếp sức nh Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản. Các nớc này đều giành cho mình những khu vực ảnh hởng riêng. Kế tiếp là thê đội các nớc điểm tựa nh Ôxtrâylia, Niu-di-lân, Braxin, Ai Cập một vài nớc khu vực Nam Âu - Địa Trung Hải và khối các nớc tổ chức dầu mỏ (OPEC). Thê đội này tuy cha đạt tới chuẩn đế quốc nhng do có lợi thế địa - chính trị, tiềm lực về dân số, kinh tế, quân sự nên đóng vai trò là những yếu tố quan trọng trong mỗi khu vực. Cuối cùng là đông đảo các nớc bị chi phối - các nớc khu vực châu á, Mỹ La tinh, châu Phi. Tuy là số đông nhng do tiềm lực bị phân

tán nên nhiều nớc trong số này, nhất là các nớc nghèo luôn ở vào tình trạng "bị bỏ rơi".

Trong thế giới ngày nay, Mỹ với những hoạt động đơn phơng luôn đeo đuổi tham vọng thiết lập trật tự đơn cực, còn các cờng quốc trong mỗi khu vực lại mong muốn một thế giới đa cực, Hăntingtơn đã nhận định nh vậy. Sự ra đời của EU và sáng kiến về một đồng tiền chung châu Âu, sự khởi động của hợp tác Đông á trong thời gian qua, sự mở rộng của tổ chức hợp tác Thợng Hải, sự hình thành tam giác Nga - Trung - ấn, sự xuất hiện nhiều tổ chức, hội nghị, diễn đàn quốc tế lớn mà Mỹ không đợc tham dự… rõ ràng mới chỉ là một số chứ cha phải là tất cả những động thái phần nào mang tính chất phản kháng, chống bá quyền đợc manh nha từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Thực tế này cắt nghĩa tính hợp lý nhất định trong nhận định của Hăntingtơn. Không phải Mỹ là cực duy nhất lãnh đạo thế giới nhng Mỹ là siêu cờng có khả năng chi phối nhiều hoạt động quốc tế. Giải thích điều này, ngời ta đa ra nhiều lý do khá hợp lý:

- Thứ nhất: từ thái độ bất bình phản đối đến những hành động phản kháng tập thể đối với chính sách bá quyền của Mỹ còn một khoảng cách lớn và để thu hẹp khoảng cách đó cần phải có thời gian.

- Thứ hai: nhiều nớc tuy bằng mặt mà không bằng lòng với Mỹ nhng vẫn vì lợi ích của mình họ vẫn muốn chấp nhận một luật chơi với Mỹ.

- Thứ ba: sự khác biệt về văn hoá Đông - Tây rất dễ trở thành rào cản đối với sự liên minh với các quốc gia đứng đầu mỗi khu vực chống lại siêu cờng lớn.

- Thứ t: mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia còn lại trong khu vực và điều đáng nói hơn là sự thiếu vắng động lực tham gia liên minh chống nớc lớn siêu cờng ngay ở bản thân quốc gia còn lại này.

Với bốn lý do đó các học giả theo quan niệm thế giới nhất siêu đa cờng đã kết luận: thực chất của thế giới nhất siêu đa cờng là cục diện manh tính quá độ để thế giới chuyển sang hệ thống đa cực. Tuy nhiên, họ mang nặng hơi hớng của quan điểm cho rằng trong thế giới đó thì các cờng quốc là những ngời cai quản thế giới. Họ cha tìm thấy hoặc là cố tình không tìm thấy rằng trong nền chính trị quốc tế hiện nay mặc dù các nớc lớn là những lực lợng hết sức quan trọng, nhng không phải là duy nhất và càng không phải là có quyền định đoạt tơng lai cho thế giới. Ngoài họ còn có nhiều lực lợng quan trọng khác.

* Quan niệm về thế giới đa cực

Khi bàn về thế giới đa cực, đã có nhiều phơng án xoay quanh ý tởng này. H.Kitxinggơ, cựu cố vấn quốc gia Mỹ trong cuốn "Nền ngoại giao" dự báo rằng hệ thống các quan hệ quốc tế thế kỷ XXI sẽ bao gồm ít nhất 6 cực quan

trọng nhất là Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và ấn Độ. Tuy nhiên trong tơng lai một số cực khác cũng có thể trở thành các cực của hệ thống quan hệ quốc tế.

Hay S.Hăntingtơn trong "Sự xung đột của các nền văn minh" lại cho rằng: bảy nền văn minh Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, đạo Hồi, đạo Chính thống, Mỹ La tinh và châu Phi đợc nhắc đến nh là những tiền đề hình thành các cực, các trung tâm sức mạnh trên trờng quốc tế.

Giáo s Capsan thuộc trờng Đại học Tổng hợp Gioócgiơtao (Mỹ) đề xuất mô hình thế giới đa cực nhng là tập trung vào ba cực lớn: cực Bắc Mỹ do Mỹ đứng đầu, cực châu Âu do Đức và Pháp đứng đầu, cực Đông á do Trung Quốc và Nhật Bản đứng đầu.

Việc nghiên cứu chiến lợc quốc gia Mỹ lại luận bàn về một thế giới đa cực theo các "vòng tròn đồng tâm". Theo đó trật tự thế giới sẽ đợc thiết lập theo cấu trúc: hạt nhân và các vành khuyên. Hạt nhân là các quốc gia nòng cốt nh Mỹ - EU- Nhật Bản trong đó Mỹ đứng đầu. Vành khuyên thứ nhất tiếp giáp với hạt nhân là các quốc gia chuyển đổi - các nớc Đông Âu, Mỹ La tinh, Đông Nam á (nhng Trung Quốc, Nga, ấn Độ cha đợc xếp vào nhóm các nớc này). Vành khuyên thứ hai là "các quốc gia nổi loạn" (Iran, Irăc, Libi, Triều Tiên, CuBa). Vành khuyên ngoài cùng là "các quốc gia thất bại" (Xômali, Ruanda, Libêria, và nhiều nớc khác …).

Một số quan niệm trên đây tuy có nhiều điểm khác nhau cả về hình thức lẫn nội dung đều thừa nhận xu hớng xuất hiện các cực hay các trung tâm sức mạnh có ảnh hởng trên trờng quốc tế. Song ngời ta dễ dàng nhận ra quan niệm này đều mang màu sắc thế giới quan phơng Tây. Trong những quan niệm đó, vị trí trọng tâm của hệ thống quan hệ quốc tế hoàn toàn thuộc về Mỹ và các n- ớc lớn. Còn vị trí của tuyệt đại đa số các nớc vừa và nhỏ, các nớc đang phát triển, chậm phát triển thì lại cha đợc định vị hoặc nếu đợc thì cũng không đúng chỗ trên "bàn cờ thế giới". Vị thế của nhiều chủ thể quan hệ quốc tế khác, trong đó có các nớc XHCN dờng nh bị phớt lờ trong một số quan niệm nêu trên, trong khi đời sống chính trị quốc tế đã và sẽ chịu ảnh hởng rất lớn của những chủ thể này. Đành rằng CNXH đang ở trong giai đoạn thoái trào, song nội dung cơ bản của thời đại mới đợc mở ra từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga (1917) vẫn là nhân loại đang quá độ từ CNTB lên CNXH. Đó là một khách quan của lịch sử.

* Quan niệm về một trật tự thế giới mới hoà bình, dân chủ, bình đẳng, hợp tác và phát triển

Trớc nay, hớng tới một thế giới hoà bình, dân chủ, bình đẳng, hợp tác và phát triển luôn là nguyện vọng thiết tha của toàn nhân loại tiến bộ, nhất là các

nớc nhỏ, các nớc nghèo, của các nớc đang phát triển và các nớc chậm phát triển. Đấu tranh vì độc lập tự chủ của dân tộc, chống chủ nghĩa can thiệp mới, tăng cờng hội nhập quốc tế, khắc phục những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái, cải tổ cơ cấu và cơ chế hoạt động của Liên hợp quốc… là những vấn đề mà các nớc này đang cùng nhau tập hợp lại đấu tranh đòi các nớc lớn, các thế lực tài chính - tiền tệ quốc tế phải cùng tham gia giải quyết. Sự hiện diện của các diễn đàn quốc tế lớn đợc tổ chức trong những năm qua nh các Hội nghị Thợng đỉnh Liên hợp quốc, diễn đàn của các nớc G77, diễn đàn xã hội, hội nghị cấp cao phong trào không liên kết … phần nào khẳng định động thái mạnh mẽ của cuộc đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới mà ở đó lợi ích của các nớc nghèo, các nớc đang phát triển và chậm phát triển phải đợc tôn trọng và bảo vệ theo đúng những cam kết quy định tại Hiến chơng Liên hợp quốc. Đó là: thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi của các dân tộc và nguyên tắc quyền tự quyết của các dân tộc. Tại hội nghị Thợng đỉnh các nớc tổ chức ở trụ sở Liên hợp quốc

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w