Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh
3.5.2 Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn phát triển và giới hạn của nó.
của nó.
Nh đã nói, mâu thuẫn giữa phát triển và giới hạn vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của bốn mâu thuẫn vừa nói trên. Vì vậy tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn này nó cũng chính là kết quả của bốn tác động trên.
Có ngời đã nói nếu nh cứ để sự phát triển kinh tế của tất cả các nớc trong một sự "thả nổi" thì giới hạn của nó thật là khôn lờng. Đơn cử nh sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và những hệ quả của nó. Hay biểu hiện rõ nhất của mâu thuẫn này chính là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế t bản chủ nghĩa và những cuộc khủng hoảng mang tính chất chu kỳ của nó. Nh vậy càng phát triển thì càng có nhiều giới hạn, càng phát triển càng có nhiều mặt trái của nó. Đó là cạnh tranh, là sự phân biệt giữa các quốc gia mạnh - yếu, lớn - nhỏ, vấn đề môi trờng, an ninh, dân số …
Tuy nhiên trong thời đại toàn cầu hoá, với xu hớng thống nhất thị trờng quốc gia thành các thị trờng khu vực và toàn cầu, làm cho sự phân công lao động quốc tế trở nên sâu rộng và làm cho các nớc ngày càng tuỳ thuộc nhau ở mức cao hơn. Các nớc vì vậy không ngừng cạnh tranh nhng đó là sự cạnh tranh trong hợp tác. Quá trình này sẽ làm cho các nớc có sự hỗ trợ lẫn nhau, vì vậy mà những giới hạn của sự phát triển sẽ đợc giảm bớt, mâu thuẫn vì vậy mà cũng đợc điều hoà.
Ngoài ra khi các nớc tham gia vào quốc tế toàn cầu hoá với những quy tắc và luật chơi,với những quy chế và định chế quốc tế sẽ hạn chế phần nào "Sự phát triển qúa mức" của kinh tế cũng nh nhiều lĩnh vực khác.
Mặt khác, cùng với quá trình toàn cầu hoá đã hình thành và phát triển mạng lới công ty xuyên quốc gia trên khắp thế giới, gắn kết chặt chẽ hơn giữa các nền kinh tế quốc gia với nhau nh những mắt xích của một hệ thống hoàn
chỉnh, đã góp phần tơng trợ và đảm bảo phần nào cho "sự phát triển bền vững" .
Thực tế ngày nay cho thấy không một nớc nào có thể phát triển mà không cần đến thị trờng, vốn và công nghệ của các nớc khác. Toàn cầu hoá góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh tỷ trọng các sản phẩm chế tác và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá tạo điều kiện để có thể truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, những thành quả về tổ chức và quản lý, phần nào mang lại lợi ích cho tất cả các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Đồng hành với sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hoá, liên quan đến phát triển và giới hạn của nó là vấn đề an ninh quốc gia, an ninh khu vực và an ninh toàn cầu. Thực tế cho thấy nớc nào có nền công nghệ phát triển bền vững, làm chủ đợc khoa học công nghệ, có năng lực cạnh tranh quốc tế cao, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới và khu vực về cơ bản sẽ đạt đợc mức độ an ninh cao. Hầu hết tất cả các quốc gia khi hoà nhập vào quá trình toàn cầu hoá, xem phát triển kinh tế là nền tảng và an ninh kinh tế là nội dung trụ cột của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Điều này gần nh đã trở thành một quy tắc bất di bất dịch. Ví dụ đối với Hoa Kỳ, chiến lợc an ninh của Hoa Kỳ năm 1994 xác định an ninh kinh tế là một trong ba trụ cột chính (bao gồm an ninh kinh tế, an ninh quân sự và dân chủ hoá toàn cầu). Và trọng tâm chiến l- ợc này là thúc đẩy và duy trì sự phồn vinh kinh tế. Hay Trung Quốc những năm gần đây cũng hết sức quan tâm tới vấn đề an ninh kinh tế. Tháng 2 -1998 khi đề cập đến vấn đề này Tổng bí th Giang Trạch Dân nhấn mạnh cần tăng c- ờng xây dựng sức mạnh kinh tế và xử lý đúng toàn diện cac vấn đề liên quan đến toàn cầu hoá. Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông á, Trung Quốc rút ra kết luận rằng trong những khâu quan trọng nhất để phát triển kinh tế là phải đảm bảo an ninh tiền tệ, vì an ninh tiền tệ có ảnh hởng lớn đến an ninh kinh tế và qua đó ảnh hởng đến an ninh quốc gia.
Bên cạnh vấn đề an ninh thực tế, sự phát triển của toàn cầu hoá khiến ngời ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề môi trờng, nhiều vấn đề xã hội nh tệ nạn, dân số, ma tuý, tội phạm, khủng bố… đang đe doạ tới sự ổn định trật tự xã hội, và cuộc sống bình yên, an toàn của con ngời. Đặc biệt chủ nghĩa khủng bố (khủng bố thảm khốc ngày 11-9-2001, hay đợt sóng thần khủng khiếp vừa qua… Những mặt trái của sự phát triển này không thể khắc phục đợc ngày một ngày hai và càng không thể khắc phục đợc nếu nh thiếu đi những sự đồng thuận quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá đã tăng thêm tính đồng thuận quốc tế chính là điều kiện thuận lợi giải quyết những mặt trái này.
Sau chiến tranh lạnh, trật tự thế giới cũ với hai hệ thống chính trị xã hội đối kháng nhau không còn tồn tại. Dới tác động của xu thế toàn cầu hoá an ninh quốc gia và an ninh quốc tế ngày càng trở thành vấn đề chung của tất cả các quốc gia, và trở thành mục tiêu, thành tố chiến lợc phát triển tổng thể của đất nớc gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia.
Trên đây là những mâu thuẫn cơ bản có tính quy luật của trật tự thế giới, chúng đang tác động đến quá trình hình thành trật tự thế giới mới và sẽ tiếp tục vận động trong đó nh những động lực chính.
Trong những năm sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, khi trật tự hai cực chấm dứt thì những mâu thuẫn này ngày càng vận động và phát triển mạnh mẽ để đi tới việc định hình cho một trật tự thế giới mới. Trong xu thế của thế giới mới, xu thế mà quá trình toàn cầu hoá đang trở thành một hiện tợng hiển nhiên, chi phối mọi mặt của đời sống quan hệ quốc tế thì những mâu thuẫn cơ bản của trật tự thế giới chắc chắn sẽ chịu áp lực mạnh mẽ từ toàn cầu hoá. Nói cách khác chính quá trình toàn cầu hoá đã quy định những mâu thuẫn cơ bản của trật tự thế giới và sẽ có tác động mạnh mẽ tới sự vận động của chúng. Nói nh Chủ tịch Cuba Phidenl Castrol: "Toàn cầu hoá là một quá trình lịch sử đang xác định khung cảnh thế giới cuối thế kỷ này" .