Trật trự thế giới là cố gắng xây dựng ổn định trên nền hỗn loạn.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 64 - 65)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

3.2.1Trật trự thế giới là cố gắng xây dựng ổn định trên nền hỗn loạn.

Tình trạng thế giới là luôn luôn hỗn loạn nh chuyển động Brown của các phân tử. Đó là sự phản ánh tính phức tạp đa dạng của thế giới. Thế giới lại đầy ắp các mâu thuẫn và đầy ắp sự ngẫu nhiên. Hơn nữa ý chí tự do của con ng ời luôn luôn làm cho nó vợt khỏi điều kiện và khó lờng trớc đợc. Tính chủ quan ngự trị trong quan hệ quốc tế. Đồng thời các quốc gia khác nhau thì lợi ích và lối ứng xử cũng khác nhau. Do vậy sự tham gia vào đời sống quốc tế cũng không giống nhau. Đó là những lý do khiến cho trật tự thế giới thờng xuyên hỗn loạn.

Sự hỗn loại đẻ ra yêu cầu ổn định. Có thể nói trật tự thế giới là cố gắng xây dựng ổn định trên nền hỗn loạn. Nó đợc định danh là trật tự và vì vậy. Cố gắng này đợc thể hiện qua sự hình thành và phát triển các hệ thống tổ chức quốc tế, luật pháp và tập quán quốc tế, cơ cấu đẳng cấp toàn cầu … nhằm tạo dựng môi trờng quốc tế có tổ chức và ổn định hơn.

ổn định là tơng đối, hỗn loạn là tuyệt đối. Mâu thuẫn này vận động trong mọi trật tự thế giới. Mỗi một trật tự đợc xác định bởi một tình trạng ổn định chung tạm thời. Sự chuyển giao từ trật tự này sang trật tự khác là sự chuyển từ hình thức tổ chức này sang một hình thức tổ chức khác có khả năng hạn chế mâu thuẫn hơn mà thôi.

Trong trật tự thế giới mới khả năng hỗn loạn là một thách thức cực lớn vì: thứ nhất trong bối cảnh hoà bình số chủ thể độc lập tăng lên, tính đa dạng tăng dẫn đến mâu thuẫn tăng và ngày càng phức tạp. Bạo lực không còn là phơng sách hữu dụng để giải quyết mâu thuẫn, trong khi cha có phơng sách nào khác có thể thay thế. Mâu thuẫn càng tích tụ ngày càng tăng, càng tạo ra sự chông chênh của thời cuộc. Thứ hai do tính cách biến đổi không ngừng và ngày càng tăng nhanh của tình hình thế giới, chậm thích ứng để gây mất phơng hớng, từ

đó tăng thêm hỗn loạn. Có thể lấy tình hình Liên Xô cũ sau chiến tranh lạnh làm ví dụ. Thứ ba trật tự thế giới không đơn thuần là một trật tự một chiều chỉ dựa trên quyền lực của các cờng quốc. Độc lập tự chủ tăng đã tạo điều kiện cho ý chí tự do của mỗi quốc gia phát triển. Và do đó các lợi ích quốc gia dân tộc đã "trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng". Mặt trái của tình trạng này là các tranh chấp và xung đột hiện đang diễn ra nhiều nơi trên thế giới. Thứ t nhận thức phổ biến của mọi quốc gia hiện nay đều coi hớng ngoại là chiến lợc cần thiết để phát triển. Điều này đã làm tăng thêm tính phức tạp, nhiều chiều, nhiều tầng, nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố, nhiều đối tợng trong quan hệ quốc tế. Bên cạnh khả năng hỗn loạn thì khả năng ổn định rất lớn hơn bao giờ hết vì:

Thứ nhất mọi quốc gia đều coi ổn định và an ninh là điều kiện thiết yếu để tồn tại và phát triển. Kể cả Mỹ cũng muốn lãnh đạo một thế giới ổn định hơn là hỗn loạn. ổn định đợc nhận thức và trở thành mục tiêu đối ngoại của mọi quốc gia. Do đó trật tự thế giới trở thành mục tiêu chung của toàn nhân loại. Thứ hai thế giới ngày nay còn đứng trớc nhiều vấn đề chung đòi hỏi phải có nỗ lực chung của toàn cầu nh : hoà bình, môi trờng, hiểm hoạ hạt nhân, dân số, dịch bệnh … Do sự phát triển của các phơng tiện giao thông và thông tin, con ngời càng hiểu biết và gần nhau hơn, biết chấp nhận khoảng cách địa lý và dân tộc - văn hoá - lịch sử. Đó là điều kiện để thống nhất thế giới, hạn chế hỗn loạn. Thứ ba khác với trật tự thế giới trớc, trật tự thế giới mới ra đời một cách hoà bình nên có thể thừa hởng nhiều tổ chức, luật lệ cũ, có điều phải nâng cấp nó lên cho phù hợp với tình hình mới.

Nh vậy tuy khả năng mậu dịch tăng nhng khả năng hỗn loạn không giảm . Mâu thuẫn này đang vận động để góp phần đi tới định hình của trật tự thế giới, và nó cũng chịu ảnh hởng bởi quá trình toàn cầu hoá.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 64 - 65)