Từ trật tự Vecsai Oasinhtơn (191 9 1939) đến trật tự hai cực Ianta (1945-1991)

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 38 - 45)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

2.2.2. Từ trật tự Vecsai Oasinhtơn (191 9 1939) đến trật tự hai cực Ianta (1945-1991)

Ianta (1945-1991)

* Trật tự Vecsai - Oasinhtơn (1919 - 1939)

- Cuối thế kỷ XIX, CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền. Cũng từ đó hình thành nên các khối đế quốc đối lập nhau. Phe hiệp ớc gồm Anh, Pháp, Nga và phe đồng minh Đức, áo - Hung và Thổ Nhĩ Kỳ. Để rồi bớc sang thế kỷ XX, nhân loại bớc sang một thời kỳ lo âu, đe doạ. Và sau cuộc khủng hoảng Marốc (1905-1906) kéo dài trong nhiều năm và hai cuộc chiến tranh Ban căng (1912-1913) một cuộc chiến tranh thế giới có quy mô toàn cầu lần đầu tiên bùng nổ. Lịch sử gọi là đại chiến thế giới thứ nhất. Thế giới rơi vào tình trạng "mất trật tự". Thực chất của cuộc chiến tranh thế giới I (1914-1918) là sự tranh giành phân chia lại thuộc địa, khu vực ảnh hởng giữa các cờng quốc t bản đế quốc. Sau 4 năm chiến tranh ác liệt với những tổn thất nặng nề, cuộc chiến đã kết thúc với sự bại trận của các nớc phe Liên minh. Để giải quyết hậu quả của chiến tranh và phân chia lại thị trờng thế giới cũng nh thiết lập lại một trật tự thế giới sau chiến tranh, các nớc thắng trận đã tiến hành họp hội nghị Hoà bình tại Vecxai (Pháp) trong năm 1919 và kéo dài cả năm 1920; và hội nghị ở Oasinhtơn (1921-1922). Hoà hội Vecsai (1919) và hội nghị Oasinhtơn trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới và đi vào lịch sử với tên gọi : trật tự Vecxai - Oasinhtơn.

Trật t Vecxai- Oasinhtơn đợc thiết lập trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động sâu sắc:

- Trớc hết là thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN tháng Mời Nga (1917) đã tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế nói riêng và lịch sử loài ngời nói chung, khi nó mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. CNTB không còn tồn tại nh là một hệ thống chỉnh thể thống trị tuyệt đối toàn cầu nữa, mà phải đối mặt với sự tồn tại và phát triển u việt của một chế độ chính trị xã hội mới - chế độ xã hội XHCN ở Liên Xô.

- Dới ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga từ năm 1918 đến 1923 trong các nớc t bản châu Âu đã bùng lên cao trào cách mạng chính quyền Xô Viết đã đợc thiết lập Hungari và một số nơi ở Đức. Đồng thời cách mạng tháng Mời Nga cũng thức tỉnh các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, đặc biệt là ở phơng Đông đứng lên trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, giành lại độc lập và chủ quyền của mình. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà trong chơng

trình 14 điểm của Winsơn, ở điều thứ 5, Tổng thống Hoa Kỳ đã hứa hẹn sẽ giải quyết "công bằng" những vấn đề thuộc địa có tính đến quyền của các dân tộc thuộc địa và mẫu quốc.

Một tình hình khác cũng tác động rất lớn đến việc hình thành trật tự Vecsai - Oasinhtơn là hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. Sau chiến tranh giữa các nớc t bản chủ yếu đã hình thành lên một tơng quan so sánh lực lợng mới rất đáng chú ý: trong khi phe Đức - áo Hung - Bungari - Thổ Nhĩ Kỳ thất bại trong chiến tranh, bị hoàn toàn kiệt quệ; các cờng quốc ở châu Âu là Anh, Pháp tuy trong tiếng là thắng trận nhng cũng bị tàn phá nặng nề và suy yếu nghiêm trong, thì Nhật Bản là đế quốc sinh sau đẻ muộn lại lợi dụng cơ hội các nớc phơng Tây vớng bận chiến tranh ở châu Âu để làm giàu. Những năm 1914 -1919 là thời kỳ hoàng kim của kinh tế Nhật Bản từ sau cải cách 1868. Tuy nhiên kẻ đợc lợi nhiều nhất vơn lên nhanh và mạnh sau chiến tranh là Mỹ. Vì Mỹ tham chiến muộn (tháng 4/1917) lại đứng về phe thắng trận, và chiến sự không lan tới Mỹ. Với nguồn lợi kếch xù thu đợc từ việc buôn bán vũ khí, và nguồn lợi thu đợc từ việc đầu t t bản nớc ngoài của Mỹ, làmc cho Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn sau chiến tranh thế giới thứ I.

Toàn bộ bối cảnh lịch sử trên đã có tác động rất lớn đối với các cuộc thơng lợng ở Hội nghị Vecxai cũng nh tới việc thiết lập trật tự Vecxai -Oasinhtơn trên nhiều phơng diện. Và một cuộc "khẩu chiến" diễn ra quyết liệt trong phòng Gơng của cung điện Vecxai giữa các đại diện của các nớc thắng trận (chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ, ý, Nhật Bản), quyền chi phối là Anh, Pháp, Mỹ để nhằm giành giật nhiều đất đai hơn, nhiều quyền lực hơn. Cuối cùng, họ cũng đã thoả thuận đợc với nhau. Và những thoả thuận đó trở thành khuôn khổ của trật tự Vecxai -Oasinhtơn.

Nh thế có thể nói lần đầu tiên một trật tự thế giới có quy mô toàn cầu đợc xác lập. Trật tự này chủ yếu dựa trên cơ sở nớc Đức bại trận, các nớc đợc hởng lợi nhiều nhất là Anh, Pháp, Mỹ với những quyền lợi ở châu Âu và châu á - Thái Bình Dơng.

Các nớc thua trận phải chấp nhận những quy định nghiệt ngã. Nớc Đức bị mất 1/8 lãnh thổ, 1/12 dân số, nhiều vùng giàu tài nguyên, mất hết thuộc địa, bồi thờng 132 tỷ Mác. Hai đế chế lớn áo - Hung và ốttôman tồn tại năm thế kỷ đã tan rã.

Sự bất công thua thiệt không chỉ đổi với các nớc bại trận mà còn cả với cả các nớc thắng trận nhng hơi yếu thế nh Trung Quốc (không thu đợc Sơn Đông).

Một khía cạnh khác quan trọng hơn là quan hệ với nớc Nga Xô Viết và phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc địa. Nếu nh các nớc đế

quốc mâu thuẫn với nhau về quyền lợi thì họ lại thống nhất trong việc can thiệp vũ trang chống nớc Nga cách mạng.

Đây cũng là lần đầu tiên một tổ chức quốc tế có quy mô lớn đã đợc thành lập - Hội quốc liên, nhằm duy trì, bảo vệ cái trật tự thế giới vừa mới đợc thiết lập. Nhng cũng ngay từ đầu tổ chức này đã tỏ ra thiếu uy tín và sức mạnh bởi Mỹ từ chối tham gia do không đạt đợc những tham vọng về quyền lực.

Nh vậy trật tự Vecxai -Oasinhtơn đợc thiết lập dựa trên thuyết quyền lực mà trong đó vai trò chi phối là các nớc thắng trận. Và ngay từ khi nó ra đời đã chứa đựng nhiều mâu thuẫn mà nh đánh giá của Lênin: "Toàn bộ chế độ đế quốc đó, cái trật tự lấy hoà ớc Vecxai làm cơ sở đang đứng trên ngọn núi lửa". Nói cách khác, trong lòng trật tự thế giới này đã chứa đựng những mâu thuẫn làm tiền đề cho một trật tự thế giới mới sau này.

* Trật tự hai cực Ianta (1945-1991)

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nớc châu Âu và Nhật Bản bị tàn phá nặng nề (nhất là Liên Xô). Chỉ có Mỹ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàu nhanh chóng (với 114 tỷ USD lợi nhuận) Mỹ trở thành nớc mạnh nhất về kinh tế (chiếm 52% tổng sản phẩm xã hội của thế giới), là nớc chủ nợ lớn nhất là nắm trong tay một lợi thế khiến các nớc phải e dè : độc quyền về vũ khí hạt nhân. Có thể nói, lúc này Mỹ mạnh hơn tất cả các nớc khác cộng lại về kinh tế, quân sự … Từ đây tham vọng làm bá chủ toàn cầu của Mỹ ngày càng bộc rõ. Và Mỹ có điều kiện để triển khai thực hiện mạnh mẽ nhanh chóng tham vọng của mình trong bối cảnh quốc tế và tơng quan lực lợng so sánh hết sức thuận lợi, đứng về hai phía quan hệ: Mỹ đối với các nớc đồng minh trong khối t bản cũng nh Mỹ đối với Liên Xô và các nớc XHCN.

Sau chiến tranh, bên cạnh Liên Xô - Nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới, một loạt các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu và châu á đợc thành lập sau đó đi lên CNXH dẫn đến sự hình thành hệ thống XHCN. CNTB không còn là một hệ thống duy nhất chi phối nền chính trị toàn cầu. Cùng với sự lớn mạnh của CNXH, phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc, phong trào cộng sản quốc tế và phong trào công nhân ở các nớc t bản cũng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng và liên tục tấn công vào CNTB thế giới.

Đây là bớc cản trở lớn nhất đối với tham vọng làm bá chủ toàn cầu của Mỹ. Để đối phó với tình hình đó, với danh nghĩa chống chủ nghĩa cộng sản, chống Liên Xô, Mỹ đã lôi kéo tập hợp lực lợng các nớc phơng Tây và Nhật Bản đi theo mình. Ngợc lại các nớc Tây Âu và Nhật Bản cũng lợi dụng viện trợ của Mỹ để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế bên cạnh việc tham gia liên minh chống cộng.

Nh vậy, các nớc đồng minh chống chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt trong chiến tranh thế giới thứ hai, sau chiến tranh đã dần dần đã trở thành thù địch của nhau. Điều cần nhấn mạnh là lần đầu tiên trong lịch sử, trên thế giới đã hình thành hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập nhau. Điều đó đã tác động rất lớn đến nền chính trị thế giới và các mối quan hệ quốc tế sau đó.

Bớc vào những năm 1943 - 1943, sau những chiến thắng vang dội của Hồng quân Liên Xô (ở Xtalingrat và Cuôcxcơ) và các lực lợng đồng minh ở Bắc Phi, ở Xixin, Noocmăngđi, Tulông … đã báo hiệu sự kết thúc sự đại chiến II bằng thắng lợi của khối đồng minh và sự thất bại của phe phát xít. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cho các nớc trong khối Đồng minh, trớc hết và chủ yếu là Liên Xô, Mỹ, Anh ngoài việc đẩy mạnh hợp đồng tác chiến để sớm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít với việc mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu (tháng 6 năm 1944), cần phải chuẩn bị để thiết lập một trật tự thế giới hoà bình sau khi chiến tranh kết thúc. Nh vậy sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với những bối cảnh quốc tế nh trên, chắc chắn sẽ chi phối mạnh mẽ đến việc thiết lập một trật tự thế giới. Chính vì thế, trong giai đoạn này nhiều hội nghị quốc tế đã đợc tiến hành nh hội nghị Matxcơva (tháng 10 năm 1943), hội nghị Têhêran (tháng 11 năm 1943), hội nghị Ianta (tháng 2/1945), hội nghị Xanphranxicô (từ tháng 4 - 6/1945), hội nghị Pôtxđam (tháng 7,8/1945)… giữa ba cờng quốc Xô - Mỹ- Anh và hoà hội Pari tháng 2/1947… của các nớc đồng minh thắng trận. Trong đó, quan trọng nhất vẫn là các hội nghị cấp cao mà Liên Xô, Mỹ, Anh, đặc biệt là Liên Xô và Mỹ. Nhất là hội nghị Ianta với việc hình thành trật tự hai cực Xô - Mỹ sau chiến tranh.

Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945 tại lâu đài Lirađia (thành phố Ianta trên bán đảo Crm - Liên Xô) tham gia hội nghị có 3 vị nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch Hội đồng bộ trởng Liên Xô Stalin, Tổng thống Mỹ F.Rudơven và thủ tớng Anh W.Sơcsin. Hội nghị diễn ra gay go quyết liệt, cuối cùng đã đi đến những thoả thuận:

- Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu á - Thái Bình D- ơng, hội nghị đã thống nhất mục đích là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản bằng những cam kết và những hiệp định quân sự cụ thể. Riêng Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật Bản ở châu á - Thái Bình Dơng sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc với các điều kiện kèm theo: bảo vệ nguyên trạng và công nhận nền độc lập của Mông Cổ; trả lại Liên Xô những quyền lợi của đế chế Nga ở vùng Viễn Đông trớc cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).

- Thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc và thông qua "Hiến chơng Liên hợp quốc" trong hội nghị Xanphanxicô sắp tới dựa trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là sự nhất trí giữa năm cờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, nhằm gìn giữ hoà bình an ninh và trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

- Thoả thuận việc đóng quân tại các nớc bại trận để giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu, châu á.

ở châu Âu: Liên Xô sẽ đóng quân và kiểm soát vùng lãnh thổ phía Đông Đức, Đông Béclin, các nớc Đông Âu đợc Liên Xô giải phóng. Quân đội Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Beclin, ý và một số nớc Tây Âu khác. Nh vậy, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hởng của Liên Xô và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hởng của Mỹ. Khái niệm địa chính trị Đông Âu - Tây Âu lại xuất hiện trong thời gian này và nếp quen phân chia ấy vẫn còn giữ nguyên đến ngày nay, dù tình hình thế giới đã có nhiều biến đổi.

ở châu á, Mỹ có quyền lợi ở Nhật Bản, Nam Triều Tiên (nay là Hàn Quốc), Trung Quốc. Liên Xô có quyền lợi lớn ở các quần đảo thuộc Nhật Bản, Bắc Triều Tiên (nay là cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên) và một phần ở Trung Quốc. Riêng các khu vực khác nh Đông Nam á, Tây á, Nam á… vẫn thuộc phạm vi ảnh hởng truyền thống của Anh, Mỹ, Pháp, Hà Lan.

Nh vậy thực chất của hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lợng trong khối Đồng minh chống phát xít. Điều này có quan hệ rất lớn đến hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Đó là lý do giải thích cho sự căng thẳng quyết liệt, nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc và thông qua "Hiến chơng Liên hợp quốc" trong tơng lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở châu á - Thái Bình Dơng. Quan trọng nhất là việc giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hởng của các cờng quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu và châu á . Có thể thấy rằng những quyết định của hội nghị Ianta đã đợc thực hiện đầy đủ nhng dới sự thoả thuận chi phối giữa hai siêu c- ờng Xô - Mỹ với những yếu tố chiến lợc riêng. Các nớc lớn khác hoặc đứng ngoài lề, hoặc chỉ đóng vai trò là quan sát viên (trừ nớc Anh).

Những quyết định của hội nghị cấp cao Ianta (tháng 2/1945) đã trở thành những khuôn khổ trật tự thế giới mới, một trật tự đợc xác lập bằng những thoả thuận của hội nghị Tam cờng Xô - Mỹ - Anh và từng bớc hoàn chỉnh trong những năm 1945 -1947 dới sự chi phối của hai siêu cờng Xô - Mỹ. Vì vậy, trật tự này đi vào lịch sử với tên gọi trật tự hai cực Ianta hay trật tự hai cực Xô - Mỹ.

Từ trật tự theo hệ thống Vecsai - Oasinhtơn đến trật tự hai cực Ianta, chúng ta có thể rút ra những nhận xét:

Về mặt tơng đồng:

- Cũng nh trật tự Vecxai -Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta cũng trải qua một cuộc chiến tranh tàn khốc, ác liệt, đẫm máu.

- Trật tự thế giới đợc thiết lập trớc hết để phục vụ cho lợi ích cao nhất của các cờng quốc thắng trận chủ yếu, và bị chi phối các nớc khác thắng trận đó, nhất là những nớc có tiềm lực mạnh về kinh tế.

- Những thoả thuận của các cờng quốc lớn chi phối trật tự đều ít nhiều xâm phạm đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng nh lợi ích dân tộc của một số quốc gia.

- Trật tự thế giới đợc thiết lập đã phần nào duy trì đợc tình trạng ổn định của môi trờng sống con ngời.

Tuy nhiên so với trật tự trớc đó, trật tự hai cực Ianta có những điểm khác biệt:

- Trớc hết đó là sự phân chia khu vực ảnh hởng trên thế giới chủ yếu là giữa hai siêu cờng Mỹ và Liên Xô, Những lực lợng chủ lực đánh bại chủ nghĩa phát xít quốc tế. Với những bản chất chế độ chính trị - xã hội khác nhau, hai nớc đã nhanh chóng từ liên minh chống phát xít trở thành đối địch nhau, mỗi nớc tập hợp xung quanh mình các nớc đồng minh để lập thành hai phe t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Đó là trật tự hai cực Xô - Mỹ. Đây cũng là lần

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w