Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh
2.1.2. Các cách đánh giá về trật tự thế giớ
Do xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau mà sự đánh giá về trật tự thế giới cũng không giống nhau. Các cách đánh giá vẫn tồn tại cho thấy phần nào sự hợp lý của chúng. Về cơ bản có các cách đánh giá sau:
- Cách đánh giá thứ nhất gắn liền với quan điểm cho rằng thế giới vận động, phát triển theo phơng thức sản xuất với đấu tranh giai cấp là động lực chính. Từ đó họ gắn trật tự thế giới vào phơng thức sản xuất với trục chính là đấu tranh giai cấp. Cách đánh giá này coi chính trị là bản thể với mâu thuẫn giai cấp, ý thức hệ là tiêu chuẩn phân chia quan hệ quốc tế. Quan niệm này đã dẫn đến một số nớc lấy lý thuyết đấu tranh giai cấp làm trọng tâm trong chính sách đối ngoại, lấy ý thức hệ làm tiêu chuẩn để phân biệt bạn thù.
Theo họ trật tự thế giới tiếp theo là các cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội. Đơn cử nh trật tự thế giới lỡng cực Ianta đợc thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Cách đánh giá thứ hai dựa trên cơ sở "thuyết quyền lực". Thuyết này cho rằng mỗi quốc gia đều có xu hớng đi tìm quyền lực cho mình trong nền chính trị quốc tế. Theo thuyết này trật tự thế giới là một cơ cấu quyền lực dựa trên những tơng quan lực lợng xác định. Ví dụ nh trật tự Westphalia, trật tự Vecxai - Oasinhtơn hay trật tự Ianta - Postdam. Nhng quyền lực có sự vận động, trong lòng trật tự thế giới cũ bao giờ cũng chứa đựng những mầm mống của trật tự thế giới mới. Mâu thuẫn đợc giải quyết khi tơng quan lực lợng thay đổi và một trật tự thế giới mới sẽ đợc thay thế cho trật tự thế giới cũ. Do đó khi Liên Xô không còn nữa, trật tự hai cực Ianta không còn thì mu đồ tập hợp lực lợng nhằm tạo so sánh lực lợng có lợi trong cán cân quyền lực quốc tế mà nhất là giữa ba trung tâm quyền lực: Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu, hoặc là nhất siêu đa c-
ờng. Từ cơ sở của thuyết này đã có những cách cấu trúc trật tự thế giới khác nhng phân chia theo chiều ngang thành "cực", nhìn theo chiều dọc thành các "chòm sao quyền lực" hay chia theo từng nh thuyết "ba thế giới"
Cách đánh giá thứ ba: gần đây thờng đợc đề cập đến dựa trên vai trò của khoa học và kinh tế. Khoa học này càng đợc thừa nhận là một bộ phận của lực lợng sản xuất (tức thuộc hạ tầng cơ sở) và là xơng sống của tiến bộ kinh tế. Kinh tế đến lợt nó là xơng sống của sự phát triển nhân loại. Cách đánh giá này còn đợc dựa trên thực tế là: yếu tố kinh tế ngày càng có sức nặng trong quan hệ quốc tế và trình độ phát triển đã trở thành sự phân biệt của các quốc gia. Đơn cử nh: Thời cận đại nớc Anh nhờ cách mạng công nghiệp đã có đợc địa vị số một thế giới. Bớc sang thời hiện đại, với tiềm lực kinh tế mạnh, Xô - Mỹ trở thành hai siêu cờng trong hai cực của trật tự Ianta… Và có thể trong tơng lai thế giới sẽ đa cực với các cực nh Mỹ - Nhật - Tây Âu- Nga - Trung Quốc - ấn Độ - Hàn Quốc …
Nh vậy theo cách đánh giá này, trật tự thế giới đều đợc mô tả nh cuộc đấu tranh chia lại thị trờng và tranh giành quyền lợi kinh tế. Trật tự sau năm 1945 là sự tranh giành giữa hai hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mỹ và Liên Xô đứng đầu. Do Liên Xô tụt hậu và tan rã dẫn đến thất bại trong vai trò là cực trung tâm của trật tự lỡng cực, còn Mỹ thì vẫn thành công mặc dù có suy yếu tơng đối. Và yếu tố khoa học kinh tế cho đến ngày nay vẫn còn phát huy tác dụng, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
Ngoài ra còn có một số cách đánh giá khác dựa vào sự dịch chuyển của nền văn minh. Theo đó ngời ta cho rằng nền kinh tế thế giới trong thời cổ đại, những nền văn minh xuất hiện trên những dòng sông nh Ai Cập trên dòng sông Nin, Lỡng Hà trên sông Tigrơ và Ơphrát, ấn Độ trên sông ấn và sông Hằng, Trung Quốc trên sông Hoàng Hà và sông Dơng Tử… Đến thời trung đại thì chuyển sang văn minh hồi giáo…Hay cách đánh giá dựa theo thuyết hoà bình và chiến tranh. Trong đó hoà bình là một dạng của trật tự thế giới nhng trong trật tự đó luôn chứa đựng đầy mâu thuẫn. Còn chiến tranh là để giải quyết mâu thuẫn nhằm định ra trật tự thế giới. Có ngời lại đánh giá trật tự thế giới dựa trên vai trò của vũ khí hạt nhân. Nghĩa là ai nắm đợc vũ khí hạt nhân ngời đó sẽ chi phối trật tự thế giới.
Có thể nói các cách đánh giá về trật tự thế giới mặc dù khác nhau nhng cũng phần nào cho thấy sự hợp lý. Và trên cơ sở đó chúng ta có thể rút ra những nhận xét về trật tự thế giới đợc xem nh là khái quát nhất:
- Thứ nhất: trật tự thế giới là một phạm trù lịch sử cận hiện đại có tính thế giới. Về mặt không gian nó gắn với quy mô toàn cầu, về thời gian nó bắt đầu
cùng với chủ nghĩa t bản thế giới. Trong thời kỳ cổ trung đại, thế giới bao gồm nhiều phần tách rời, phát triển tơng đối biệt lập, với mối liên hệ xuyên khu vực yếu ớt, khi đó cha thể coi là một trật tự thế giới. Khác với tính chất cát cứ phong kiến, chủ nghĩa t bản ra đời đặt nền móng cho xu hớng thống nhất thế giới. Trên cơ sở đó xuất hiện những quan hệ và những vấn đề có quy mô toàn cầu.
- Thứ hai : trật tự thế giới là một phạm trù của quan hệ quốc tế, nó đợc biểu hiện qua các quan hệ và các vấn đề thế giới. Hiện nay nói theo cách của Mác, nó là "tổng hoà các mối quan hệ quốc tế"
- Thứ ba: trật tự thế giới là khái niệm mang tính hệ thống, bởi vì nó tập hợp các quốc gia dựa trên quy luật nhất định, nhờ đó trật tự thế giới trở thành một chỉnh thể với tính chất mới riêng của nó.
- Thứ t: mâu thuẫn và bản chất là động lực. Trật tự thế giới tồn tại trên các mâu thuẫu, diễn biến theo sự vận động của các mâu thuẫn và biến đổi khi các mâu thuẫn biến đổi.
Đó là tính biến chứng của trật tự thế giới. Nhng trật tự thế giới cũng là hiện tợng có tính kế thừa, là một hiện tợng lịch sử, nó kế thừa cả những vấn đề và mâu thuẫn lịch sử. Nói cách khác trật tự thế giới cũng chịu sự chi phối của các quy luật lịch sử. Và nh vậy, chính các mâu thuẫn bối cảnh khác nhau đã tạo nên mâu thuẫn và sắc thái riêng của từng trật tự thế giới. Ta có thể đơn cử sắc thái của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh sẽ đợc tạo nên bởi các mâu thuẫn trong bối cảnh toàn cầu hoá. Nói cách khác xu hớng toàn cầu hoá sẽ tác động tới những mâu thuẫn tạo nên trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.