Hằng số của mọi trật tự là quan hệ thứ bậc giữa nớc lớn nớc nhỏ, nớc mạnh –yếu,–

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 67 - 68)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

3.3.1Hằng số của mọi trật tự là quan hệ thứ bậc giữa nớc lớn nớc nhỏ, nớc mạnh –yếu,–

nhỏ, nớc mạnh –yếu,–

Đó là quan hệ thực dân - thuộc địa, phát triển - đang phát triển… đó là hiện tợng chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa bá quyền ngoại giao sức mạnh … mâu thuẫn tạo ra là do quy luật "có áp bức có đấu tranh", là hệ quả của quy luật phát triển không đồng đều. Đây cũng là sự phản ánh thế giới phân cấp theo hệ thống.

Lịch sử cho thấy, mỗi dân tộc đều có xu hớng vơn tới tự do. Trong quan hệ quốc tế mỗi khi dân tộc mình tìm quyền lực và u thế (quyền lực là biểu hiện của tự do, và u thế là điều kiện để thực hiện quyền lực) và tất yếu sẽ làm ph- ơng hại đến tự chủ và độc lập (biểu hiện khác của tự do và điều kiện thực hiện) của các dân tộc khác. Mâu thuẫn này còn do tác động của nền kinh tế thị trờng, cuộc đại cạnh tranh thế giới trong đó khôn sống, yếu chết, cạnh tranh càng mạnh, phân hóa càng lớn. Mâu thuẫn này cũng dựa trên sự tác động của mâu thuẫn giữa ổn định và hỗn loạn, trong đó quan hệ thứ bậc đợc coi là cần thiết để duy trì trật tự thế giới, hạn chế hỗn loạn. Trong trật tự thế giới mới sự cạnh tranh này chủ yếu diễn ra trong các quá trình: đấu tranh của các nớc thuộc thế giới thứ ba giành độc lập chính trị chuyển thành cuộc đấu tranh của các nớc đang phát triển nhằm giảm bớt sự lệ thuộc về kinh tế (vì sự lệ thuộc về

kinh tế cũng dẫn đến mất độc lập về chính trị), vai trò siêu cờng duy nhất của Mỹ sẽ bị thử thách, sự tranh giành giữa các cờng quốc hạng một và hạng hai, những quá trình tập hợp lực lợng mới theo khu vực. Khác với trật tự trớc, trật tự thế giới mới này sẽ mang màu sắc đậm hơn, các nớc nhóm G7 thực sự đã trở thành ban lãnh đạo của thế giới. Tuy nhiên sự cạnh tranh đó cũng gặp nhiều những giới hạn nhất định: bạo lực quân sự hạn chế sử dụng, sự tuỳ thuộc giữa các quốc gia tăng lên, các nớc nhỏ dần ý thức đợc vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế - chính trị thế giới. Những hạn chế này dẫn đến những đặc điểm mới rất quan trọng trong quan hệ quốc tế là đa nguyên và thống nhất, hợp tác và cạnh tranh, xung đột và thoả hiệp… Để khắc phục mâu thuẫn này, các nớc sẽ tìm vũ khí của mình mà tránh thái độ quyết liệt, đấu tranh toàn diện và các biện pháp tổng lực nh trớc đây.

Nhng hiện nay cũng không có nhiều cơ hội thực tiễn để cải thiện vị trí của các nớc nhỏ. Ưu thế của các cờng quốc vẫn còn rất lớn, tâm lý chấp nhận vẫn còn tồn tại, khoảng cách giàu, nghèo, sự phụ thuộc có nguy cơ tăng. Hơn nữa lại có xu hớng liên kết giữa các nớc có trình độ không chênh lệch cha nhiều lắm. Chiến tranh vùng vịnh lần một và lần hai nh lời cảnh báo của Cựu Thổng thống Malayxia M.Mohamed: "Tính dân chủ trên trờng quốc tế là một điều hoàn toàn không có, lẽ phải cũng ở trong tay nớc mạnh". Hay nh có ngời nhận xét là sự thay thế phơng thức quản lý vũ lực bằng đồng tiền (Jăc ques Attali) .

3.3.2 Tác động của toàn cầu hoá tới quan hệ thứ bậc giữa các nớc lớn -nớc nhỏ, nớc mạnh - nớc yếu, phát triển - đang phát triển –

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 67 - 68)