Phần kết luận.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 76 - 82)

Thế kỷ XX vừa khép lại, nhng không có nghĩa là nó khép lại những gì đang vận động của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài ngời.Toàn cầu hoá- một xu thế phát triển của lịch sử, đợc manh nha từ thế kỷ XV đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển ,trong đó có ba thời kỳ chính:

Thời kỳ thứ nhất: Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX: đây là thời kì quá trình toàn cầu hoá bắt đầu đợc mang ra trên cái mình của quốc tế hoá, khi dự phát triễn của nền thủ công đòi hỏi phải mở rộng thị trờng tiêu thụ nhu cầu đảm bảo cung cấp nguyên liệu, thị trờng, nhân công...

Thời kỳ thứ hai: Từ đấu thế kỷ XX đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX. Trong thời kỳ này quá trình toàn cầu hoá đợc chia làm nhiều giai đoạn.

Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1900-1918) Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập niên 60 của thế kỷ XX.

Giai đoạn từ thập niên 70 đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX.

Thời kì thứ ba: Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến nay trong thời kỳ này đợc chia thành giai chính:giai đoạn toàn cầu hoá trong thập niên 90 của thập kỷ XX và giai đoạn những năm đầu thế kỷ XXI.

Trải qua nhiều thế kỷ phát triễn với nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau và ở mỗi giai đoạn đều có những nét riêng biệt do bối cảnh lịch sử quy định nhng nhìn chung, có thể khái quát nhiều nét đặc trng cơ bản:

- Toàn cầu hoá là giai đoạn phát triễn cao của quá trình quốc tế hoá. - Nó là xu thế khách quan bao hàm trong đó đồng thời tự do hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nó là một xu thế khách quan nhng vẫn chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ của Mỹ và các nớc t bản chủ yếu. Mặc dũ các thế lực này muốn lợi dụng toàn cầu hoá để thực hiện toàn cầu hoá chủ nghĩa t bản hay "Mỹ hoá toàn cầu hoá", nh- ng thực tế Mỹ không thể thực hiện áp đặt đó bởi trong xu thế ngày nay cạnh tranh quốc tế và sự vơn lên của Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Tây Âu, Nga... là một thách thức lớn đối với Mỹ.

- Nó là một quá trình mang tính hai mặt tích cực và tiêu cực vì vậy nó đặt tất cả các nớc trớc nhiều cơ hội và thách thức.

- Nó là quá trình mở rộng hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng ngày càng quyết liệt, nó làm thay đổi những quan hệ cạnh tranh và hợp tác truyền thống trớc đó.

- Toàn cầu hoá ngày một gia tăng mạnh mẽ, gắn với xu thế khu vực hoá không kém phần nhộn nhịp, nó làm một quá trình tiệm tiến, trảI qua nhiều nấc thang trung gian mà khu vực hoá đợc xem là nấc thang tất yếu.

Ngày nay toàn cầu hoá trở thành một xu thế không thể đảo ngợc của thời đại. Với sự thăng hoa của hội nhập , của phát triển, của cạnh tranh và hợp tác... chúng ta đang bớc vào toàn cầu hoá"3.0" (theo cách nói của Thomas L.Friedman) đó là quá trình toàn cầu hoá thế kỷ XXI- khi "toàn cầu hoá bớc vào giai đoạn tăng tốc, nó làm cho thế giới từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ và đồng thời san phẳng thế giới. Chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng." (Khái niệm phẳng ở đây đồng nghĩa với sự nối kết).

Rõ ràng toàn cầu hoá là một xu thế có tác động mạnh mẽ đến đời sống quan hệ quốc tế. Và sự thành lập một Trật tự thế giới mới sau khi Trật tự cũ (Trật tự hai cực Ianta) bị sụp đổ chắc chắn đã và đang chịu áp lực mạnh mẽ từ quá trình này. Tác động của toàn cầu hoá bao gôm cả hai mặt tích cực và tiêu cực.Và trật tự thế giới sẽ vận động và định hình nh thế nào là do các chủ thể , các tác nhân tạo nên thế giới có thái độ ứng xử ra sao đối với quá trình toàn cầu hoá. Thời gian sẽ không chờ đợi một ai và những luật chơi chung của sân chơI toàn cầu sẽ không u đãi cho bất cứ một quốc gia hay một chủ thể nào. Với những dự báo có căn cứ, Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh dới tác động của toàn cầu hoá đã và đang vận động để tiến tới định hình là một Trật tự thế giới đa cực- một Trật tự thế giới mà ở đó sân chơI toàn cầu sẽ trở nên bình đẳng hơn trong tất cả các quốc gia.

Nhng điều quan trọng là các quốc gia, dân tộc cần phải thấy đợc vị trí của mình ở đâu trong tơng quan với các chủ thể khác trên thế giới hiện nay, mình cần phải làm gì trong một trật tự thế giới "động" này? Những thách thức và thời cơ sẽ không ngừng đặt ra cho tất cả các quốc gia, các khu vực. Các nớc nếu không muốn bị đẩy ra khỏi "đờng ray của con tàu phát triễn" thì chắc chắn phải không ngừng đổi mới và hội nhập để khai thác những yếu tố thuận lợi và han chế tối đa những khó khăn do toàn cầu hoá mang lại.

Đối với Việt Nam: Quán triệt các quan điểm và đờng lối đổi mới đất nớc và hội nhập quốc tế của Đảng, trong 20 năm qua, Nhà nớc đã chủ động xây dựng các cơ chế, chính sách, pháp luật mở cửa nền kinh tế và chủ động đàm phán, ký kết các văn bản hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới.

Tháng 12 năm 1987, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật đầu t, đến nay đã qua các lần sửa đổi, bổ sung với những quy định ngày càng thông thoáng tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân đầu t vào Việt Nam.

Năm 1993, Việt Nam đã khai thông và thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển châu á (ADB).

Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Sau khi gia nhập, nớc ta chính thức tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Tháng 3 năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) với t cách là thành viên sáng lập ra tổ chức này.

Tháng 6 năm 1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đến tháng 11 năm 1998 nớc ta đợc công nhận là thành viên của tổ chức này.

Tháng 7 năm 2000, nớc ta đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và có hiệu lực từ ngày 10 tháng 12 năm 2001.

Cùng với quá trình gia nhập các tổ chức kinh tế, tài chính và thơng mại với các quốc gia và khu vực trên thế giới, tháng 1 năm 1995, Chính phủ Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Sau khi gửi đơn xin gia nhập, trải qua 11 năm liên tục với 14 vòng đàm phán chính thức và không chính thức, song phơng và đa phơng với 28 đối tác trong Tổ chức thơng mại thế giới, đến ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đợc kết nạp vào Tổ chức thơng mại thế giới trở thành thành viên 150 của tổ chức này.

Tham gia toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan trọng giúp Việt Nam trong hàng thập kỷ giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trung bình hàng năm là 7 %, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, so với yêu cầu về hội nhập kinh tế mà chúng ta đề ra thì vẫn còn chậm, trong quá trình hội nhập đó bên cạnh những cơ hội chúng ta cũng gặp không ít những thách thức. Với những thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế, cùng với kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho chúng ta niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức. Hội nhập thành công vào khu vực và thế giới, góp phần xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Tài liệu tham khảo

1. Bạch Thụ Cờng, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội 2002. 2.Nguyễn Ngọc Dung, Sự hình thành chủ nghĩa khu vực, Luận án tiến sĩ khoa

học,TPHCM,1999.

3.Đinh Qúy Độ, Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI, NXB thế giới,HN 2004

4.Hoàng Văn Hiên- Nguyễn Viết Thảo Quan hệ quốc tế từ 1945-1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998.

5.Nguyễn Công Khanh, Chiến tranh lạnh trong quan hệ quốc tế, Bài giảng, ĐH Vinh,2002.

6. Kỷ yếu toạ đàm bàn tròn,Bộ ngoại giao-Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Hà Nội 12- 2000.

7. Vũ Ngọc Lanh, Việt Nam và vấn đề xây dựng kinh tế thi trờng trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, Tạp chí khoa học xã hội số 9 – 2006. 8. Thái Văn Long Độc lập dân tộc của các nớc đang phát triển trong xu thế toàn

cầu hoá , NXB Quốc gia Hà Nội 2006.

9. Marizôn Tuarennơ Sự đảo lộn thế giớ: Địa chính trị thế kỷ XX. NXB CTQG, 1996

10.Một số khái niệm về toàn cầu hoá, Học viện chính trị quốc gia HCM,2001 11. Lê Hữu Nghĩa - Lê Ngọc Tòng Toàn cầu hoá những vấn đề lý luận và thực

tiễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội .

12. Nguyễn Tiến Nghĩa, Trật tự thế giới sau chiên tranh lạnh những quan niêm khac nhau, Tạp chí Cộng sản số 20 tháng 10- 2006.

13. Nguyễn Quốc Nhã - Nguyễn Văn Ngần Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14.Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế, Trung tâm KHXH và NV Quốc gia,NXB Khoa học xã hội 2001.

15. Những vấn đề về toàn cầu hoá, quyển 1,2,3 .T liệu chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc gia HCM,Viện thông tin khoa học,Phòng lu trữ HN thang 3- 2000.

16. Vũ Dơng Ninh- Nguyễn Văn Hồng Lịch sử thế giới cận đại NXB GD 2005. 17. Tiêu Phong: Hai chủ nghĩa 100 năm NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 2004. 18 . Lê Minh Quân Về một số xu hớng chính trị chủ yếu trên thế giới hiện nay

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006.

19. Lê Văn Sang: Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005

20. Nguyễn Trần Quế Những vấn đề toàn cầu hoá ngày nay NXB KHXH Hà Nội 1999.

21. Lê Thành Sinh, Toàn cầu hoá kinh tế- tiếp cận từ quan điểm duy vật biện chứng,Tạp chí KHXH số 9- 2006.

22. Nguyễn Anh Thái: Lịch sử thế giới hiện đại NXB GD 2006. 23. Thomas L.Friedman : Thế giới phẳng. NXB Trẻ, 10-7-2006.

24. Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh phân tích và dự báo, Trung tâmKHXH và NV Quốc gia, NXB Thông tin KHXH,Hà Nội 2001 (tập 1,2).

25. Toàn cầu hoá kinh tế (tập 1), Viện nghiên cứu chiến lợc và khoa học Công an-Bộ công an.

26.Lê Doãn Tá, Toàn cầu hoá kinh tế vấn đề và cách tiếp cận,http:- Vnnet.vn/kinh te/thi truong/2003/6/13924.

27.Tôn Ngũ Viên Toàn cầu hoá nghịch lý của thế giới TBCN NXB Thống kê Hà Nội 2003.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w