Tạo lợi thế cạnh tranh riêng biệt về dịch vụ cung ứng

Một phần của tài liệu Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 102 - 105)

1. Mục tiêu giải pháp:

- Giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng cho mình lợi thế cạnh tranh riêng biệt nhằm v−ợt qua thách thức cạnh tranh gay gắt hơn khi các cam kết WTO đ−ợc thực hiện.

- Giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam trở thμnh nhμ cung ứng dịch vụ chuyên ngμnh, một lợi thế cạnh tranh mμ ít cĩ một tập đoμn đa quốc gia nμo cĩ lợi thế toμn phần, đặc biệt lμ ở thị tr−ờng Việt Nam.

- Giúp các doanh nghiệp Việt Nam giữ vững thị phần của mình vμ thắng thế trong cạnh tranh từ đĩ từng b−ớc phát triển.

- Nâng cao vai trị của doanh nghiệp logistics Việt Nam đối với các doanh nghiệp vμ nền kinh tế.

2. Tính khả thi của giải pháp:

Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ lợi thế sân nhμ, am hiểu sâu sắc thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− những vấn đề tồn tại hiện nay của các nhμ sản xuất kinh doanh trong n−ớc từ đĩ đi vμo xây dựng những lợi thế riêng về dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu hμng hĩa của Việt Nam đ−ợc hiệu quả. Bên cạnh đĩ giải pháp nμy khơng địi hỏi vốn lớn, mạng l−ới quốc tế rộng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại mμ chỉ cần cĩ chiến l−ợc phù hợp nhu cầu thị tr−ờng vμ khi đã thμnh cơng thì các doanh nghiệp n−ớc ngoμi khĩ thâm nhập vμo mảng thị phần nμy. Từ đĩ giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam phát triển cùng với các doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh− ngμnh logistics.

Đây chính lμ giải pháp mang tính khả thi cao tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển vì đối với mỗi ngμnh nghề ở mỗi n−ớc cĩ những quy định vμ đặc điểm cung cầu khác nhau các tập đoμn logistics đa quốc gia chỉ cĩ thể cĩ lợi thế về vốn, cơng nghệ thơng tin, mạng l−ới toμn cầu mμ khơng thể nμo cĩ lợi

thế về từng ngμnh hμng ở từng quốc gia, từng khu vực do vậy rất khĩ thâm nhập vμo thị phần nμy một khi đã đ−ợc thiết lập.

3. Nội dung giải pháp:

- Chuyên mơn hĩa trong lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp logistics.

Hiện nay ở Việt Nam mơ hình doanh nghiệp logistics chuyên ngμnh vẫn ch−a đ−ợc triển khai vμ khai thác rộng rãi. Các doanh nghiệp logistics Việt Nam, đặc biệt lμ các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ ở Việt Nam nên tính đến khả năng phát triển của mình ở những ngμnh nghề cĩ nhiều nhu cầu của các chủ hμng Việt Nam, từng b−ớc tiến hμnh chuyên mơn hĩa hoạt động logistics của mình ở những ngμnh nghề đĩ trong sự tính tốn lợi thế của doanh nghiệp mình. Nh− phân tích ở ch−ơng 2, những mặt hμng xuất khẩu chính hiện nay lμ hμng dệt may, giμy da, thủy sản, đồ gỗ… vμ

mặt hμng nhập khẩu chính lμ trang thiết bị máy mĩc, sợi, thép… Các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến nhanh chĩng trở thμnh nhμ logistics chuyên về các mặt hμng nêu trên nhằm cung ứng cho thị tr−ờng các dịch vụ chất l−ợng cao vμ trở thμnh ng−ời khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Nhìn chung, một doanh nghiệp logistics chuyên ngμnh sẽ giúp đỡ các chủ hμng đ−ợc nhiều hơn trong các dịch vụ giá trị gia tăng, mạng l−ới khách hμng, nhμ

cung ứng vμ dịch vụ sẽ cĩ tính thuyết phục hơn, đảm bảo hơn với các chủ hμng. Do ch−a cĩ một doanh nghiệp nμo cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngμnh ngay cả những ngμnh hμng Việt Nam cĩ thế mạnh xuất khẩu nên hiện vẫn ch−a cĩ ng−ời mang hμng hiệu quả cho các chủ hμng Việt Nam mμ vẫn phải thực hiện bán hμng thơng qua điều kiện nhĩm E, F hoặc cao hơn lμ C mμ ch−a cĩ điều kiện th−ơng mại nhĩm D. Tập quán nμy chỉ cĩ thể thay đổi khi cĩ đ−ợc doanh nghiệp logistics đủ năng lực, đủ trình độ hiểu biết về ngμnh hμng đĩ vμ thực trạng ở Việt Nam cũng nh−

trên thế giới. Điều nμy khơng quá khĩ đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Hiện tại khơng cần ngay trình độ cơng nghệ thơng tin hiện đại, khơng cần ngay mạng l−ới hoạt động toμn cầu mμ chỉ cần xúc tiến tìm hiểu những thị tr−ờng mμ các chủ hμng Việt Nam hiện đang cung ứng vμ những mảng thị tr−ờng tiềm năng của từng ngμnh hμng. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam cĩ kế hoạch chuyển h−ớng theo

giải pháp nμy lợi ích đạt đ−ợc sẽ rất cao, từng b−ớc nâng cấp cả doanh nghiệp logistics lẫn trình độ thâm nhập thị tr−ờng của các chủ hμng Việt Nam.

Khi các doanh nghiệp logistics Việt Nam tạo đ−ợc uy tín thơng qua những dịch vụ nμy ở n−ớc ngoμi thì mảng thị tr−ờng hμng nhập sẽ trở nên dễ dμng chiếm lĩnh. Thị tr−ờng hμng nhập cho đối t−ợng khách hμng nμy lμ trang thiết bị máy mĩc phục vụ cho nhu cầu sản xuất, nguyên liệu nhập khẩu cho thμnh phẩm… . Khi đĩ các doanh nghiệp logistics Việt Nam cĩ khả năng mở rộng hoạt động của mình ở những thị tr−ờng mμ doanh nghiệp cho lμ tiềm năng, từ đĩ tạo cầu cho các chủ hμng Việt Nam. Điều nμy địi hỏi hoạt động tìm hiểu thị tr−ờng vμ luật pháp quốc tế phải đ−ợc hoạt động thật hiệu quả để tạo tiền đề cho những b−ớc phát triển về sau vμ mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo h−ớng nhắm đến sự phát triển chung của doanh nghiệp vμ khách hμng.

Khi đã đạt đ−ợc thị phần nhất định thì các tập đoμn đa quốc gia cũng khĩ giμnh đ−ợc mảng thị phần nμy vì họ cĩ giá cả t−ơng đối đắt hơn so với các doanh nghiệp Việt Nam vμ chiến l−ợc hoạt động của họ khơng chủ yếu phục vụ cho sự phát triển của các chủ hμng Việt Nam.

Cụ thể các b−ớc thực hiện nh− sau:

B−ớc 1: Xác định mục tiêu ngμnh nghề doanh nghiệp cĩ nhiều thế mạnh nhất. Trong các mặt hμng xuất nhập khẩu của Việt Nam thì mặt hμng nμo doanh nghiệp cĩ nhiều thế mạnh dựa vμo những hiểu biết về thị tr−ờng, kỹ thuật, đĩng gĩi, l−ợng khách hμng tiềm năng… mμ doanh nghiệp cĩ đ−ợc.

B−ớc 2: Tiến hμnh nghiên cứu thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay của mặt hμng đĩ nhằm tìm ra những vấn đề cịn tồn tại từ đĩ cĩ dịch vụ cung ứng hợp lý. Đối với tập quán th−ơng mại ở Việt Nam hiện nay lμ mua CIF bán FOB lμm cho năng lực cạnh tranh của hμng hĩa Việt Nam ch−a cao cộng với khơng cĩ chi nhánh ở n−ớc ngoμi nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam rất cần dịch vụ tin cậy, giá hợp lý ở đầu n−ớc ngoμi. Với mặt hμng đã đ−ợc xác định, các doanh nghiệp logistics Việt Nam tiến hμnh khảo sát thị tr−ờng, những quy định về luật pháp, tập quán th−ơng mại ở n−ớc ngoμi để cĩ thể t− vấn cho khách hμng cũng nh− cung ứng các dịch vụ giá trị gia tăng.

B−ớc 3: Chuẩn bị cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho cung ứng các dịch vụ chuyên ngμnh. Tiến hμnh chuẩn bị cơ sở hạ tầng phù hợp về kho bãi, đĩng gĩi hμng hĩa, xe chuyên dùng… Hiện nay thủy sản cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam tuy nhiên hệ thống kho lạnh bãi lạnh hiện rất ít phục vụ cho nhu cầu logistics mặt hμng nμy.

4.Khĩ khăn khi thực hiện giải pháp: Đây lμ một lĩnh vực ch−a cĩ một doanh nghiệp Việt Nam nμo khai thác nên khi thực hiện sẽ gặp rất nhiều v−ớng mắc. Bên cạnh đĩ dịch vụ chuyên ngμnh địi hỏi nhμ cung ứng phải am hiểu sâu rộng về ngμnh nghề đĩ vμ cĩ khả năng thích ứng nhanh so với những địi hỏi của thị tr−ờng cũng nh− những quy định pháp luật của từng thị tr−ờng. Tr−ớc thực trạng nguồn nhân lực logistics yếu vμ thiếu hiện nay thì xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ cho logistics chuyên ngμnh địi hỏi nỗ lực rất lớn từ chính bản thân doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 102 - 105)