Đặc điểm kịch nguyễn khải

92 1.7K 1
Đặc điểm kịch nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Nguyễn thị hơng Giang đặc điểm kịch nguyễn khải Chuyên ngành: lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Vinh - 2009 Mở đầu Lí chn ti 1.1 Nguyn Khi l mt s nhng nh có sc sáng to c bit Hn na th k sáng tạo nghệ thuật, Nguyn Khi thnh công hu ht th loi: tiu thuyt, truyn ngn, tuỳ bút, kch Mi tác phm ca Nguyn Khi i, dù thi im no, u gây c s ý ca c gi, ca gii nghiên cu phê bình ng nghip Vi s lng tác phm s v nhng thnh công mi chặng đờng sáng tác, Nguyn Khi thc s ó tr thnh nh có nhiu úng góp vo thnh tu chung ca nn hc Vit Nam Ông vinh d c nhn Gii thng H Chí Minh nm 2001 Ngoi ông nhn nhiu gii thng khác nh: gii thng ca Hi ngh Vit Nam (nm 1953), hai Gii thng xuôi ca Hi nh Vit Nam (vo nm 1982 v 1998), gii thng ASEAN ( nm 2000) Vì vy, nghiên cu sáng tác ca Nguyn Khi nói chung, c im kch Nguyn Khi nói riêng không ch hiu ti nng ca nh m góp phn giúp ngi c hiu thêm s ng v phát trin ca i sng hc Vit Nam t 1975 n 1.2 Nguyn Khi vit kch mun hn so vi th loi khác nhng kch li l th loi m nh rt yêu thích T nm tr thích viết kch, thích hn vit truyn ngn, tiu thuyt [3,23] Theo chúng tôi, s nghip hc ca Nguyn Khi bên cnh xuôi, kch cng l th loi to c du n phong cách riêng, giúp phn lm y n hn chân dung hc, ng thi cho thy s nng ng, a dng cm hng cng nh bút pháp sáng tạo ca nh T lâu nay, nhng sáng tác kch ca Nguyn Khi cha c quan tâm úng mc nh th loi khác ca ông, nu có ch mang tính gii thiu chung chung hoc ch cp n mt, hai v kch riêng l Có th nói sáng tác kch ca Nguyn Khi cha c xem xét mt cách h thng T thc tin sáng tác ca nhà văn, có th nhn thy ông ngòi bút thành công ti nng v nhiu mt có th loi kch Ngoi v c trình din (Cách mng - 1978, Hnh trình n t - 1979), kch bn hc c trin khai t truyn ngn v tiu thuyt ca ông Nhng kch bn ny ã c in thnh tuyn tp, lm rõ thêm din mo hc ca Nguyn Khi Đã n lúc kch Nguyn Khi cn c nghiên cu mt cách ton din v h thng Đó lí gợi dẫn lựa chon đề tài Đặc điểm kịch Nguyễn Khải Chn kịch Nguyễn Khải làm đối tợng nghiên cứu, mun có mt nhìn h thng v trn s nghip sáng to ca nh nhng đóng góp ca ông vi th loi kch nói riêng v hc hin i nói chung Lch s im li nhng bi vit, nhng công trình nghiên cu v Nguyn Khi nói chung v kch Nguyn Khi nói riêng l vic lm cn thit Bi l qua vic im li nhng bi vit, công trình nghiên cu đó, ngi nghiên cu s có c s nh hng n phm vi tìm hiu, hn ch ti a s lp li nhng có, nói trình thc thi ti 2.1 Có th nói Nguyn Khi thuc s nhng nh ng i c gii nghiên cứu phê bình v ng nghip quan tâm Tác phm ca ông mi xut hin u to c nhng lung ý kin tranh luận sôi ni Nhiu bút thuc gii nghiên cứu phê bình sáng tác ã vit v tác phm ca ông Tiêu biu tác gi : Phan C , Nguyn ng Mnh, Phan Hng Giang, Nguyn Vn Hnh, on Trng Huy, Vng Trí Nhn, Li Nguyên n, H Công Ti, o Thy Nguyên, Nguyn Th Bình, Bích Thu Nhìn chung, ý kin k u khng nh Nguyn Khi l nh có nhiu úng góp cho hc ng i Tác phm ca ông phn ánh kp thi, sâu sc hin thc lch s cng nh i sng tinh thn ca ngi thi i Vn ông hp dn, mi m, c đáo Các tác phm ca ông không ch đánh du nhng bc i ca i sng hin thc m ca c nhng tìm tòi trn tr ca nh ng sáng to 2.2 sâu vào bi vit có liên quan n kch Nguyn Khi, mt khía cnh không nhc n s nghip sáng tác ca nh Bàn kịch Nguyễn Khải, có góp mặt nhà nghiện cứu nh Hà Công Tài, Phan Cự Đệ, Đoàn Trọng Huy, Vơng Trí Nhàn Trong viết mình, nhà nghiên cứu đề cập đến nội dung phơng diện nghệ thuật kịch Nguyễn Khải, cụ thể nh sau: Đánh giá nội dung, Hà Công Tài viết Những chặng đờng văn Nguyễn Khải cho rằng: kịch Nguyễn Khải vừa mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Cách mạng có chủ đề thái độ cách mạng ngời vốn có gắn bó với sống chế độ Sài Gòn cũ Kịch Chút phấn đời có chủ đề niềm vui, niềm hạnh phúc cho [46,23-26] Cũng đánh giá nội dung, Phan Cự Đệ với viết Nguyễn Khải đa nhận xét : Vấn đề ngời vợt hoàn cảnh đợc đặt dới nhiều góc độ khác Cách mạng [46,38] Lại Nguyên Ân với viết Tôi thích hôm nay, hôm ngổn ngang bề bộn cho rằng: Cách mạng, tình lớn, bao trùm tiên lựa chọn xong, lại lựa chọn ngời mà dẫn đến chỗ chấp nhận xã hội mới, thành thực thích ứng với chế độ mới, khác [5,76] Vơng Trí Nhàn viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945 lại đa nhận định: kịch, Nguyễn Khải với nhân vật xé toạc che đậy xấu xa dơ bẩn đời để ngời nhận thức rõ thực chất chuyện, ngời liệu mà sống [3,42] Đặc biệt, đánh giá chung giá trị nội dung kịch Nguyễn Khải, Xuân Sách với viết Về kịch Cách mạng nhận xét: Sự thành công hay hạn chế kịch nằm cung bậc đòi hỏi phải suy nghĩ, phải tranh luận vấn đề diễn có thực đời sống khái niệm ớc lệ, trừu tợng Những vấn đề nhiều liên quan mật thiết với chúng ta, đòi hỏi phải giải [45,7] Bên cạnh nhận xét nội dung, nhà nghiên cứu đánh giá nghệ thuật kịch Nguyễn Khải Nhận xét xung đột kịch Cách mạng, Hà Công Tài viết: Những xung đột tác phẩm Nguyễn Khải đợc thu vào xung đột bên trong, đấu tranh cũ ngời vùng giải phóng [46,42] Về ngôn ngữ kịch Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhấn mạnh: Ưu điểm bật kịch Nguyễn Khải thứ ngôn ngữ đối thoại sắc sảo thông minh, mang đầy tính luận chiến, thứ ngôn ngữ đợc nâng cao tầm khái quát, nhiều ý nghĩa triết học đạo đức nhân sinh [46,52] Đoàn Trọng Huy viết Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải cho rằng: Đối thoại kịch giàu trí tuệ, thể giao tranh luồng ý thức, đụng độ luồng t tởng, mang tính luận chiến rõ rệt [46,92] Xuân Sách nhấn mạnh: Ngôn ngữ đối thoại kịch đợc trau truốt chọn lọc mức độ cao Nên kịch nói nhiều câu triết lí sâu sắc, ý nghĩa phức tạp mà giữ đợc vẻ sáng giản dị [45,9] Nhận xét chung nghệ thuật kịch Nguyễn Khải, theo nhà văn Xuân Sách: kịch nhiều kịch tính nhiều hành động kịch, nhiều chi tiết éo le, nhiều thủ pháp đóng mở nút Tất cớ để tác giả nói lên vấn đề tất thắng cách mạng [45,6] Nh vy, iểm li nhng viết, nhận thấy nhà nghiên cu tìm hiểu v Nguyn Khi v th loi khác (truyn ngn, tiu thuyt, ký) ton din Nhng thể loại kch, lại cha có nghiên cứu tho so vi th loi khác nh s óng góp ca nh th loi ny i vi s phát trin hc đại Việt Nam Cng có nhng nh nghiên cu ó tìm hiu kch Nguyn Khi mt s phng din ti, ni dung, nhân vt, ngôn ng i thoi mi quan h vi tác phm thuc th loi khác nhng ch lẻ tẻ mt s sáng tác (ch yu kch Cách mng), ch cha c nghiên cu mt cách h thng ton b sáng tác kch Nguyn Khi Điểm lại tình hình nghiên cứu v kch Nguyn Khi, tìm thấy khoảng trống để tiếp cận triển khai đề tài Có thể nói nhng đánh giá, nhn nh ca tác gi, nh nghiên cu trớc ó to tin gi ý quý báu cho trình thực đề tài Đặc điểm kịch Nguyễn Khải Phm vi đối tợng nghiên cu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Tuyển tập kịch Nguyễn Khải với nhan đề Vòng tròn trng rng, nxb Sân khu nm 2003 gồm kịch bản: Cách mạng (năm 1978); Hạnh phúc đến muộn (năm 1981); Vòng tròn trống rỗng (năm 1998); Chút phấn đời (năm 1998) 3.2 Đối tợng nghiên cứu Đặc điểm kịch Nguyễn Khải phơng diện nội dung nghệ thuật với t cách kịch văn học Phng pháp nghiên cứu 4.1 Phng pháp phân tích lch s xã hi Ngi vit tìm hiu nhng iu kin lch s xã hi, kinh t, tr ca Vit Nam thi kì Nguyn Khi vit kch Qua ó s cho ta thy c mt cách ton din, sâu sc nhng óng góp kch Nguyn Khi vi kh nng a nhng mang tính thi s vo kch 4.2 Phng pháp hệ thống cấu trúc Ngi vit xem mi v kch ca Nguyn Khi l mt yu t cu trúc chnh th ca ton b sáng tác, c s kho sát tng tác phm, giúp khái quát thnh nhng c im chung có tính phổ quát kch Nguyn Khi 4.3 Phng pháp thống kê phân tích, tng hp tìm c dn liu có tính thuyt phc cao, sử dụng phng pháp thống kê trình khảo sát, sau xp dn liu có nhng c im tng ng vo hng mc v tng hp thnh lun im ln, giúp cho vic nghiên cu có c s 4.4 Phng pháp so sánh Ngi vit dng phng pháp so sánh hai bình din ng i v lch i, tip cn tác gi, tác phm mi liên h vi tác gi, tác phm thi trc v thi vi Nguyn Khi, tìm mi liên h gia nhng yu t xã hi kch, tiu thuyt Nhim v nghiên cu Nghiên cu ti c im kch Nguyn Khi, hng n thc hin hai nhim v c bn Th nht: ch nhng đặc điểm kịch Nguyn Khi phơng diện ni dung v hình thc ngh thut Th hai: Bớc đầu nhận diện kịch Nguyễn Khải nhìn từ góc độ thể loại Cấu trúc lun Ngoi M u, Kt lun v Ti liu tham kho, lun gm chng: Chng Kch s nghip sáng tác ca Nguyn Khi Chng c im ni dung kch Nguyn Khi Chng c im ngh thut kch Nguyn Khải Chng Kịch nghiệp sáng tác Nguyễn Khải 1.1 Thành tựu văn xuôi Nguyễn Khải Nguyễn Khải bút có tài năng, tiêu biểu cho hệ nhà văn trởng thành kháng chiến chống Pháp Ông kế tục cách vẻ vang nghiệp nhà văn trớc cách mạng đóng góp cho văn học nớc nhà phong cách văn xuôi độc đáo 1.1.1 Nguyễn Khải xây dựng nên tác phẩm giới nghệ thuật đời sống thực đợc tái tạo cách vừa trung thực, khái quát vừa sinh động, độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân Qua trang viết mình, nhà văn bộc lộ lối tiếp cận đời sống khám phá, thể riêng Vừa bám sát dòng chảy thời vừa vào chiều sâu thực, coi nghiệp sáng tạo nghiệp phục vụ cách mạng; coi thực ngày hôm thứ thực ẩn chứa vấn đề mẻ đời sống, vấn đề mối bận tâm ngời đơng thời, Nguyễn Khải có mặt nơi thực tiễn đời sống diễn sôi động với ý thức phản ánh kịp thời vấn đề thực, trở thành ngời bạn đáng tin cậy hữu ích độc giả Ông số không nhiều nhà văn có nghiệp sáng tác gắn liền với bớc thực tiễn cách mạng dân tộc nửa kỉ qua Có thể nhận thấy dễ dàng không giai đoạn cách mạng với kiện, vấn đề tiêu biểu lại đợc dấu ấn sinh động sáng tác Nguyễn Khải, dù mức độ thành công có khác Sau ngày hoà bình lập lại, vào thập niên 60, miền Bắc nô nức tiến hành nghiệp cải tạo kinh tế, xây dựng Chủ nghĩa xã hội Bộ mặt đời sống xã hội miền Bắc ngày đợc đổi Khí hăng say lao động xây dựng đất nớc, xây dựng sống bao trùm lên khắp nơi Với t cách ngời viết, Nguyễn Khải đến nhiều miền đất nớc khác nhau, gặp gỡ, tìm hiểu điển hình tiên tiến Ông lên nông trờng Điện Biên, nông trờng có quy mô lớn miền Bắc lúc Ông đến tỉnh Phú Thọ, nơi có điển hình thành công phong trào hợp tác hoá nông nghiệp Chính từ mảnh đất nóng bỏng mà nhà văn nhìn thấy diện mạo vấn đề đặt cho đời sống trị - xã hội đất nớc Một loạt sáng tác Nguyễn Khải đời từ chuyến nh Mùa lạc, Đứa nuôi, Tầm nhìn xa, Chủ tịch huyện Với cảm hứng nghiên cứu, nhà văn phát vấn đề quan trọng đặt cho nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc lúc Đó yêu cầu cấp thiết việc đấu tranh với tàn d t tởng cũ, khắc phục nhợc điểm khó tránh khỏi thân ngời để xây dựng đợc đội ngũ cán nông thôn đủ trình độ, lực phẩm chất, nhằm đáp ứng đợc nhiệm vụ to lớn thời kì cách mạng Sang thời kì chống Mĩ, nớc dốc sức cho tiền tuyến, tiến hành kháng chiến vĩ đại giành độc lập tự cho dân tộc Nhất quán xu hớng bám sát thực đời sống, tác phẩm Nguyễn Khải phản ánh kịp thời kiện lớn kháng chiến Ngay Mỹ vừa leo thang đánh phá miền Bắc, ông có mặt vùng tuyến lửa trọng điểm Nhà văn đảo Cồn Cỏ sống với chiến sỹ, ông gặp gỡ ngời dân Vĩnh Linh ngày đêm đội bom đạn, vợt sóng gió tiếp tế cho chiến sỹ đảo Các sáng tác Họ sống chiến đấu, Ra đảo xuất khoảng thời gian đầu chiến tranh, mang theo thở nóng bỏng sống chiến đấu vùng đất nơi đầu sóng gió Tiếp theo Đờng mây, Chiến sỹ tác phẩm miêu tả chiến tranh, miêu tả chủ nghĩa anh hùng cách mạng nối đời Năm 1975, kết thúc kháng chiến, Nguyễn Khải viết Tháng ba Tây Nguyên, tác phẩm mang nhìn có tính chất tổng kết kháng chiến kéo dài 20 năm dân tộc Nhìn góc độ đó, mặt chiến tranh tác phẩm Nguyễn Khải hữu có phần khác so với tác phẩm nhà văn thời Sự khốc liệt chiến tranh tác phẩm Nguyễn Khải diễn thờng nhật dáng vẻ âm thầm, dai dẳng đến lì lợm Nó không uy hiếp mà thản nhiên thử thách ý chí kiên cờng, lòng dũng cảm nhẫn nại vô bờ bến ngời Những ngời chiến sỹ văn xuôi Nguyễn Khải chiến trờng, đối đầu với kháng chiến dành đợc chiến công niềm say mê trớc lí tởng cao cả, lòng khát khao cống hiến, hi sinh cho tổ quốc, mà tất tỉnh táo trí tuệ, lực tháo vát, khả biết vợt lên hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh để tồn chiến thắng Không dừng lại thực khốc liệt kháng chiến, Nguyễn Khải sâu lí giải chiến thắng nhân dân ta sức mạnh lòng yêu nớc, kiên cờng, tinh thần kỷ luật, thông minh tháo vát ngời Việt Nam Không sâu vào khía cạnh mát chiến tranh, chấn thơng tinh thần ghê gớm mà chiến tranh đem lại cho số phận ngời nh Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Khải vào bình diện thử thách, khả thích ứng vợt lên hoàn cảnh để chiến thắng, để không ngừng vơn lên bom đạn chết ngời Việt Nam Bên cạnh việc lên án chiến tranh phi nghĩa, tác phẩm Nguyễn Khải toát lên thái độ đề cao, ca ngợi lực, sức mạnh tinh thần vô hạn ngời tác động lớn lao mà ngời đem đến cho lịch sử Tác phẩm ông cho thấy ngời có tiềm lực sâu kín, thật lớn lao nhng giản dị ngời chiến đấu cho lí tởng cao tiềm lực đem đến cho ngời sức mạnh vô địch, giúp họ vợt qua thử thách gay go, ác liệt Bên cạnh lý tởng cao phẩm chất anh hùng, trí tuệ sáng suốt yếu tố quan trọng giúp ngời làm nên kì tích Không sức mạnh vật chất đánh bại đợc ngời mang sức mạnh tinh thần to lớn Năm 1975, đất nớc thống nhất, Nguyễn Khải có mặt Sài Gòn loạt tác phẩm văn xuôi xuất sắc Nguyễn Khải đời nh: Gặp gỡ cuối năm, Vòng sóng đến vô đa nghiệp sáng tác Nguyễn Khải sang giai đoạn 10 Trong kịch, bên cạnh việc sáng tạo nên thứ ngôn ngữ triết luận sắc sảo, tạo đợc chiều sâu triết học mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, Nguyễn Khải đa vào ngôn ngữ kịch một phong cách dân dã đời thờng Trong đối thoại, nhân vật sử dụng ngôn ngữ sống, giản dị, không khuôn sáo sách Điều cảm thấy hầu hết kịch, hầu hết thoại nhân vật Chẳng hạn thoại ông Huy, ông bà Tú trai: Tú: Nhiều thằng làm phiên dịch mà vắt mũi không đủ đút miệng kia! Huy: Tôi không làm phiên dịch mà làm hớng dẫn viên du lịch Do đọc nhiều, biết nhiều, triết học, kinh tế, lịch sử, văn hoá, thứ đọc táp nham thời dùng đợc cả, thành tiền Một tháng hai tuần, ngày tiền công 15 đô, anh làm khách vui lòng có tiền boa Và họ biết colonel thời kháng chiến Tấn: Bác thức thời bố cháu nhiêù Các anh chị bên giỏi giang bọn cháu Vợ Tú: Tôi mừng cho ông bà Bà vất vả đời ngời bố ông Ông chiến trờng, bầy học đại học, học trung học mà bà lo chu toàn Trong đám đàn bà bà ngời tháo vát nhất, tính toán đâu đấy, tài giỏi đàn ông .[23,163] Trong đoạn đối thoại trên, nhờ sử dụng ngôn ngữ đời thờng, tạo cho ngời đọc cảm giác nh đợc lắng nghe tiếng nói thở ấm nóng sống Nó giàu chất sống, chất văn xuôi thực Vì mà kịch Nguyễn Khải trở nên đời Nó trở nên gần gũi thân thuộc với sống ngời Ngôn ngữ đời thờng tự nhiên trở thành yếu tố làm cho tác phẩm ông trở thành ngời bạn đáng tin cậy độc giả Phải thừa nhận là, Nguyễn Khải kết hợp khéo léo, hiệu giữ ngôn ngữ triết luận ngôn ngữ dân dã đời thờng Trong ngôn ngữ triết luận có chứa ngôn ngữ đời thờng Bản thân ngôn ngữ đời thờng mang tính triết luận Đôi nghị luận nhiều rồi, nhà văn lại đa lời nói mộc mạc, thông tục hàng ngày quần chúng vào tác phẩm Những trang viết ông đỡ 78 căng thẳng, trở nên dịu mát, tơi tắn, chân thực, sinh động Ngôn từ tác phẩm ông chứa nhiều ngụ ý sắc thái biểu cảm phong phú Điều tạo nên kịch ông sức hấp dẫn không tầm cao trí tuệ hiểu biết, lí lẽ sắc sảo lập luận chặt chẽ, mà sức ấm nóng thực sống bình dị nhng thân thiện nh thân sống Đây đóng góp đáng kể nhà văn việc làm đa dạng ngôn ngữ thể loại kịch, tiêu chí thiết yếu để nhận chân tài Nguyễn Khải Bởi riêng việc sử dụng ngôn ngữ đời thờng khó cha nói tới việc sử dụng hài hoà với ngôn ngữ triết luận Bởi cần lơ là, vô tình làm tính kịch vốn đặc trng ngôn ngữ thể loại kịch Mặt khác, ngôn ngữ đời thờng dùng không phù hợp, nhà văn làm giảm hiệu ngôn ngữ triết luận vốn loại ngôn ngữ mà tác giả dụng công kiến tạo Không thế, dễ tạo nên khập khiễng, thiếu logic tự nhiên đối thoại Khám phá, phản ánh sống đời thờng nói chung, sử dụng ngôn ngữ đời thờng nói riêng vốn xu hớng chung văn học sau năm 1975 không riêng Nguyễn Khải Nhng điều đáng ghi nhận ông tạo đợc tác phẩm loại ngôn ngữ đời thờng nhng đậm chất triết luận Mặt khác, thân ngôn ngữ đời thờng ông mang phong vị riêng Đó ngôn ngữ dân dã đời thờng nhng đại, tinh tế, hài hớc hóm hỉnh Đọc kịch Nguyễn Khải, không bị hút phong vị hài hớc, có duyên thấm vào ngôn ngữ nhân vật ông Tác giả tỏ có u sử dụng ngữ, ngôn từ đợc chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày trang nghiêm, trân trọng; đôn hậu, trầm t, thân mật suồng sã Đặc biệt, nét khôi hài ông khôi hài cách tinh quái sắc bén mà hóm hỉnh, thâm trầm, thể dới dạng thức đối thoại đầy kịch tính Đằng sau hài hớc, hóm hỉnh ấy, chứa đựng nhìn sắc sảo nhà văn sống ngời Một mạnh ông sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày Trong kịch mình, ngữ đợc ông thể đa dạng: có trần trụi, suồng 79 sã, thân mật,có đĩnh đạc sang trọng, có vừa bi vừa hài, có bao dung độ lợng, có dễ dãi buông tuồng, có trầm t, lắng đọng Ngời đọc thờng thấy ông bộc lộ giọng điệu hài hớc hóm hỉnh qua lời thoại Nét khôi hài duyên dáng thấm sâu cách nhuần nhuyễn giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh, thể rõ lời đối thoại nhân vật Vòng tròn trống rỗng: "Bình: Chơi đề để có đợc vui, hi vọng ngày mà Với lại muốn sống thật bình dân, thật vô t phải sống đám đề Có bé bán cà phê, lần uống lại nói: Bố ơi, bố cho xin nào! Những khách hàng quen liền nói theo: Nó xin bố vô t đi, giữ gìn làm quái gì! Mình lại nói thêm: Xin phải nói cho rõ, tai tao nghễnh ngãng Con bé liền hét lên: Con xin đề! Bố đừng có ỡm mà chồng ghen đấy! Cả ngời cời, vui gì? Tú: Tôi chả thấy vui tí nào, thêm buồn Bình: Mày nhầm! Chúng tao không ăn chung với mà không chung nhà xây miếng đất tao mua từ năm chúng nhỏ Vợ Tú: Chắc hai cụ muốn sống riêng cho đợc tự gì? Bình: Chúng không thích sống chung với Khi miếng đất thuộc cha con, miếng đất chia nhỏ cha thành láng giềng, tất nhiên láng giềng tốt nhờ cậy đợc. Rõ ràng, nhà văn có ý thức cài đặt đối thoại sinh động, giàu kịch tính vào mục đích tạo hài Một hài nhẹ nhàng mà dí dỏm, mỉm cời, nhoẻn miệng mà đầy thâm thuý nhân văn Qua phát tâm hồn nhân vật qua tuyến đối thoại Ngôn ngữ hài hớc nhà văn ngôn ngữ đả kích châm chọc, mà trào tếu cho vui chút, đùa chút làm dịu cú sốc, thất vọng để vỡ nhẽ điều ngời, đồng loại, vận hội, thời Nó ý nghĩa phủ nhận, triệt tiêu mà tái sinh, mở lối mới, đa dạng hơn, 80 dân chủ cho nhân vật hớng tới sống nh sáng tác văn chơng Qua đó, nhà văn thiết lập đợc mối quan hệ thân mật tin cậy với ngời đọc, tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp nhận Cũng qua đó, thực sống kịch ông trở nên phong phú vừa tự nhiên dung dị vừa đầy bất ngờ Nh vậy, ngôn ngữ kịch Nguyễn Khải thống đặc trng chung thể loại ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu đợc thể thông qua ngôn ngữ nhân vật Làm nên diện mạo riêng để phản ánh nội dung có tính triết luận cao, để thiết lập mối quan hệ dân chủ với độc giả, nét bật ngôn ngữ kịch nhà văn kết hợp hiệu quả, nhuần nhuyễn ngôn ngữ triết luận vừa mang tính tranh luận, vừa có tính chất giãi bày, tâm ngôn ngữ đời thờng vừa dân dã, hóm hỉnh, vừa tinh tế vừa đại Sự kết hợp tạo nên sức hấp dẫn kịch ông không vẻ đẹp trí tuệ mà bình dị, uyển chuyển đời sống tinh thần, t tởng ngời Phục vụ cho nghệ thuật tạo ngôn ngữ giàu chất triết luận ngôn ngữ đậm chất đời thờng, Nguyễn Khải dụng công nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật tạo câu nghệ thuật tạo đoạn văn Nguyễn Khải không tỏ có tài việc chắt lọc từ ngữ vốn thở ấm nóng từ sống đời thờng, tạo nên nét đẹp dân dã, hài hớc trang văn, mà sử dụng đắc địa lớp ngôn từ có hàm lợng trí tuệ cao, tạo nên ngôn ngữ triết luận với đa dạng sâu sắc lớp ý nghĩa đem lại Sử dụng hài hoà lớp từ đem lại cho kịch ông không thông minh cách nhìn đời, nhìn ngời, không thâm thuý triết lí, chiêm nghiệm ngời lẽ sống mà mặt trận câu chữ ông giống nh vị tớng tài ba việc sử dụng từ ngữ, câu văn đắc địa, điêu luyện, đem lại hiệu nghệ thuật cao.Với cách vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ đời thờng vào trang viết, ngôn ngữ kịch Nguyễn Khải có kết hợp ngôn ngữ truyền thống đại Đồng thời vận dụng linh hoạt nhiều 81 thuật ngữ thuộc lĩnh vực khác vào kịch tạo cho trang văn ông ấn tợng lạ có sức ám ảnh ngời đọc Làm nên thành công ngôn ngữ thể loại kịch, Nguyễn Khải không dụng công việc lựa chọn sử dụng từ, mà ông bỏ nhiều công sức vào việc tạo câu Kịch Nguyễn Khải chủ yếu ngôn ngữ đối thoại Làm nên kịch đối thoại luồng t tởng nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thoại ông có chất vấn, cọ xát, kích thích tranh biện quan niệm khác Nhà văn sử dụng loại câu hỏi vốn loại câu đắc địa có hiệu cao việc thoại, điển hình Cách mạng: Chơng: Có chuyện thế? Biên: Lại tin không vui, phải không anh Huy? Huy: Mấy cô vừa họp Phờng họ báo: ngày mai sĩ quan cấp uý học tập tập trung Biên: Địa điểm? Huy: Họ thông báo rađiô ngày mai. Bên cạnh loại câu hỏi, nhà văn ý tạo kiểu câu cầu khiến Đây loại câu có u việc kích thích đối thoại thể t tởng tình cảm Nó yếu tố góp phần với câu hỏi tăng thêm khả chất vấn, tranh biện luồng t tởng Làm cho ma sát thoại lớn Ngời đọc nh bị nóng lên trớc câu hỏi câu cầu khiến diễn liên tục thoại ấy: Ông bố: Tôi tin anh nói thật với chúng tôi! Biên: Vì biết nhiều chuyện hôm qua, nên dám hi vọng vào biến đổi ngày tới Quy: Anh nói không đúng! Anh nói dối! Biên: Chẳng nhẽ sĩ quan nh phải chống lại quyền ngời thành thật sao? 82 Quy: Tôi tin anh đợc! Tôi tin lời anh vừa nói! Phợng: Nhng tin Tôi tin vào thành thật anh Quy: Anh xa lạ với quá, anh Biên Biên: (đau đớn) Quy! Phợng: Lần đầu tiên, từ nhiều ngày nay, đợc nghe ngời dám nói thật cách nghĩ Biên (kinh ngạc, biết ơn) Cô Phợng! Ông bố: (thảng thốt) Các con! [23,76- 77] Có ý thức sử dụng hình thức câu phù hợp với đặc trng thi pháp thể loại việc phản ánh nội dung t tởng Hình thức câu hỏi câu cầu khiến hai hình thức câu đợc nhà văn khai thác triệt để sáng tác ông Có ý thức sử dụng đắc lực hai loại câu này, nhà văn tăng thêm chất kịch tính tạo đợc chất kết dính thoại, đồng thời thể đợc đời sống t tởng, tình cảm sinh động nhân vật Nguyễn Khải ý thức gia công nghệ thuật cho tác phẩm kịch cấp độ từ, cấp độ câu mà cấp độ đoạn văn, tạo nên sắc thái riêng loại ngôn ngữ triết luận ngôn ngữ đời thờng Cấp độ đoạn văn xét lời thoại nhân vật thoại Đọc kịch Nguyễn Khải dễ nhận thấy nhà văn có chủ ý việc tạo đoạn văn thoại nhằm mục đích tạo nên sắc thái riêng loại ngôn ngữ triết luận ngôn ngữ đời thờng Khi muốn tạo sắc thái triết luận liệt, dồn dập va xiết mạnh, nhà văn thờng tạo mạch câu nhanh cách tạo đoạn văn ngắn Nó gồm hai câu, mà thân câu tạo đoạn văn ngắn, tiêu biểu nh kịch Vòng tròn trống rỗng: Tấn: Họ không thích điều Tú: Anh nói thử nghe? Tấn: Họ không thích lập nghiệp dới bảo trợ tên tuổi thuộc lớp già 83 Tú: Tờ báo già bọn tao Chả nhẽ họ từ chối bảo trợ nó. [23,119] Nhng muốn triết luận mang sắc thái giãi bày, tâm tình, chia sẻ nhà văn lại tạo đoạn văn dài lời thoại nhân vật Đoạn văn dài tạo dàn trải tâm trạng tạo đợc gần gũi, tin cậy nhân vật với nhau, nhân vật độc giả Tiêu biểu đoạn đối thoại bố nhân vật Tú Huy kịch Vòng tròn trống rỗng: Tú: Bữa gọi điện tới ông, bà bảo ông lại nơi khác Thế nào? Có vợ bé hả? Huy: Bà đâu chỗ biến thành bếp ăn tập thể, thành trại trẻ ngay, chung đợc Tôi vốn thích sống từ lâu nhng xa điều kiện, điều kiện đủ, ăn cơm tháng hiệu, tối đọc sách, tiếp bạn, quyền tự riêng mình, có việc cần điện thoại, chả khác ông bà già sống bên Tây Tấn: Bố cháu lại thích sống đại gia đình, bữa cơm không đủ ngời không chịu cầm đũa Mỗi lần thằng cháu ấm đầu ông nội vào hỏi han đêm Cũng số khổ bác nhỉ? [23,166] Mặt khác, nhà văn tạo đoạn văn có đan xen câu dài câu ngắn, tạo nên mạch văn nhanh chậm, làm nên đa dạng ngôn ngữ đối thoại Điển hình đoạn lời thoại nhân vật Huy Vòng tròn trống rỗng: Huy: Ra khỏi chiến tranh, khỏi quân đội tìm cho cách sống mà ao ớc từ lâu Ông tính nửa đời ngời dành cho hành quân, tác chiến, tổng kết lại hành quân Và ngày đêm dài dằng đặc chờ ma tạnh, chờ lũ rút, chờ trận sốt dứt Cái vòng tròn quay quay lại suốt ba chục năm quay tròn đó, không bị bom đạn giết chết công việc, bệnh tật giết chết Thoát đợc chuyện khó tin, lại đợc sống hộ, với sách vở, với điện thoại bên cạnh li cô - nhát, tách cà phê đặc lại khó tin Và nhà nớc ngời đợc nghỉ hu, với vợ hoàn thành nghĩa vụ làm chồng làm cha Bây bà nhà có lo, 84 có gia đình riêng, tự chúng phải lo lấy cho nhau, nh phải tự chăm lo cho gia đình mình, đâu có cậy nhờ đợc cha mẹ Tôi sống thọ khoảng mơi năm nữa, nói sống nh ngời, sống nh thực vật nói làm quái Trong mơi năm tới không quấy rầy ai, xin ngời quấy rầy tôi[23,167] Nh vậy, sản phẩm ý thức sử dụng từ, tạo câu đoạn văn, ngôn ngữ giàu chất triết luận kịch Nguyễn Khải vừa mang vẻ đẹp tính trí tuệ, hàm súc uyên thâm, vừa có tính chất tâm tình, giãi bày chia sẻ, ngôn ngữ đời thờng lại mang đợc phong vị hóm hỉnh, đại Việc kết hợp nhuần nhị hai loại ngôn ngữ này, làm nên nét đẹp vừa truyền thống vừa đại kịch ông Tiểu kết chơng 3: Trong kịch mình, Nguyễn Khải tìm đợc hình thức nghệ thuật phục vụ hiệu cho việc thể quan điểm nghệ thuật nh khám phá đời sống Nhà văn có đóng góp lớn cho văn học đơng đại Việt Nam không nội dung t tởng, nội dung thực mà tìm tòi sáng tạo hình thức thể Mọị phơng diện hình thức thể loại nhà văn nằm đặc trng chung thể loại, nhng hết là sáng tạo, cách tân Nhà văn tạo nên đợc tình kịch đơn giản nhng giàu mâu thuẫn có nhiều khả phát triển thành xung đột Thiên phản ánh xung đột t tởng đời sống ngời, thân luồng t tởng, ý thức xã hội, nhân vật ông nhân vật triết luận nhân vật tự ý thức Với thủ pháp xây dựng nhân vật kịch độc đáo nh đặt nhân vật vào tình phải lựa chọn; đặt nhân vật vào không gian đời t sử dụng yếu tố thời gian để miêu tả nhân vật, nhà văn tái sâu sắc vận động phức tạp luồng ý thức khác đời sống xã hội Đặc biệt, với việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ giàu chất triết luận với tính luận chiến cao âm điệu giãi bày tâm với ngôn ngữ dân dã đời thờngvừa đại vừa hóm hỉnh, Nguyễn Khải góp phần làm nên thành công cho ông thể loại kịch 85 86 Kết luận Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Khải bút tiêu biểu, có nghiệp sáng tác nhiều thể loại văn chơng đa dạng độc đáo Ông đặn xuất trớc công chúng, loại kịch Nguyễn Khải viết kịch giai đoạn văn học sau năm 1975, muộn nhiều so với thể loại khác, nhng lại thể loại có phù hợp vừa ngẫu nhiên vừa tất yếu yêu cầu thời đại với sở thích riêng nhà văn Tuy sáng tác kịch Nguyễn Khải không nhiều, nhng góp mặt làm đầy đặn phong phú chân dung văn học nhà văn Về phơng diện nội dung, kịch Nguyễn Khải hớng vào thực giới tinh thần, t tởng vận động dòng chảy sống ngày hôm Hớng nội dung thực ấy, kịch ông sâu khám phá đời sống t tởng ngời Nhà văn khai thác vấn đề ngời cá nhân chiều sâu ý thức, t tởng nhiều mối quan hệ: ngời cá nhân lựa chọn thích ứng; ngời cá nhân mối quan hệ gia đình; ngời cá nhân tình yêu, hạnh phúc; ngời cá nhân quan hệ với thời gian ngời cá nhân tiếp nối hệ Trong mối quan hệ đó, ngời có quan niệm riêng, có cách nhìn riêng, lựa chọn riêng Không lấy quyền tự nh trách nhiệm họ Mỗi luồng ý thức khác nhau, t tởng khác tác phẩm nhà văn thân luồng t tởng vận động xã hội Thông qua việc giải xung đột t tởng, ý thức cá nhân, nhà văn đề cập tới vấn đề muôn thuở ngời, mang tính nhân văn sâu sắc Một tác phẩm nghệ thuật đích thực có thống nội dung hình thức Trong sáng tác kịch mình, Nguyễn Khải dụng công tìm tòi hình thức nghệ thuật phục vụ đắc lực cho khuynh hớng sáng tạo nhà văn 87 Trong kịch mình, Nguyễn Khải ý tạo dựng tình kịch dạng tình nhận thức nhằm phản ánh luồng t tởng vận động thực sống Dới ngòi bút Nguyễn Khải, xung đột kịch phơng diện thể nhận thức, t tởng ngời nhân vật thân lập trờng, chủ thể ý thức với quan niệm, thái độ, cách ứng xử riêng Do vậy, xung đột kịch nhà văn giải tự ý thức, nhận thức ngời Đây điểm độc đáo kịch Nguyễn Khải Nhất quán việc khám phá ngời cá nhân chiều sâu nhân bản, nhân vật kịch Nguyễn Khải chủ yếu nhân vật triết luận nhân vật tự ý thức Đặt nhân vật tình phải lựa chọn, đặt nhân vật không gian sử dụng yếu tố thời gian vào việc miêu tả Tất trở nên đắc dụng với nhà văn việc khám phá, chiều sâu ngời Một phơng diện thiếu nói đến đóng góp nghệ thuật thể loại kịch Nguyễn Khải ngôn ngữ Ông kết hợp hài hoà kịch ngôn ngữ giàu chất triết luận ngôn ngữ đậm chất đời thờng với phong vị riêng Ngôn ngữ triết luận ông vừa đẹp trí tuệ, vừa mang nét gần gũi, tin cậy tâm sự, giãi bày Ngôn ngữ đời thờng dân dã vừa hóm hỉnh nhẹ nhàng, vừa đại Tất làm nên nét độc đáo hấp dẫn riêng kịch Nguyễn Khải Nghiên cứu kịch Nguyễn khải, nhận thấy nhà văn tô đậm thêm dấu ấn phong cách thể loại Điều không góp phần tạo nên nhìn toàn diện tài Nguyễn Khải mà cho thấy đóng góp đáng kể nhà văn với kịch văn học nói riêng văn học đại nói chung 88 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải t tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, (7) Phạm Khánh Cao (1985), Nguyễn Khải Từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết gặp gỡ cuối năm, Tạp chí Văn học, (2) Triều Dơng (1963), Một chặng đờng Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, (6) Nguyễn Đăng (1988), Thời gian ngời Triết lí cách sống, Tạp chí Văn học, (2) Phan Cự Đệ (1969), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ, (322) Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội 12 Phan Hồng Giang (1972), Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện, Tạp chí Tác phẩm mới, (22) 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Hạnh (1964), Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, (9) 89 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (1999), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 18 Nguyễn Thị Huệ (1999), Nguyễn Khải nhận thức ngời trớc lựa chọn lịch sử, Tạp chí Tác phẩm mới, (11) 19 Nguyễn Văn Kha (1997), Nguyễn Khải - ngòi bút hớng nhân cách ngời, Báo Văn nghệ, (291) 20 Nguyễn Khải (1962), Tính thực văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (1) 21 Nguyễn Khải (1995), Hãy nhìn đổi văn học với đôi mắt thởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí Văn học, (4) 22 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Khải (2003), Vòng tròn trống rỗng, Nxb Sõn khấu 24 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Tôn Phơng Lan (2001), Nguyễn Khải, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (4) 26 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Văn Long (1984) Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - t tởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học S phạm xuất 90 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Khải - Đời ngời, đời văn, Tạp chí Nhà văn, (9) 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học S phạm 35 Nguyễn Đức Mậu (1999), Nhà văn gặp lại nhân vật cũ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1) 36 Chu Nga (1974), Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học (2) 37 Nguyễn Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Lê Thành Nghị (1985), Gặp gỡ cuối năm tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 39 Đào Thuỷ Nguyên (1998), Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 40 Đào Thuỷ Nguyên (2001), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích, Tạp chí Văn học, (11) 41 Vơng Trí Nhàn (1985), Nhà văn Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ, (51) 42 Vơng Trí Nhàn (1996), Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học, (2) 43 Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Lê Thị Hồ Quang (2001), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, Tạp chí Nhà văn, (8) 45 Xuân Sách (1997), Về kịch Cách mạng Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (tháng 10) 91 46 Hà Công Tài - Phan Diễm Phơng (tuyển chọn giới thiệu, 2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 47 Ngô Thảo (1984), Nghĩ sáng tác kịp thời nhân đọc Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ, (4) 48 Ngô Thảo (1984), Viết cho hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (tháng 11) 49 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mơi đến nay, Tạp chí Văn học, (10) 50 Bích Thu (1997), Nguyễn Khải: đời gắn bó với thời đại dân tộc, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (tháng 1) 51 Nguyễn Thị Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, Tạp chí Văn học, (4) 52 Bích Thu (1999), Văn xuôi 1998 - thực trạng vấn đề, Tạp chí Văn học, (1) 53 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học, (9) 54 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, (2) 92 [...]... ngữ và giọng điệu cùng cách thức xây dựng nhân vật, đặc biệt là nhân vật t tởng trong văn xuôi và nó đã ít nhiều ảnh hởng đến kịch Nguyễn Khải 1.2 Sự góp mặt của kịch Nguyễn Khải với nền kịch Việt Nam hiện đại 1.2.1 Cơ sở xã hội và những yêu cầu mới đặt ra từ thực tiễn Nguyễn Khải viết vở kịch đầu tiên với nhan đề Đối mặt vào năm 1975 Đây là thời điểm đất nớc ta đã hoàn thành cuộc chiến tranh giải... 1975, Nguyễn Khải mới bắt đầu viết kịch Dù số lợng tác phẩm của Nguyễn Khải không nhiều so với các thể loại khác của nhà văn, nhng chính ở những sáng tác này, ông đã có những đóng góp về mặt thể loại Điều đó góp phần không nhỏ vào việc phát triển nền kịch Việt Nam hiện đại Bên cạnh thể loại văn xuôi, các kịch bản của Nguyễn Khải đã khẳng định tài năng nhiều mặt của ông trên văn đàn Kịch của Nguyễn Khải. .. dấu ấn làm phong phú nền kịch hiện đại Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Kịch thực sự là bộ phận quan trọng không thể không nhắc tới trong sự nghiệp sáng tác của ông, góp phần làm nên một phong cách, một tài năng nghệ thuật đa dạng 18 Chơng 2 Đặc điểm nội dung kịch Nguyễn Khải Văn học là nhân học, một khoa học về lòng ngời Các sáng tác nói chung, kịch của Nguyễn Khải nói riêng cũng đi sâu... trờng quốc tế cũng nh đời sống văn học nghệ thuật thế giới Tuy Nguyễn Khải sáng tác kịch không nhiều, nhng sự có mặt của kịch Nguyễn Khải đã góp phần làm phong phú hơn kịch bản văn học của nớc ta sau năm 1975 Đặc biệt, những tác phẩm ấy thực sự là đóng góp đáng kể về mặt thể loại trên cả phơng diện nội dung và thi pháp Về mặt nội dung, kịch của ông đã phản ánh sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống hiện... đại và sự mẫn cảm đối với nghề nghiệp đã giúp Nguyễn Khải phát hiện ra u điểm, thế mạnh của thể loại kịch có thể đáp ứng nhanh nhạy, kịp thời, sâu sắc những yêu cầu gắt gao của thời đại đặt ra cho văn học Và Nguyễn Khải đã thử sức với thể loại kịch vốn là thể loại mà ông hằng yêu thích và thực sự đã có đợc thành công nhất định trên sàn diễn cũng nh trong kịch bản văn học Nó là một bộ phận làm nên một... gian và thời gian nghệ thuật 1.2.2 Sự phù hợp giữa tính chất thời đại và sáng tác kịch Nguyễn Khải Sinh ngày 3-2-1930 tại Hà Nội, cuộc đời riêng của Nguyễn Khải có những thay đổi gắn liền với những bớc ngoặt của lịch sử đất nớc Trớc năm 1945, với thân phận con vợ lẽ trong một gia đình dòng dõi quan lại bậc trung, Nguyễn Khải trải qua những năm tháng tuổi thơ vất vả và tủi nhục Cách mạng Tháng Tám và... tính chất thời sự Về mặt nghệ thuật, kịch của Nguyễn Khải một mặt tuân thủ đặc trng của thi pháp thể loại, vẫn phát huy đợc u thế của phơng thức tạo xung đột và tính dồn nén của mâu thuẫn kịch; mặt khác, có những cách tân lớn về thi pháp thể loại, tạo đợc dấu ấn phong cách riêng trên nhiều phơng diện nghệ thuật 17 nh: ngôn ngữ, nhân vật, tình huống, xung đột kịch Những điểm này chúng tôi sẽ làm rõ hơn,... trong kịch bản văn học Nó là một bộ phận làm nên một chỉnh thể trong sáng tác của nhà văn 1.2.3 Đóng góp của kịch Nguyễn Khải đối với nền kịch Việt Nam hiện đại Kịch là thể loại linh hoạt, nhạy bén, có khả năng đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của hiện thực Nhng với thực trạng xã hội sau năm 1975, kịch không tránh khỏi những lúng túng, ngỡ ngàng ban đầu Nền sân khấu nớc nhà dờng nh đứng im với sự nghèo... cho thấy ở Nguyễn Khải là một trái tim nhân hậu, một cái nhìn tích cực tràn đầy lòng tin yêu vào con ngời Khi đa ra vấn đề lựa chọn cách sống, cách nghĩ của nhân vật trớc thời cuộc, dờng nh nhà văn muốn khẳng định sự tồn tại của số phận con ngời trên một nền tảng đạo đức bền vững với những giá trị tinh thần nhân văn sâu sắc Có thể thấy hầu hết trong kịch của Nguyễn Khải luôn thể hiện quan điểm của tác... trong tình yêu, mà đặc biệt, còn khám phá tình yêu với vai trò nh là phép thử đối với tâm hồn, nhân cách con ngời cá nhân Trong các tác phẩm kịch, cụ thể hơn là trong Chút phấn của đời, Hạnh phúc đến muộn, Nguyễn Khải đề cập đến sức mạnh vô cùng của tình yêu Ông cho rằng tình yêu đích thực có sức mạnh vĩnh cửu, không gì có thể làm nó phai nhoà kể cả thời gian Điều đó đợc Nguyễn Khải minh chứng qua ... vật, đặc biệt nhân vật t tởng văn xuôi nhiều ảnh hởng đến kịch Nguyễn Khải 1.2 Sự góp mặt kịch Nguyễn Khải với kịch Việt Nam đại 1.2.1 Cơ sở xã hội yêu cầu đặt từ thực tiễn Nguyễn Khải viết kịch. .. Đặc biệt, với bút tài năng, sắc sảo lại có ý thức, tìm tòi, khẳng định phong cách nh Nguyễn Khải, tình kịch nhà văn đặc trng chung, mang đặc điểm độc đáo riêng 3.1.2 Các kiểu tình kịch kịch Nguyễn. .. Tình kịch chứa đựng mâu thuẫn phát triển đến cao độ thành xung đột kịch Đây biểu mối quan hệ nhân tình kịch xung đột kịch Trên đặc trng tình kịch Nhng vào văn kịch cụ thể tình kịch mang đặc trng

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:19

Mục lục

    Bộ giáo dục và đào tạo

    Chuyên ngành: lí luận văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan