Tác giả đã viết về sự ra đời của bi kịch và đã đánh giá công lao của các nhà bi kịch đối với thể loại bi kịch, đã đi sâu phân tích những vở kịch tiêu biểu nh "Antigôn" để nói lên giá trị
Trang 2Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã đợc sự hớng dẫn nhiệt tình và có phơng pháp khoa học của thầy Nguyễn Sỹ Mậu, sự giúp đỡ động viên của thầy giáo phản biện, cùng với các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Sỹ Mậu cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn.
Vì điều kiện thời gian và trình độ có hạn cũng nh trong quá trình in ấn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đợc sự thông cảm chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 12 tháng 5 năm 2002.
Trang 31.2- Khai thác những thần thoại có kịch tính 10
2.2- Nhân vật anh hùng đấu tranh chống số mệnh 222.3- Nhân vật anh hùng đấu tranh chống những thế lực phản dân chủ 25
Trang 4D- Tài liệu tham khảo 50
A- Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
Văn học Hy Lạp cổ đại là nền văn học vĩ đại đầu tiên của Thế giới Nó phong phú về nội dung, về thể loại và hình thức thể hiện Vì vậy nó có một vị trí đặc biệt trong lịch sử phát triển của nền văn minh tinh thần phơng Tây
Một trong những thành tựu rựng rỡ nhất của văn học Hy Lạp cổ đại là
bi kịch, "một vẻ đẹp của Hy Lạp cổ đại" (arixtốt) là một thành tựu quan trọng bậc nhất của nền văn học Hy Lạp trong thời kỳ cổ điển Bi kịch là "một bớc phát triển cao của nghệ thuật thơ ca" (Heghen), nó ra đời do nhu cầu phản ánh hiện thực và trong một hoàn cảnh lịch sử xã hội nhất định Đó là thời kỳ từ Thế kỷ thứ V đến Thế kỷ thứ IV Tr C N, thời kỳ tan rã của chế độ công xã thị tộc và hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ
Bi kịch là một trong những thành tựu lớn của văn học Hy Lạp, là đoá hoa rực rỡ nhất của nền văn minh Hy Lạp Cũng nh mọi thể loại, bi kịch Hy Lạp từ khi ra đời đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao và đổi mới
Bi kịch Hy Lạp còn để lại tên tuổi của nhiều tác giả lớn nh etsylơ, Xôphôclơ, ơripit Những tác giả này đã có những cống hiến to lớn cho thể loại
bi kịch Họ đã viết nên nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật
Bi kịch Hy Lạp đã phản ánh những vấn đề lớn của thời đại, nh vấn đề tự
do, vấn đề số mệnh, và đặt cơ sở cho nghệ thuật bi kịch Thế giới sau này
Mấy nghìn năm qua bi kịch Hy lạp cổ đại đã gây đợc tiếng vang lớn trong văn học Thế giới Chính vì thế mà tên tuổi các nhà bi kịch không chỉ nổi tiếng ở thời cổ đại Hy Lạp mà cho dến ngày nay cả Thế giới đều biết đến những vở bi kịch tiêu biểu nh "Prômêtê bị xiềng", "Êđíp làm vua", "Antigôn",
"Mêđê" Những vở bi kịch này đã chiếm đợc sự say mê của độc giả trên Thế giới
Trang 5Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm của bi kịch Hy Lạp và với việc tìm hiểu đặc điểm bi kịch Hy Lạp sẽ góp phần hiểu sâu hơn về các tác phẩm của các nhà bi kịch Hy Lạp cổ đại.
Xuất phát từ mục đích trên, cùng với thực tiễn học tập văn học phơng Tây nói chung và ở trờng Đại học S phạm khoa Văn nói riêng, việc nghiên cứu
đặc điểm bi kịch Hy Lạp đã trở thành nhiệm vụ thiết thực, trực tiếp đến vấn đè học tập và giảng dạy
Nghiên cứu đặc điểm bi kịch Hy Lạp là một vấn đề hấp dẫn, bổ ích, giúp hiểu sâu hơn về bi kịch Hy Lạp cổ đại và hiểu sâu hơn về thể loại bi kịch,
đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy văn học phơng Tây ở ờng Phổ thông
tr-II- Nhiệm vụ của đề tài:
Nhiệm vụ của đề tài này là khảo sát tìm hiểu đặc điểm bi kịch Hy Lạp
cổ đại Chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu một số tác phẩm tiêu biểu của ba nhà bi kịch lớn, Etsylơ, Xôphôclơ, ơripit để từ đó rút ra những đặc điểm của bi kịch
đòi hỏi nhiều công sức và một quá trình lao động nghiêm túc Cho đến nay đã
có rất nhiều nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu về bi kịch Hy Lạp Do sự hạn chế về Ngoại ngữ và tài liệu cho nên chúng tôi chỉ tìm hiểu những tác phẩm bằng Tiếng việt
1- Loại giáo trình văn học và lịch sử văn học:
Trớc hết phải kể đến cuốn lịch sử văn học phơng Tây tập 1 - NXB Giáo dục 1979 đã có riêng một phần về bi kịch do Nguyễn Văn Khoả viết Ông đã
Trang 6đi sâu tìm hiểu nguồn gốc của bi kịch, đã đa ra nhiều ý kiến khác nhau về sự
ra đời của bi kịch và từ những ý kiến đó cho thấy "sự ra đời của bi kịch đánh dấu một bớc tiến lớn trong quá trình phát triển văn học nghệ thuật của đất nớc
Hy Lạp"
Tác giả đã giới thiệu Etsylơ, Xôphôclơ, Ơripit, và nói lên đóng góp của tác giả đó cho sự phát triển của bi kịch Hy Lạp cổ đại Nhng tất cả chỉ mới đ-
ợc trình bày dới hình thức là giới thuyết cha đi sâu phân tích cụ thể những đặc
điểm của bi kịch Hy Lạp Nh khi phân tích vở "Prômêtê bị xiềng" tác giả đã nêu lên vấn đề mệnh "vấn đề số mệnh là vấn đề chúng ta thờng gặp trong các tác phẩm cổ đại nhất là bi kịch Tuy vậy nhà thơ đã không để cho số mệnh chi phối nhân vật mình nh chi phối một nhân vật mù quáng Ông đã thể hiện số mệnh lên ý chí tự do và mạnh phản kháng của nhân vật" Nh vậy tác giả dã cho chúng ta thấy đợc vấn đề số mệnh và sự đấu tranh chống lại số mệnh của nhân vật
Cuốn "Giáo trình văn học phơng Tây" - NXB Giáo dục.1998 đã có một phần về bi kịch Hy Lạp do Nguyễn Thị Hoàng viết (Chơng IV) Tác giả đã viết về sự ra đời của bi kịch và đã đánh giá công lao của các nhà bi kịch đối với thể loại bi kịch, đã đi sâu phân tích những vở kịch tiêu biểu nh "Antigôn"
để nói lên giá trị của vở kịch và đề tài Xôphôclơ đã khai thác "bi kịch Antigôn
là một trong những bi kịch đặc sắc của Xôphôclơ Đề tài tác phẩm rút ra từ truyền thuyết về nỗi bất hạnh của gia đình Êđíp" (Trang 101) Bên cạnh đó tác giả đã nói dến xung đột của bi kịch "xung đột giữa cái cá nhân nhỏ bé của kẻ thống trị và nhân loại bao la của ngời bị trị" (Trang 103) Tác giả còn phân tích vở "Prômêtê bị xiềng" để thấy đợc "xung đột giữa Prômêtê và Dơt, giữa ngời bị trị và kẻ thống trị, là xung đột không sao hoà hoãn đợc" (Trang 92) Nhng ở đây tác giả chỉ nói đến xung đột của tác phẩm, mà cha nêu lên đợc đề tài vở bi kịch khai thác, hay xây dựng nhân vật anh hùng
Trang 72- Loại sách nghiên cứu về bi kịch Hy Lạp:
Trong cuốn "Năm bài giảng về thể loại", Hoàng Ngọc Hiến đã nêu lên một số đặc trng thể loại của bi kịch trên cơ sở phân tích vở "Êđíp làm vua" (Xôphôclơ)
Khi phân tích vở "Êđíp làm vua" tác giả Hoàng Ngọc Hiến cũng nêu lên
đợc bi kịch "Êđíp làm vua" khai thác đề tài từ truyền thuyết, và phần nào nói lên đợc sự đấu tranh chống lại số mệnh của nhân vật Êđíp Tuy nhiên ở cuốn sách này tác giả vẫn cha nêu lên đợc đặc trng của bi kịch Hy Lạp
3- Các bài nghiên cứu:
Trong tạp chí nghiên cứu văn học số 8-1962 Hoàng Trinh có bài
"Nguồn gốc và đặc điểm bi kịch Hy Lạp" ở bài viết này tác giả mới nghiên cứu về đặc điểm xây dựng hành động "Tất cả các hành động đều diễn biến nối tiếp nhau theo một trật tự và tơng quan hợp lý nhằm đa xung đột đến chỗ cao
điểm của bi kịch", và về tình tiết của kịch "Các nhà bi kịch nhất là Xôphôclơ,
Ơripit đã biết vận dụng nhiều cặp mâu thuẫn, để thúcđẩy tình tiết phảt triển
đến chỗ xung đột cao độ", và cuối cùng là về nội tâm nhân vật "Nghệ thuật phân tích nội tâm nhân vật cũng khá tinh vi với Xôphôclơ, Ơripit, các nhân vật trong bi kịch của hai ông nói chung đều có chiều sâu hơn nhân vật của Etsylơ, tâm t nguyện vọng, tính cách của họ đều rất phức tạp"
Và trong tạp chí nghiên cứu số 6.1961 Hoàng Trinh có bài "Bi kịch Prômêtê bị xiềng một tác phẩm lớn của Etsylơ" ở bài viết này tác giả đã nói lên đợc để tài của vở kịch là khai thác từ thần thoại "Bi kịch đã mợn đề tài trong những mẩu chuyện thần thoại có nhiều nhân tố dân chủ nhân đạo chủ nghĩa" (Trang 43), và nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng lý tởng "Hình t-ợng Prômêtê đạt đến chỗ thật sinh động và hùng tráng" (Trang 40)
Nh vậy, qua những bài viết trên chúng ta thống nhất đợc những ý kiến quan điểm của các tác giả khi nghiên cứu bi kịch Hy Lạp ở những đặc điểm nh: Đề tài, xung đột, nhân vật, kết cấu Nhng họ mới chỉ ra một số đặc điểm
Trang 8chứ cha đi sâu nghiên cứu toàn diện những đặc điểm của bi kịch Hy Lạp cổ
đại
ở khoá luận này, từ những cơ sở trên chúng tôi sẽ phân tích tìm hiểu một cách sâu sắc hơn, cụ thể hơn về những đặc điểm của bi kịch Hy Lạp cổ
đại
IV- Phơng pháp nghiên cứu:
Vấn đề đặt ra của khoá luận này là nghiên cứu về đặc điểm bi kịch Hy Lạp cổ đại Để đạt mục tiêu đó chúng tôi sẽ khảo sát, phân tích, so sánh, chứng minh những sáng tác bi kịch của các tác giả lớn để khái quát lên những
đặc điểm của bi kịch Hy Lạp cổ đại
Chơng I: Khai thác đề tài từ thần thoại.
1.1- Vai trò của thần thoại Hy Lạp.
1.2- Khái thác những thần thoại có kịch tính.
1.3- Khai thác đề tài về những anh hùng.
1.4- Khai thácđề tài về số mệnh.
Trang 92.1- Nhân vật anh hùng đấu tranh cho tự do.
2.2- Nhân vật anh hùng đấu tranh chống số mệnh.
2.3- nhân vật anh hùng đấu tranh chống lại những thế lực phản dân chủ.
Chơng III: Xung đột bi kịch có tính tiền định.
3.1- Xung đột giữa các vị thần.
3.2- Xung đột giữa con ngời và số mệnh.
3.3- Xung đột giữa công lý và cờng quyền.
Trang 10B- Phần nội dung.
Chơng I:
Khai thác đề tài từ thần thoại.
1.1- Vai trò của thần thoại Hy Lạp:
Trớc khi có văn học viết, ngời Hy Lạp cổ đại đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại vô cùng phong phú Thần thoại Hy Lạp là một trong những thần thoại hay nhất Thế giới, nó luôn luôn hiện diện trong đời sống văn hoá của nhân loại
Theo tiếng Hy Lạp cổ, thần thoại là Mithôlôghia, có nghĩa là một tập hợp, một tổng thể những chuyện kể dân gian truyền miệng với những nội dung
mà ngày nay chúng ta coi là hoang đờng, kỳ ảo, huyền hoặc
Hiếm có, thần thoại của một dân tộc nào trên thế giới lại luôn đợc tái sinh nh thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn hiện diện trong đời sống văn hoá của nhân loại nh thần thoại Hy Lạp
Thần thoại hy Lạp có một vai trò rất lớn đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật Hy Lạp Nó là cơ sở tôn giáo nền tảng của văn học nghệ thuật,
và đã trở thành một bộ phận của văn hoá Châu Âu Chính vì vậy mà C.Mác
đãđánh giá nó là "Vật liệu của nghệ thuật Hy Lạp" là "Kho vũ khí" và "Mảnh
đất nuôi dỡng nghệ thuật Hy Lạp"
Với nội dung nhân văn sâu sắc, với nghệ thuật diễm lệ, thần thoại Hy Lạp mãi mãi là "Một công trình dệt gấm vóc bằng từ ngữ, xuất hiện từ thời tối
cổ, những sợi tơ muôn màu của nó lan khắp bốn phơng phủ lên trái đất một tấm thảm từ ngữ đẹp lạ lùng"(M.Gorki)
Thần thoại Hy Lạp đã trở thành nguồn đề tài, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sỹ Hy Lạp Những giá trị nhân văn vốn có của nó chẳng những không bị nhấn chìm trong những quy tắc chuẩn mực, những giáo điều của hệ
Trang 11là điều giải thích cho chúng ta rõ vì sao thần thoại Hy Lạp đợc đánh giá là giàu tính nhân văn hơn một số thần thoại khác.
Với trí tuệ của nhân dân, cái đẹp của trí tởng tợng phong phú khiến cho thần thoại Hy Lạp có sức hấp dẫn lâu bền GiăngFrêrin đã viết: "Các nhà thơ
và nghệ sĩ Hy Lạp đã lấy những biểu tợng của nhân dân làm thành kiệt tác Không những họ đã sáng tạo ra nền văn học nhân văn chói lọi mà còn sáng tạo ra nền văn học vĩ đại đầu tiên của Thế giới"
1.2- Khai thác những thần thoại có kịch tính:
Thần thoại Hy Lạp là một kho đề tài vô tận cho văn nghệ sĩ Hy Lạp cổ
đại Chính vì vậy mà C.Mác cho rằng nó là "Kho vũ khí" của văn học nghệ thuật Hy Lạp
Trong thần thoại Hy Lạp có muôn ngàn câu chuyện phản ánh cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và xã hội của ngời Hy Lạp cổ Cuộc đấu tranh ấy
đầy vinh quang, thử thách và có cả những thất bại đau thơng Nhiều vị thần
tr-ớc khi đợc lên cung điện Ôlympia phải trải qua một cuộc đời đầy gian truôn khổ ải ở dới trần gian
Xã hội thần thoại trên cung điện Ôlympia thực chất là phản ánh xã hội con ngời dới trần gian Thế giới của thần phản ánh thế giới của con ngời
Vì vậy, trong thần thoại Hy Lạp đầy những cuộc đấu tranh những gian truân khổ ải, những câu chuyện bi thơng, những anh hùng Trong những chuyện thần thoại Hy Lạp manh nha tiềm ẩn những xung đột, những nhân vật, những cốt truyện cho bi kịch Hy Lạp
Các nhà bi kịch Hy Lạp ít sáng tạo ra đề tài Chủ yếu họ khai thác đề tài
từ trong thần thoại Hy Lạp
Các nhà thơ bi kịch khai thá đề tài từ thần thoại nhng không phải bất cứ loại nào cũng đợc khai thác Họ chỉ khai thác những thần thoại có kịch tính
Đó là những truyền thuyết mô tả những cuộc xung đột giữa các anh hùng với
định mệnh, các ác thần hoặc số phận của những con ngời chân chính bị cuộc
Trang 12sống đày đoạ, và cuộc vật lộn giữa con ngời và những dục vọng của bản thân mình cũng là những đề tài quen thuộc của một số nhà bi kịch thuở ấy.
Qua bi kịch, các nhà bi kịch đã nêu lên đúng những vần đề phù hợp với mục tiêu phấn đấu của nhân đân Aten Họ cũng muốn nhân đó bày tỏ thái độ của mình đối với đời sống và đối với chế độ
Các nhà bi kịch Hy Lạp, bằng việc khai thác đề tài từ những thần thoại
có kịch tính, họ đã viết nên những vở bi kịch ca ngợi tự do dân chủ, lên án chế
độ độc tài Nhà thơ chiến sĩ Etsylơ đã thể hiện điều đó qua vở "Prômêtê bị xiềng" hay những vở ca ngợi anh hùng đấu tranh chống lại số mệnh "Êđíp làm vua", chống lại cờng quyền áp bức "Antigôn" của Xôphôclơ, chống lại dục vọng nh vở "Mêđê" của Ơripit
Trong vở "Prômêtê bị xiềng" Etsylơ đã khai thác đề tài từ thần thoại có kịch tính đó là khai thác cặp mâu thuẫn giữa Prômêtê và Dơt Từ cặp mâu thuận này Etsylơ đã viết nên vở kịch "Prômêtê bị xiềng"
Theo thần thoại Prômêtê là con của Japê và anh em với Mênôtiơt, Atlat
và Epinêtê Prômêtê thuộc dòng họ thần Dơt, Prômêtê đã từng giúp Dơt đánh
đổ các vị thần cũ, khi Dơt lên ngôi thống trị Dơt thù ghét loài ngời và muốn tiêu diệt họ để tạo ra một giống ngoan ngoãn hơn Ngợc lại Prômêtê yêu mến loài ngời Prômêtê lấy cắp lửa của Dơt dấu vào một cây sậy đem về cho loài ngời Từ đó loài ngời có linh hồn và có lửa Dơt liền sai Hécmét bắt và xiềng Prômêtê trên ngọn núi Côcadơ ngày ngày bị con diều hâu của Dơt đến moi gan ăn, nhng ban đêm gan của Prômêtê lại liền lại nh cũ Cứ nh thế Prômêtê bị trừng phạt hàng vạn năm Về sau Heraclit đến giết con diều hâu và giải thoát cho Prômêtê
Thần thoại Prômêtê lấy cắp ngọn lửa của Dơt đem xuống cho loài ngời, phản ánh chiến công vĩ đại của con ngời tìm ra ngọn lửa và biết sử dụng lửa
nh một cuộc cách mạng năng lợng đầu tiên trong lịch sử nhân loại Nó đánh dấu thời kỳ vinh quang của loài ngời Thời kỳ tìm ra ngọn lửa
Trang 13Giống nh nhà thơ Etsylơ, Xôphôclơ cũng khai thác đề tài từ những thần thoại và truyền thuyết quen thuộc, nh cuộc chiến tranh thành Tơroa, truyền thuyết về dòng họ Êđíp Những sự kiện lịch sử và chính trị của thời đại không
in dấu trực tiếp trong tác phẩm của ông
Xôphôclơ đã khai thác đề tài có kịch tính từ trong thần thoại Đó là những thế lực độc đoán, tàn bạo, ích kỷ nh vở "Antigôn" hay những con ngời
có phẩm chất cao đẹp nhng lại gặp phải số mệnh bất công nghiệt ngã nh vở
đứa trẻ bèn đem cho một ngời chăn cừu ở xứ Côranhbơ Ngời này lại đem đứa
bé cho Pôlibơ và Mêrôp vua và hoàng hậu xứ Côranhbơ Pôlibơ và Mêrôp không có con nên nuôi Êđíp hết sức nuông chiều Êđíp lớn lên và trởng thành không hề biết lai lịch của mình Tình cờ có một ngời say rợu nói với Êđíp rằng
y không phải là con đẻ của vua và hoàng hậu Êđíp hoang mang bèn đến một ngôi đền ở Đenpơ hỏi thần Thần không trả lời nhng báo trớc cho Êđíp rằng
mi sẽ giết cha lấy mẹ Êđíp sợ hãi bèn ra đi, rời bỏ xứ Côranhbơ, tránh trớc những điều khủng khiếp mà thần tiên đoán Trên đờng đi đến một ngã ba đờng
Êđíp gặp một cỗ xe, theo sau có một đoàn hộ tống không bên nào chịu nhờng
đờng, xẩy ra cuộc ẩu đả cả đoàn bị Êđíp giết chỉ còn một ngời chạy thoát
Ng-ời trên cỗ xe bị giết chính là vua Laiôx và ngNg-ời trốn thoát là ngNg-ời đầy tớ xa kia
Êđíp tiếp tục đi tìm đờngtới thành Tebơ Lúc này dân thành Tebơ đơng gặp tai họa một con nhân s (Con vật thần thoại thân s tử mặt ngơì) xuất hiện trên một ngã đờng vào thành Tebơ Nó chặn đờng những ngời qua lại, ra câu đố, ai
Trang 14không giải đợc thì bị nó giết chết, không biết bao nhiêu ngời dân thành Tebơ
đã bị nó hại Êđíp gặp con nhân s và giải đợc câu đố, con quái vật thua và biến mất Dân thành Tebơ thoát khỏi nạn nhân s, đón tiếp Êđíp nh một đấng cứu tinh Tôn y làm vua phò cho lấy hoàng hậu Jôcaxt Từ đây Êđíp bớc thẳng tới
đỉnh cao vinh quang và hạnh phúc, thanh thế rạng rỡ, mọi quyền binh trong tay, vợ con đề huề (đợc hai con trai và hai con gái)
Vở bi kịch của Xôphôclơ đã bắt đầu ở chỗ Êđíp làm vua thành Tebơ và
đang tìm cách chống lại nạn dịch hạch do thần Apôlông gây ra - Apôlông muốn trừng phạt thành Tebơ vì thành này đã chứa chấp một kẻ đã giết vua Laiôx ngày trớc
Thông qua vở bi kịch Xôphôclơ đã cho chúng ta thấy hậu quả của sự
mê tín ngu muội và lòng ích kỷ cao độ của những ngời cha, ngời mẹ đối với
đứa con vô tội
Bên cạnh truyền thuyết về dòng họ Êđíp, Xôphôclơ còn khai thác đề tài
từ truyền thuyết về dòng họ Atridơ tức dòng họ Agamennông, cha của Êlectrơ
để viết nên vở bi bịch "Êlectrơ"
Sau khi chiến thắng thành Tơroa trở về, Agamennông thủ lĩnh liên quân
Hy Lạp, đã bị vợ là Clytemnextrơ và ngời tình của bà, Êgixtơ giết chết
Êlectrơ, con gái Agamennông quyết tâm giết mẹ trả thù cho cha Nàng đang trông chờ ngời giúp đỡ thì Orextơ, em trai nàng bí mật trở về Hai chị em nhận
ra nhau và kế hoạch hành động đợc thực hiện
Thần thoại Hy Lạp phản ánh giai đoạn con ngời đang bớc từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, từ chế độ thị tộc tan rã sang xã hội có giai cấp và
có Nhà nớc Những sự kiện báo oán, trả thù nhau trong gia tộc, gia đình, do giành giật ngôi thứ, phản nghịch vì tham vọng, do hiến máu, mê tín đã nói lên một đặc điểm về mặt xã hội của chế độ thị tộc đang tan rã
Xôphôclơ đã khai thác đề tài có kịch tính trong dòng họ Atridơ, để đa ra một tính cáhc kịch theo quan niệm thẩm mỹ của ông Đó là Êlectrơ, một phụ
Trang 15nữ kiên định, có bản lĩnh, không dung thứ tội lỗi dù ngời phạm tội lỗi đó là mẹ mình.
Đến Ơripit, đề tài ông sử dụng cũng thật phong phú và đa dạng Nó bao trùm nhiều câu chuyện thần thoại từ các thành bang khác nhau, về các nhân vật anh hùng Với cảm quan hiện thực đã giúp Ơripit có cái nhìn sắc bén vào hiện thực xã hội và từ đó đề xuất ra vấn đề của cuộc sống Ông sử dụng thần
nh một sự phát triển của xung đột kịch, một biện pháp quen thuộc, lại gây đợc hứng thú cho công chúng vốn giàu tởng tợng
Mêđê là nhân vật truyền thuyết trong kho tàng văn học dân gian phong phú của Hy Lạp thời xa Nàng là con gái vua xứ Cônxit, giỏi phù phép ma thuật Vua có một tấm da lông cừu vàng, một thứ bùa hộ mệnh quí giá để bảo
vệ đất nớc và ngai vàng Jadông đợc phái di đoạt tấm da đem về cho chú là Pêliat ngời đã chiếm ngôi vua Iôncôt của bố Jadông Chàng ra đi cầm đầu một
đoàn dũng sĩ năm chục ngời trên con thuyền Acgôx Đến Cônxit chàng đợc Mêđê yêu và giúp cho đoạt mục đích Hai ngời trốn về Iôncôt Họ cới nhau và
có hai con Để trả thù cho Jadông không đợc Pêliat trả lại ngai vàng nh đã hứa, Mêđê xúi dục con gái là Piliat giết cha Sau vụ này, nàng đã phải cùng chồng con đến Côranh ẩn náu, ở đây Jadông đã bỏ nàng lấy con gái Crêông vua Côranh
Từ truyền thuyết về Mêđê nh trên, Ơripit đã sử dụng chuyện Jadông phản bội Mêđê lấy con gái Crêông để viết nên vở bi kịch Mêđê
Nh vậy, các nhà thơ bi kịch Hy Lạp đã khai thác đề tài từ trong thần thoại, để viết nên những tác phẩm phản ánh những vấn đề của thời đại
1.3- Khai thác đề tài về những anh hùng:
Trong thần thoại Hy Lạp, nhân vật anh hùng là những ngời có sức mạnh vô địch, trí tuệ tuyệt vời đã chiến đấu và chiến thắng những kẻ thù "hai chân
và bốn chân" bất chấp những khó khăn gian lao tởng chừng nh không thể nào vợt nổi
Trang 16Những nhân vật anh hùng trong thần thoại đó là những anh hùng đấu tranh cho lẽ phải, những anh hùng Prômêtê, anh hùng đấu tranh chống lại số mệnh nh anh hùng Êđíp
Từ những câu truyện thần thoại về những anh hùng, các nhà bi kịch đã sáng tạo và viết nên những vở bi kịch nh vở "Prômêtê bị xiềng", "Êđíp làm vua", "Antigôn"
Etsylơ đã lấy đề tài từ trong thần thoại "Prômêtê lấy cắp lửa" Từ thần thoại này Etsylơ đã thấy đợc cái vĩ đại của anh hùng Prômêtê, đó là dám chống lại lệnh của Dơt, lấy cắp lửa từ trên thiên đình đem xuống cho con ngời
Và vì những hành động "nổi loạn" đó mà Prômêtê đã bị Dơt bắt xiềng trên núi Nhân vật Prômêtê tợng trng cho tự do văn minh, tiến bộ, tợng trng cho cuộc đấu tranh kiên cờng, bất khuất chống lại áp bức, bóc lột và thói tàn bạo
đối với con ngời T tởng Prômêtê, tinh thần Prômêtê, tính cách Prômêtê, tợng trng cho ý chí tự do, quật cờng, nổi loạn, chống đối quyết liệt với thế lực đen tối, phi nghĩa không thoả hiệp nhợng bộ, đồng thời tợng trng cho thái độ kiên
định trong mục đích cao cả
Câu chuyện về số mệnh trong truyền thuyết Êđíp rất nổi tiếng, đã đợc Xôphôclơ khai thác, để xây dựng nên ngời anh hùng êđíp đấu tranh chống số mệnh nghiệt ngã
Sau "Êđíp làm vua", bi kịch "Antigôn" của Xôphôclơ đợc coi là một tác phẩm mẫu mực trong sự nghiệp sáng tác kể cả về nội dung về hình thức nghệ thuật, đề tài khai thác trong truyền thuyết nỗi bất hạnh của gia đình Êđíp
Êđíp sau khi đã khám phá ra mình phạm tội giết cha lấy mẹ đã chọc mù mắt để trừng phạt và tự trục xuất ra khỏi thành Tebơ Cùng đi với Êđíp có Antigôn ngời con hiếu thảo đã dẫn đắt ngời cha bất hạnh lang thang hết chốn này đến chốn khác, để xin nơi nơng náu và cuối cùng tới Côlon thì Êđíp chết Antigôn trở về thành Tebơ sống với ngời cậu ruột của mình là Crêông lúc này
đã cầm quyền thay Êđíp
Trang 17Nhng tai hoạ số mệnh cha chấm dứt với dòng họ Labaxit, trong cuộc chiến tranh giữa ácgốt và Tebơ hai ngời anh của Antigôn là Pôlynit và
Êtêôclơ đã giao tranh với nhau và cùng bị gục ngã dới bàn tay nghiệt ngã của thần chết, căm giận Pôlynit lại đem quân nớc ngoài về đánh lại tổ quốc Crêông đã hạ lệnh cấm không cho ai chôn cất từ thi của Pôlynit Nhng Antigôn chống lại lệnh đó, và đến đây vở bi kịch "Antigôn" bắt đầu
Vở bi kịch ca ngợi hành động dám làm, dám chịu hậu quả của nhân vật Antigôn Sau khi chôn cất anh mình Antigôn đã bị xử tội - cô đã tự vẫn trong nhà mồ Hành động của Antigôn là hành động anh hùng, chống lại sự bất công phi lý của bọn thống trị, hành động dũng cảm bảo vệ truyền thống nhân
đạo của bộ tộc, của con ngời bao đời nay, đó là ngời chết phải đợc chôn cất
Nh vậy, những cốt truyện về ngời anh hùng trong thần thoại đã là đề tài phổ biến cho các nhà bi kịch cổ đại Và từ những bài thơ, vở kịch, hình tợng những ngời anh hùng nh Prômêtê, Êđíp, Antigôn đã trở nên quen thuộc với quần chúng nhân dân
1.4- Khai thác đề tài về số mệnh:
Số mệnh là những qui luật mà con ngời cha nhận thức đợc Và khi con ngời cha thể tìm đợc nguyên nhân của những tai hoạ, con ngời còn cắt nghĩa bằng số mệnh
Nói đến số mệnh chủ yếu là nói đến các thần, những quyền uy tối cao
định đoạt cuộc đời của con ngời nhỏ bé, khiến cho sự việc diễn ra bất ngờ, không theo một quy luật nào cả Con ngời không làm chủ đợc mình
Ngời ta thờng gọi bi kịch Hy Lạp là bi kịch số mệnh Các nhà bi kịch
Hy Lạp thờng khai thác đề tài về số mệnh trong các truyền thuyết nh số mệnh của Prômêtê, số mệnh của Êđíp và số mệnh của Iphigiêni
Các nhà bi kịch Hy Lạp đã khai thác đề tài về số mệnh của các nhân vật trong thần thoại để xây dựng nên những vở bi kịch
Khi khai thác đề tài về số mệnh thì các nhà bi kịch đã có chọn lọc và sáng tạo Họ chọn những đề tài đợc nhiều ngời quan tâm và những đề tài nói
Trang 18lên đợc t tởng tình cảm của con ngời thời đại ấy Từ đó bằng ngòi bút sáng tạo của mình họ đã viết nên những vở bi kịch nói về những anh hùng đấu tranh chống lại số mệnh.
Bi kịch Hy Lạp cổ đại là bi kịch về số mệnh vì hầu hết các vở bi kịch,
số mệnh chi phối cuộc sống của nhân vật Con ngời không sao thoát khỏi mạng lới bủa vây của số mệnh Thần thánh cùng với số mệnh đè nặng lên cuộc sống của con ngời và quyết định tất cả T tởng ấy của thần thoại đã phủ vào bi kịch Hy Lạp một t tởng định mệnh mang tính chất bi thảm, và tạo nên
"cái bi" của phần lớn bi kịch - Trong bi kịch Etsylơ "Nhà thơ của thời kỳ dân chủ mới hình thành", số mệnh là cái tất yếu không thể tránh khỏi Nó là qui luật đợc định ra bởi thần thánh, trong "Prômêtê bị xiềng" đó cũng là điều đã đ-
ợc định sẵn
Etsylơ đã thành công trong vở bi kịch "Prômêtê bị xiềng" Vở bi kịch xoay quanh xung đột giữa Prômêtê và Dơt đã có sẵn trong thần thoại Khi Prômêtê bị xiềng trên núi thì cũng là lúc Prômêtê phải chịu cái số mệnh của mình do Dơt gây ra Và chàng phải chịu xiềng hàng vạn năm đợi khi nào Hêraclit đến giải thoát thì chàng mới thoát khỏi số mệnh đó
Hay trong vở "Êđíp làm vua" tác giả Xôphôclơ cũng đã khai thác đề tài
về truyền thuyết chàng Êđíp khi còn trong bụng mẹ đã mác phải lời sấm cầu của thần Apôlông "sau nàu đứa trẻ giết cha lấy mẹ"
Xôphôclơ đã khai thác đề tài về số mệnh trong truyền thuyết Êđíp để viết nên vở bi kịch "Êđíp làm vua"
Mở đầu vở bi kịch "Êđíp làm vua" cũng là lúc Êđíp phải đơng đầu với
sự thật về số mệnh của mình và từ đây Êđíp bắt đầu truy tìm sự thật đó Khi sự thật đã đợc rõ ràng thì Êđíp đã lâm vào bi kịch Chàng đã tự tay mình chọc thủng đôi mắt mình, đây là một hành động tự giác
Đến Ơripit với vở "Iphigiêni ở Ôlix" từ truyền thuyết về số phận bi thảm của con cháu Atrê, bị nguyền rủa vì tội lỗi của tổ tiên họ Agamennông, con
Trang 19(1): Kịch Ơripit - NXBVH - Hà Nội - 1986 - Trang 26
quân đánh thành Tơroa Nh vậy Iphigiêni sẽ là vật hy sinh tế thần, đó là số mệnh của nàng
Trong vở "Iphigiêni ở Ôlix", tất cả các nhân vật đều chống lại số mệnh ngày cả Agamennông cũng chống lại số mệnh Trong thâm tâm của ông không muốn cho con gái đến, hãy nghe Agamennông nói với ông già "Mỗi khi đi qua ngã t, ông hãy nhìn kỹ, chớ để cho chiếc xe nào chạy nhanh vợt qua
ông mà đem con gái ta tới đây, tới gần các chiến thuyền Hy Lạp Nếu ông gặp đoàn tuỳ tùng đa con ta rời xa lâu đài, thì nắm lấy dây cơng bắt quay lại ngay"(1)
Và ngay giữa lúc ngời cha làm tất cả để cho con đừng đến, thì ngời con lại dến Con đến tởng để dự một cuộc hôn lễ đẹp nhất đời thì hoá ra phải hy sinh Cô quyết tâm hiến máu cho thần, nghĩa là cho tất cả mọi ngời, cho tổ quốc mến yêu
Trong tất cả các nữ nhân vật của Ơripit, Iphigiêni là cô gái kỳ diệu nhất vì là con ngời nhất Đạt tới đỉnh tình cảm tuyệt vời, cô đứng vững ở đấy, không giao động, không xao xuyến, cô an ủi mẹ, hát khúc hát chiến thắng kẻ thù, mà bớc vào cõi chết, đúng hơn là bớc vào cõi trờng sinh
Thay cho một Iphigiêni bị trói, để quân lính lôi đến bàn thờ Actemix là một cô trinh nữ anh hùng thiết tha sống, mà tự nguyện chết cho vinh quang
đất nớc mình
Nh vậy, chúng ta thấy một trong những đề tài các nhà bi kịch quan tâm khai thác từ thần thoại, đó là đề tài về số mệnh Phần lớn những vở bi kịch Hy Lạp cổ đại đều nói đến vấn đề số mệnh của con ngời Từ vấn đề số mệnh các nhà bi kịch cũng đã xây dựng thành công những nhân vật luôn luôn đấu tranh chống lại số mệnh nh Êđíp, Prômêtê, Iphigiêni
Chơng II:
Xây dựng nhân vật anh hùng.
Trang 20Một trong những thành tựu của văn học Hy Lạp cổ đại, trong đó có bi kịch, là đã xây dựng đợc những nhân vật anh hùng Nhân vật anh hùng trong
bi kịch Hy Lạp là sự nối tiếp của thần thoại về những anh hùng
Anh hùng tronh thần thoại Hy Lạp là những nhân vật anh hùng thần thoại có tài năng và trí tuệ lớn làm nên những việc phi thờng
Nhân vật anh hùng trong bi kịch có những ý đồ lớn, những tình cảm mãnh liệt và chiến đấu không khoan nhợng để thực hiện cho đợc những nguyện vọng chính đáng của mình, cũng có khi do những vớng mắc trong t t-ởng, tình cảm hoặc trong quan hệ riêng chung Nhân vật phải chiến đấu quyết liệt không những với hoàn cảnh với định mệnh mà ngay với bản thân mình nữa
Các nhà bi kịch Hy Lạp thờng chọn một số hoàn cảnh, một số trờng hợp xung đột nhất định để xây dựng nhân vật anh hùng:
a) Về lực lợng so sánh giữa hai bên: Các nhà bi kịch thờng chọn những
trờng hợp đấu tranh trong thế chênh lệch, phe xấu mạnh hơn (Về lực lợng vật chất hoặc tinh thần) phe tốt hoặc những nhân vật anh hùng còn yếu Trong tr-ờng hợp thế đấu tranh không chênh lệch thì nhân vật anh hùng cũng phải vợt qua nhiều khó khăn do hoàn cảnh đa ra
b) Về quan hệ giữa nhân vật anh hùng và hoàn cảnh: Nhân vật anh
hùng bị đẩy vào những hoản cảnh "bi đát" Ví dụ mâu thuẫn giữa lý tởng nguyện vọng và khả năng thực hiện trong thực tế, giữa cuộc sống hiện thực với cái định mệnh
c) Về nhân sinh quan và thái độ đấu tranh của nhân vật anh hùng: Tính
cách của nhân vật anh hùng không thống nhất, trọn vẹn, nhân vật thiếu sự nhất trí giữa tình cảm lý trí và hành động, động cơ mâu thuẫn giữa ý thc và lòng tin
d) Về kết quả cuộc đấu tranh và tiền đồ của nhân vật anh hùng: Nhân
Trang 21qua những ngày tháng lo sợ, hãi hùng hoặc phải chịu nhiều đau thơng, mất mát.
Các nhà bi kịch Hy Lạp đã xây dựng nên những nhân vật anh hùng đấu tranh cho tự do, đấu tranh chống lai số mệnh, đấu tranh chống lại những thế lực phản dân chủ Đây là nội dung lớn nhất, tiêu biểu nhất của bi kịch cổ đại
Hy Lạp
2.1- Nhân vật anh hùng đấu tranh cho tự do:
Một trong những vấn đề lớn mà văn học quan tâm đó chính là vấn đề tự
do Từ thời cổ đại vấn đề tự do đã đợc đặt ra trong khi cha có một hệ thống lý thuyết nào cả, nhng nó là vấn đề tự nhiên bất tất bàn cãi đến Song từ khi có t hữu, có phân chia giai cấp thì quyền tự do bị xâm phạm Vấn đề tự do đợc phản ánh rõ nét nhất trong bi kịch Hy Lạp cổ đại qua những hình tợng nh Prômêtê, Antigôn Đó là những anh hùng đấu tranh cho tự do, cho công lý, cho dân chủ
Etsylơ đã xây dựng nhân vật anh hùng Prômêtê Câu chuyện thần thoại
về Prômêtê mang một ý nghĩa hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại Con
ng-ời đng-ời xa đã gửi gắm vào đó bao nhiêu ý nghĩa về việc lớn lao có liên quan đến vận mệnh của họ Nhân vật Prômêtê chính là hình ảnh hùng tráng, tuyệt vời của con ngời ngay từ thuở sơ khai đã phải vật lộn với thiên nhiên và đã tự mình làm ra cuộc sống
Prômêtê yêu tự do và kiên cơng bất khuất nh một chiến sĩ cách mạng, không hề lung lay bởi sự đe doạ của những hình phạt nặng nề Vì loài ngời Prômêtê vẫn hiên ngang chịu đựng không hề khuất phục
Prômêtê bị xiềng nhng chính Prômêtê lại là ngời tự do chân chính vì "tự
do là nhận thức đợc qui luật tất yếu" (C.Mác) ở đây tuy bị xiềng nhng Prômêtê nhận thức đợc rằng những kẻ thống trị tàn bạo nh Dơt có ngày bị trừng phạt "Không có cái gì có thể ép tôi nói cho ông ta biết rõ tên ngời trong tơng lai sẽ đánh đổ uy quyền của ông ta"
Trang 22Prômêtê là ngời anh hùngkhông hề cúi đầu chịu khuất phục trớc kẻ thù Chính vì thế mà Prômêtê đã đuổi Hecmet "Ngơi nói rờm tai lắm, và những lời ngơi khuyến khích ta cũng vô hiệu nh ngơi nói với sóng biển vậy thôi Ngơi chớ nên nghĩ rằng một vị thần nh ta đây, vì sợ lệnh của Dơt mà tạo cho mình một trái tim đàn bà và nh đàn bà phải quỳ gối, ngửa tay ra trớc kẻ mình căm ghét để van xin tháo cởi xiềng xích cho mình! Chẳng phải nh vậy một chút nào đâu"(1).
ở Prômêtê, chúng ta còn thấy nhiều đức tính cao cả khác Ngay trong cơn hoạn nạn Prômêtê vẫn nhớ và nhắc đến loài ngời, Prômêtê còn thông cảm với những con ngời cùng cảnh và luôn sẵn sàng giúp đỡ họ Khi nữ thần Iô chạy qua và ghé vào thăm, Prômêtê đã an ủi nàng, chỉ đờng cho nàng chi ly cặn kẽ "Rời nơi đây ra đi trớc hết nàng hãy nhìn về phía mặt trời mọc mà vợt qua những sa mạc cha hề đợc lỡi cày vỡ đất Nàng sẽ đến xứ sở của ngời Xyrơ
du mục Nàng sẽ đến eo đất Ximêriêng ngay trớc cửa đầm chật hẹp Rời khỏi nơi đó Nàng hãy dũng cảm vợt qua eo biển Sau khi rời Châu Âu nàng sẽ đặt chân lên Châu á"(2) Vì Iô còn phải qua nhiều nơi gian truân, còn phải vợt qua bao nhiêu núi rừng, sông biển và đơng đầu với bao nhiêu quỷ dữ Chính vì vậy
mà Prômêtê đã bày đờng cho nàng biết để nàng yên tâm là rồi đây nàng sẽ đợc Dơt hoàn hình lại
Ngoài trí thông minh ra, Prpômêtê còn có một trái tim nhân hậu Chúng
ta cảm động xiết bao khi thấy Prômêtê chỉ muốn một mình gánh vác lấy tai hoạ, không nỡ để ai cũng mắc thêm vào "lới trời" của Dơt "Tôi không muốn rằng trong khi mình đang chịu đau khổ lại thấy nhiều kẻ khác cũng bị tai vạ" Qua những lời nói của Prômêtê hình ảnh và bản chất của con ngời anh hùng
đã hiện lên khá rõ Đó là một anh hùng vừa có đầu óc sáng tạo, vừa có tình cảm rộng lớn
Ngời anh hùng đó luôn luôn phải đơng đầu với Dơt Chúa của các vị thần, Dơt đã dùng đủ mọi cực hình để hành hạ Prômêtê Dơt là kẻ đối lập với
Trang 23tinh thần tự do dân chủ, của lòng nhân đạo bao la, mang lý tởng phụng sự nhân loại, Prômêtê đã chịu cực hình tàn khốc, không khuất phục trớc cờng quyền bạo lực "thà chịu xiềng xích trên vách đá" còn hơn "làm tên nô lệ tay sai cho Dơt" Hình tợng Prômêtê chính vì vậy là hiện thân của chủ nghĩa anh hùng thời đại Etsylơ Thời đại của những anh hùng lừng lẫy không biết cúi
đầu trớc bất kỳ một sức mạnh của kẻ thù nào Prômêtê là một hình tợng mang những cảm xúc và những đức tính của một ngời anh hùng - Một hình tợng có giá trị thẩm mỹ cao ở nhân vật Prômêtê có sự kết hợp hài hoà giữa cái hùng, cái cao thợng và ngợc lại cái hùng, cái cao thợng làm tăng tính chất bi kịch
"Mác đã rất xúc động trớc hình tợng Prômêtê, Mác yêu quí thần tợng
ấy, yêu quí con ngời đã lấy cắp lửa của thợng đế đa lại ánh sáng khoa học và sáng tạo cho loài ngời, căm ghét mọi thần thánh và cam chịu suốt đời bị đóng
đinh trên đỉnh núi chứ không chịu làm bề tôi của thợng đế Đối với Prômêtê là ngời luôn thôi thúc ở Mác tinh thần đấu tranh dẹp tan mọi xiềng xích nô dịch
Antigôn đã cơng quyết chống lại lệnh của Crêông Nàng đã bí mật đắp
mộ cho Pôlynixơ Nàng là một con ngời nặng tình máu mủ Chúng ta hãy nghe đoạn đối thoại giữa Antigôn và Ixmen để hiểu rõ về nàng
"Ixmen: - Chị đâu giám coi khinh điều gì, nhng làm trái pháp luật của thành bang thì chị chịu thôi chị không thể làm nổi
Antigôn: - Chị hãy viện cớ đó Em sẽ đi lấy đất phủ lên mình ngời anh yêu
Ixmen: - Khốn thay cho em, chị sợ hãi cho em quá
Antigôn: - Chị đừng phiền lòng vì em hãy lo cho mạng sống của chị"(1)"
Trang 24(1): Kịch Xôphôclơ - NXBVH - Hà Nội - 1985 - Trang 15
Qua đó, ta thấy Antigôn là ngời dũng cảm, dám đấu tranh cho lẽ phải, dám chống lại lệnh của nhà vua Và trớc khi hành động nàng đã biết trớc cái chết sẽ đến với nàng Nàng là ngời đa cảm, yếu đuối xử sự bằng tình thơng và lòng nhân từ Nhng trớc đối thủ nàng lại không phải là con ngời mềm yếu, có thể khuất phục bằng sức mạnh Càng thổ lộ những nỗi đau khổ, Antigôn càng bộc lộ tính cách kiên định, cứng rắn của mình Antigôn là một ngời anh hùng biết đấu tranh chống lại bạo quyền
Nh vậy, qua hình tợng Prômêtê và Antigôn ta thấy các nhà biên kịch Hy Lạp cổ đại đã xây dựng thành công những nhân vật anh hùng đấu tranh cho tự
do công lý xã hội Và đây cũng là một nội dung lớn nhất, tiêu biểu nhất của bi kịch Hy Lạp cổ đại
2.2- Nhân vật anh hùng đấu tranh chống số mệnh:
Ngoài xây dựng nhân vật anh hùng đấu tranh cho tự do, công lý, các nhà bi kịch Hy Lạp còn xây dựng những nhân vật đấu tranh chống lại số mệnh nghiệt ngã
Số mệnh là một vấn đề lớn trong thần thoại Hy Lạp Ngời Hy Lạp rất tin vào số mệnh, họ cho rằng con ngời không thể cỡng lại số mệnh Các nhà thơ
bi kịch Hy Lạp cũng đặt ra vấn đề số mệnh
Ngời ta thờng gọi bi kịch Hy Lạp là bi kịch số mệnh, vì số mệnh của con ngời là trung tâm của các xung đột trong bi kịch Một lẽ khác nữa là đối t-ợng đấu tranh của con ngời trong bi kịch thờng là các lực lợng siêu nhiên, bí
ẩn mà ngời Hy Lạp xa cho là số mệnh Thật ra số mệnh và các thần tay chân của số mệnh chẳng qua chỉ phản ánh những hạn chế về nhận thức và t tởng của con ngời, sống trong một nền sản xuất thấp kém Đối với họ tất cả những cái gì trong tự nhiên và xã hội có khả năng gây hiểm hoạ cho con ngời thì họ
đều cho là số mệnh Có khi đó là những thiên tai, có khi đó là sự ngu dốt, mù quáng của chính bản thân họ chứ không phải cái gì khác
Khi bàn về số mệnh trong bi kịch Hy Lạp C.Mác đã chỉ rõ "Sự ngu dốt
Trang 25Nhân vật Êđíp trong vở bi kịch "Êđíp làm vua" của Xôphôclơ là cả một quá trình việc con ngời tìm cách thoát khỏi số mệnh nghiệt ngã Với vở bi kịch này tác giải đã ca ngợi sức mạnh của lý trí và đạo đức của con ngời đang muốn chống lại số mệnh Vì lòng thơng dân, Êđíp đã dũng cảm tìm ra sự thật khủng khiếp và đầy tội lỗi: Chính chàng là ngời giết cha lấy mẹ.
Nỗi đau khổ của Êđíp là nỗi đau khổ mang tính chất trí tuệ, là nỗi đau của một con ngời khát khao tìm cho ra sự thật dù đó là sự thật đau đớn Chính quá trình đi tìm sự thật này là một sự tuyên chiến chống lại sự ngu dốt, là sự c-ỡng lại số mệnh
Bằng việc khai thác đề tài từ thần thoại Xôphôclơ đã xây dựng thành công nhân vật Êđíp - Một ngời đã dám đứng lên chống lại số mệnh Nhng dù
có chống lại số mệnh thì Êđíp cũng phải chấp nhấp nhận số mệnh của mình
Khi nghe Jacaxtơ kể về những chuyện đã qua, về vua Laiôx chết nh thế nào thì Êđíp đã thốt lên
"Ôi thần Dơt, ngơi đã đẩy tôi vào cái cạn bẫy nào? nguy cho ta! Có lẽ
ta không biết gì hết, ta đã đội lên đầu lời nguyền rủa kinh khủng chăng?"(2) Cũng bắt đầu từ đây Êđíp lần mò tìm cho ra sự thật Trong quá trình truy tìm
sự thật thì sự thật đã đến - Chính Êđíp là ngời đã giết cha lấy mẹ Sự thật này cũng chính là chiến thắng của Êđíp đối với bản thân mình Mặt nào đó có thể nói rằng ở đây cái kết thúc đau khổ của Êđíp đã chuyển thành thắng lợi cao cả của sự nhận thức Nhận biết sự thật về bản thân mình là một vấn đề rộng lớn