Tình huống trò chuyện

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 49 - 52)

Sử dụng tình huống trò chuyện là một đặc điểm nổi bật trong việc tạo tình huống kịch của Nguyễn Khải. Nhất quán và để phục vụ hiệu quả cho việc

phản ánh nội dung là đời sống t tởng nhận thức của con ngời, Nguyễn Khải tạo tình huống kịch trò chuyện rất đơn giản, rất thân tình giữa những thành viên trong một gia đình, giữa những đồng nghiệp thân cậy với nhau. Tình huống trò chuyện trong kịch của nhà văn có vẻ nh ngẫu nhiên, tình cờ, nh là cuộc nói chuyện vui, chuyện tếu. Nhng đằng sau nó, tình huống này tạo nên đợc kịch tính trong quan niệm, cái nhìn, lối sống của mỗi nhân vật. Thể hiện yếu tố kịch tính trong tình huống kịch của ông là sự tranh biện, bàn cãi, lí giải về những vẫn đề tởng nh rất giản dị nhng mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc trong đời sống xã hội.

Các tác phẩm kịch của Nguyễn Khải đều đợc tổ chức tình huống này. Trong kịch Cách mạng, cả bốn màn đều có tình huống trò chuyện, đàm đạo. Màn một là cuộc trò chuyện trong gia đình Phợng gồm: ông bố, bà mẹ, Ph- ợng, Ly, Quy và ông bà Đại về ngời con riêng của Ông bố là Việt. Việt là hiện thân của Cách mạng, của chế độ mới. Điều đó đã khiến cho các nhân vật này phải tranh luận với nhau, với chính mình về sự tồn tại, về sự cần thiết của sự tồn tại, về ý nghĩa sự có mặt, tồn tại của Việt trong tầng lớp của họ, trong đời sống của mỗi cá nhân họ. Họ có thật sự là “muốn sống hoàn toàn yên tĩnh” hay không? Màn hai của vở kịch cũng là cuộc trò chuyện trong gia đình Ph- ợng nhng đã có thêm sự có mặt của Chơng, Biền, Huy. Trong câu chuyện của họ, đã có sự tham gia rõ hơn của chế độ mới, của Cách mạng, mà đại diện là nhân vật Việt. Họ thấy đợc những u điểm của chế độ mới qua sự “thông minh và hóm hỉnh nh ông cụ” [23,109] của Việt, thấy đợc sức mạnh của Cách mạng, của chế độ mới “xa kia họ chỉ có mấy chục ngời, hôm nay họ có cả n- ớc, một nửa thế giới, toa chống lại sao nổi?” [23,111]. Qua câu chuyện, mỗi nhân vật có thể có quan điểm khác nhau, có sự nhận thức khác nhau, nhng họ đều đã nhận thấy “sự yên tĩnh đã không có đợc nữa” [23,108]. Màn ba, màn bốn của vở kịch cũng là sự chuyện trò của những con ngời ấy trong đại gia đình t sản của chế độ cũ, nhng qua đó độc giả thấy đợc chuyển biến trong t t- ởng, quan điểm, nhận thức hiện thực là cách sống của họ, “thời thế” “bắt buộc

từng ngời phải quyết định và lựa chọn” [23,109], và “can đảm” [23,109] lựa chọn.

Trong kịch Chút phấn của đời, tình huống chuyện trò về những vấn đề rất đời thờng trong cuộc sống giữa các thành viên trong gia đình Thoa với nhau (chuyện bán xôi, thêu đối trớng ) cho thấy quan điểm, t… tởng của Thoa, Nghĩa, Nhân là rất khác nhau về vai trò và sức mạnh tiềm ẩn của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội. Ai cũng có cái lí của họ. Ngời khác không thể giải thích và cũng không thể chứng minh triệt để cái đúng sai trong nhận thức, trong quan niệm và lối sống của họ. Hay nh tình huống trò chuyện giữa nhân vật Quắc - một nhà báo tỉnh và Trâm - phóng viên báo phụ nữ với gia đình Thoa đã đợc Nguyễn Khải khéo léo đa vào bên trong nó cuộc nói chuyện tởng nh “ vui một chút, đùa một chút” [49,15], những luồng t tởng khác nhau về vấn đề nhiều vấn đề triết học và nhân sinh trong cuộc sống nh vấn đề hạnh phúc, vấn đề “thời cơ có một” .…

Kịch Vòng tròn trống rỗng cũng đợc nhà văn khai thác yếu tố tình huống trò chuyện rất hiệu quả. Vẫn là cuộc trò chuyện giữa những thành viên của một gia đình (màn một là Tấn, Tú, vợ Tú; màn hai là Tú, Chính, Đa, Bút, Đồi), hay cuộc chuyện trò giữa gia đình Tú và đồng nghiệp của ông. Nhng bên trong đó là cuộc luận bàn giữa những cá nhân với những lối sống, quan niệm khác nhau. Họ tranh luận, triết lí sôi nổi về những vấn đề trong đời sống nh: vấn đề đồng tiền trong kinh tế thị trờng, vấn đề tình yêu và lẽ sống, về quan hệ giữa của con ngời trong gia đình, xã hội Cuộc tranh luận, bàn cãi đang diễn…

ra quyết liệt và nh không có điểm dừng, không có hồi kết. Điều đó sẽ tạo cơ sở cho nhà văn phát triển tình huống thành xung đột kịch.

Văn bản kịch Hạnh phúc đến muộn cũng đợc nhà văn thể nghiệm tài năng trong việc tạo tình huống kịch qua tình huống chuyện trò. Trong tác phẩm này, ngời đọc còn thấy đây là cuộc nói chuyện phiếm lan man không có chủ đề thống nhất giữa các màn. Màn một là cuộc nói chuyện phiếm về vấn đề đi hay ở của vợ chồng bà Hoàng, bà Hoàng sang Pháp sẽ ăn ở thế nào, đồ đạc trong nhà đợc cho những ai … Màn hai là cuộc nói chuyện về chuyện bà

Hoàng gửi th về, là mối tình của Thuý và chuyện tình cảm của Liên, là sự đi hay ở của bà Bơ, dẫn đến cái màn ba là cuộc trò chuyện về đám cới “giả vờ” của bà Bơ với ông Phúc. Xây dựng tình huống trò chuyện có vẻ lan man này dễ khiến tình huống này bị đánh giá là không phải tình huống kịch. Nhng nó thật sự là tình huống kịch. Bởi bên trong cuộc nói chuyện về nhiều chủ đề trong màn một vẫn nổi lên sự đấu tranh trong t tởng, trong ý thức của bà Hoàng về vấn đề “đi hay ở”, về sự phủ nhận chế độ mới hay chấp nhận chế độ mới. Câu chuyện ở màn hai cũng có vẻ lan man, nhng là cuộc đấu tranh t tởng, sự nhận thức của Thuý trong sự lựa chọn tình yêu của chính bản thân mình. Đồng thời các nhân vật cũng có những quan điểm, suy nghĩ riêng khi nhìn nhận tình yêu của Thuý và Liên. Màn Ba thì chủ đề câu chuyện tập trung hơn. Đám cới của bà Bơ và ông Phúc là “giả vờ” hay là kết quả tất yếu của một tình yêu đích thực và thuỷ chung mà giờ đây cơ hội mới tới? Cuộc trò chuyện có vẻ vui, cời nhng trong mỗi nhân vật đều tiềm ẩn những đánh giá và quan điểm khác nhau. Đặc biệt là nhân vật bà Bơ và ông Phúc, lại càng phải đắn đo, trăn trở, lại càng cần phải có sự lắng nghe nhịp đập của con tim để có quyết định tỉnh táo cho tình cảm của chính họ.

Nghệ thuật tạo tình huống chuyện trò thể hiện bản lĩnh của nhà văn trong quá trình sáng tạo. Bởi nghệ thuật tạo tình huống kịch trong trò chuyện trong nhận thức tởng chỉ có trong truyện lại xuất hiện khá ấn tợng trong kịch Nguyễn Khải. Đây chính là một đặc điểm của kịch Nguyễn Khải cho thấy sự giao thoa thể loại trong quá trình sáng tác của nhà văn. Có thể nói, việc tạo tình huống kịch của Nguyễn Khải thông qua tình huống trò chuyện là một trong những yếu tố đem lại sự thành công trong kịch của ông. Chất liệu cơ bản tạo nên tình huống trò chuyện là hệ thống những quan sát, phân tích, suy lý, chiêm nghiệm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 49 - 52)