Vấn đề con ngời cá nhân đợc Nguyễn Khải không chỉ khai thác ở sự lựa chọn mà còn đợc khai thác ở bình diện tình yêu và hạnh phúc. Đây một trong những vấn đề nhân bản của con ngời. Nhng ở giai đoạn trớc năm 1975, Nguyễn Khải ít có dịp phản ánh trong tác phẩm của mình. Trong giai đoạn sau năm 1975, ở thể loại kịch, với mục tiêu chính là phản ánh con ngời cá nhân, vấn đề tình yêu hạnh phúc đợc nhà văn đề cập đến với chiều sâu nhân bản. Nhà văn không chỉ phản ánh đợc bản chất, sức mạnh của tình yêu, những biểu hiện tinh vi của con ngời trong tình yêu, mà đặc biệt, còn khám phá tình yêu với vai trò nh là phép thử đối với tâm hồn, nhân cách con ngời cá nhân.
Trong các tác phẩm kịch, cụ thể hơn là trong Chút phấn của đời, Hạnh phúc đến muộn, Nguyễn Khải đề cập đến sức mạnh vô cùng của tình yêu. Ông cho rằng tình yêu đích thực có sức mạnh vĩnh cửu, không gì có thể làm nó phai nhoà kể cả thời gian. Điều đó đợc Nguyễn Khải minh chứng qua tình yêu của bà Bơ dành cho ông Phúc. Thứ tình yêu ấy âm ỉ cháy nhng vẫn bùng lên ở tuổi 70. Không lấy đợc ông Phúc, dù có nhiều “đám hơn ông rất nhiều” đến hỏi cới, bà vẫn khớc từ và nguyện ở vậy phục vụ con cháu đến hết đời. Nhng khi ông Phúc hỏi cới, dù là ở tuổi 70, bà vẫn đồng ý lấy ông. Qua đây cho thấy, chỉ cá nhân bà Bơ mới quyết định đợc hạnh phúc của mình. Bà là ngời
thuỷ chung, dũng cảm dám sống trong niềm tin về tình yêu của mình. Dù “hạnh phúc đến muộn” nhng bà vẫn nhận thấy hạnh phúc, vẫn đợc sống những năm thật sự hạnh phúc còn lại trong tình yêu của mình. Điều đó cho thấy bà ý thức đợc hạnh phúc, nắm bắt lấy hạnh phúc của mình.
Trong tác phẩm của Nguyễn Khải, tình yêu không chỉ có sức mạnh vô biên, mà nó còn là một trạng thái tinh vi, khó nắm bắt trong tâm hồn ngời đang yêu. Nó luôn là một câu hỏi, với sức hút đầy ma lực. Tình yêu có thể làm Hng “đợc tận hởng niềm hạnh phúc mênh mông, sâu lắng” [23,152], khiến H- ng “phát hiện ra nhiều khía cạnh lạ lùng của tâm hồn trớc đây đã bị quên đi vì cha đợc ai đánh thức” [23,152]. Nếu đợc yêu Hng “có thể dám làm nhiều việc xa nay tôi không dám nghĩ mình có thể làm” [23,152]. Cũng chính tình yêu khiến Hng thấy “đời ngời đợc sống một lần thật tràn đầy, thật tận cùng, đợc là ngời khác trong một khoảng thời gian là đủ mãn nguyện để sống nốt với những cái nhạt nhẽo trong những năm còn lại. Nhà văn triết luận sâu sắc về những biểu hiện tinh vi trong tâm hồn con ngời đang yêu qua lời tâm sự của nhân vật Thoa: “không còn chủ động đợc trong mọi hành vi của mình nh trớc nữa, vừa muốn bày tỏ, vừa muốn khép kín. Cũng có lúc muốn buông thả mình một chút trong cái bồng bềnh êm dịu mới những lại sợ mình sẽ bị dìm sâu xuống không thể thoát ra đợc” [23,153]. Thậm chí, tình yêu có thể làm cho tâm hồn ông lão ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy” sống trong trạng thái khác: “Suốt cả tuần nay tôi không đói, không muốn ngủ, không muốn làm bất cứ chuyện gì, nói chuyện với bất cứ ai để một mình tận hởng niềm vui tởng đã mất của riêng mình” [23,193].
Đặc biệt, sống trong “ma lực” của tình yêu, con ngời không cảm thấy mình bị thua thiệt, dù là tình yêu đơn phơng nh Hng, hay bị lừa dối trong tình yêu nh nhân vật Trâm trong Chút phấn của đời. Trâm tâm sự dù bị ngời yêu lừa dối nhng Trâm lại thấy mình “không hoàn toàn thua thiệt” [23,157]. Cô luôn thấy thời gian khi yêu “là những ngày tháng em sống nh trong mơ, nhìn vào cái gì cũng đẹp, cũng mờ ảo, ngời lâng lâng nh trên mây gió. Đó là thời kì
em làm đợc những bài thơ hay nhất, có những câu chữ lạ nhất, đạt nhất” [23,157].
Không chỉ phản ánh sức mạnh và biểu hiện tinh vi của tâm hồn đang yêu, sáng tác kịch Nguyễn Khải còn nhằm khám phá bản chất tình yêu của con ngời cá nhân. Vấn đề này đợc nhân vật Hng triết luận sâu sắc trong tác phẩm: “Thời thợng cổ ngời ta yêu nhau nh thế nào thì bây giờ vẫn nguyên vẹn nh thế. Nó là thứ duy nhất không biến đổi trớc mọi sự biến đổi” [23,156]. Không chỉ thế, theo nhà văn, tình yêu hạnh phúc của con ngời cá nhân thật giản dị trong sáng. Khá tiêu biểu cho thứ tình yêu giản dị đó là tình yêu mà nhân vật Thoa dành cho gia đình, cho chồng cho con. Vốn là một cán bộ văn hoá huyện vừa có tri thức, vừa trẻ đẹp. Cuộc sống ở quê nhà tuy thanh bình nhng Thoa vẫn phải bơn trải làm thêm mới có điều kiện nuôi con học đại học. Vậy mà Thoa đã từ chối cơ hội hiếm có đợc ra làm việc tại Hà Nội làm ai cũng phải đặt một dấu hỏi tại sao. Tại sao Thoa có thể từ bỏ một cơ hội có thể nói là ngàn năm có một nh vậy. Bởi ra Hà Nội, với một ngời nh cô, không chỉ phát huy đợc năng lực, mà còn có điều kiện gây dựng cơ sở cho con cái sau này học tập ở Hà Nội. Cô không ra Hà Nội vì một lí do nói với chồng là “gia đình bị chia đôi thì ra cái gì” [23,138]. Điều đáng nói là cô không hề nuối tiếc hay buồn rầu, phân vân về quyết định ấy của mình. Thoa vẫn vui vẻ, hạnh phúc khi ngày thì đi làm, sáng bán thêm xôi, tối khâu thêm câu đối để cùng chồng có đủ tiền trang trải cho sinh hoạt trong gia đình. Niềm vui, niềm hạnh phúc “nho nhỏ” [23,159] mà Thoa chỉ “tiết lộ” [23,159] riêng cho con trai đó là “niềm vui, hạnh phúc của sự cho” [23,159]. Hay nh nhân vật Liên trong
Hạnh phúc đến muộn, yêu Việt, chấp nhận làm vợ lẽ cho Việt dù Việt cha hề biết đến cô vợ này. Cô thể hiện tình yêu đối với Việt chỉ đơn giản bằng cách may cho anh cái áo, buồn bâng quơ khi Việt không đến. Tất cả sự thể hiện đó thật trong sáng, giản dị. Hay nh nhân vật Thuý trong Hạnh phúc đến muộn, khi chứng kiến tình yêu của bà Bơ và ông Phúc, cũng nhận ra điều giản dị là mình đang hạnh phúc trong tình yêu mà không biết nắm giữ, trân trọng.
Nguyễn Khải không chỉ phản ánh đợc bản chất, sức mạnh của tình yêu, những biểu hiện tinh vi của con ngời trong tình yêu, mà đặc biệt, nhà văn còn khám phá tình yêu với vai trò nh là phép thử đối với tâm hồn, nhân cách con ngời cá nhân. Khá tiêu biểu đó là tình yêu của Hng dành cho Thoa trong kịch
Chút phấn của đời. Sống trong tình yêu đẹp ấy, dù chỉ trong khoảng thời gian vài ngày thôi, nhng ngời đọc càng nhận ra vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thoa. Ngời đọc nhận ra sự chân thành, thẳng thắn cùng với tâm hồn rất nhạy cảm nơi cô: “Thoa rất chân thành giãi bày những biểu hiện của đời sống tâm hồn của mình: “trong mấy ngày ấy mình không còn chủ động đợc trong mọi hành vi của mình nh trớc nữa, vừa muốn bày tỏ, vừa muốn khép kín. Cũng có lúc muốn buông thả mình một chút trong cái bồng bềnh êm dịu mới nhng lại sợ mình sẽ bị dìm sâu mãi xuống không thể thoát ra đợc.” [23,157]. Nhng cũng nhận ra ở Thoa một vẻ đẹp của trí tuệ, của sự kiên định trong quan điểm niềm tin, đặc biệt là đã dũng cảm đối diện với hiện tại để bảo vệ niềm tin, bảo vệ hạnh phúc hiện tại của mình. Vẫn tận tình chu đáo với Hng nh một đồng nghiệp tốt, vẫn “dịu dàng” đa ra quan điểm, nhận thức của mình đối với Hng một cách thuyết phục: “Lấy giả dụ tôi lao vào cuộc tình mới ở tuổi 40, ngời yêu lại trẻ hơn tôi vài tuổi, tôi đâu có giữ nguyên đợc lối sống cũ, là ngời mẹ của gia đình, ngời chị ở cơ quan. Tôi phải cố làm cho tôi trẻ lại để trở thành ngời yêu, ngời tình hoàn hảo. Các bà các cô có thể tân trang lại mặt mũi nhng không thể tân trang lại cách sống. Nó sẽ vênh váo, sẽ buồn cời và làm cho ng- ời mình yêu phải sững sờ trớc những thay đổi hết sức khó chịu … Chả nhẽ anh lại ruồng rẫy họ nh đã từng ruồng rẫy vợ mình. Anh phải chịu đựng thôi và sự chịu đựng sắp tới còn cay đắng hơn hiện tại nay nhiều, nếu anh muốn thay đổi” [23,150]. Đặc biệt là với thái độ nghiêm trang của Thoa: “Không nên thế! Chỉ một hành vi ấy thôi hai chúng ta sẽ là ngời rất đáng trách” [23,151] khi H- ng rất chân thành và xúc động để đa ra đề nghị “cho tôi ôm một lần trớc khi vĩnh biệt đợc không?” [23,151] càng làm tăng thêm vẻ đẹp “đức hạnh” của ngời phụ nữ đẹp nh Thoa. Nh vậy, sống trong trạng thái “lâng lâng khó tả” mà nh sự đánh giá của Trâm “Nếu ông Hng hớng về phía em không khéo gia đình
em có sự đảo lộn” [23,152] nhng vẫn kiên định thuỷ chung với tình yêu hạnh phúc gia đình của mình. Những trạng thái, những thay đổi mà Thoa sống trong tình yêu “thấy mình đẹp hơn lên, duyên dáng, mềm mại hơn lên … tức đàn bà hơn trớc” [23,152] là những cảm giác rất “ngời”, rất đáng trân trọng và nâng niu. Chính những cảm xúc, trạng thái đậm chất ngời này khiến sự kiên định của Thoa càng đẹp hơn. Thoa đẹp trong cả sự mềm yếu và cả “chất thép” trong tâm hồn và nhân cách của mình.
Thông qua việc phản ánh nhân vật Thoa, đặc biệt vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn, qua sự chủ động tìm và gìn giữ niềm vui hạnh phúc của thực tại, đó là niềm vui của sự hi sinh, sự cho, là “chút phấn của đời” [23,160]. Đúng nh nhân vật Thuý trong tác phẩm Hạnh phúc đến muộn đã nói: “Khi hạnh phúc đã tới thì hãy nắm chặt lấy, nhắm mắt mà nắm, chớ buông ra, tính toán nhiều quá có khi hỏng” [23,241].
Nh vậy, trong kịch của mình, thông qua khai thác bình diện tình yêu và hạnh phúc, Nguyễn Khải đã phản ánh đợc bản chất con ngời cá nhân ở chiều sâu và rộng hơn. Bên cạnh cái khó nắm bắt, vô cùng vô tận, tình yêu của con ngời cá nhân cũng thật gần gũi, mong manh, giản dị và trong sáng. Nó là của tất cả mọi ngời nhng lại không thể van xin, cũng không thể cố tình tìm kiếm hay níu giữ. Từ đó, nhà văn mở rộng ra chiều sâu nhân sinh mới trong vấn đề con ngời cá nhân. Mỗi chủ thể tự ý thức phải biết trân trọng, nắm bắt và gìn giữ cái hạnh phúc mà mình đang có. Chỉ có điều nó giản dị, nhỏ nhoi nên thật khó nhận ra. Chân lí về tình yêu và hạnh phúc ấy thật giản đơn vậy mà bấy lâu nay con ngời vẫn mãi khó nhọc đi tìm “Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể đi tìm mà cũng không nên cầu xin. Nó là cách sống, một quan niệm sống, là nếp nhà, ở trong tay mình, nhng nhận ra đợc nó, có ý thức vun trồng nó, lại hoàn toàn không phải dễ” [22,105].