Xung đột t tởng, nhận thức trong cùng thế hệ

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 59 - 60)

Không chỉ phản ánh những xung đột nhận thức, t tởng của những nhân vật trong nhiều thế hệ, làm nên sự đa dạng trong việc tạo dựng xung đột trong kịch Nguyễn Khải, còn là xung đột trong nhận thức, t tởng của con ngời trong cùng một thế hệ về nhiều vấn đề của cuộc sống.

Kịch Nguyễn Khải khắc hoạ xung đột trong t tởng những nhân vật ở cùng một thế hệ khá thành công. ở thế hệ vốn là bậc cha chú trong gia đình, xung đột khả năng nhận thức và thích ứng với vấn đề thời cuộc là xung đột đ- ợc Nguyễn Khải khai thác sâu trong quá trình viết kịch. Điển hình đó sự xung đột trong t tởng, lối sống của nhân vật Tú với Bình và Huy trong Vòng tròn trống rỗng. Cùng một thế hệ sống trong “thời mở cửa”, nhng tinh thần của Tú mệt mỏi, lối sống “yếm thế”, tự ti sợ “không gánh nổi” [23,167] công việc trong thời đại mới, đã phải “chạy” khỏi làng báo mong “hạ cánh an toàn” trong “vòng tròn trống rỗng”. Đối lập với tinh thần mệt mỏi của Tú, là tinh thần “lúc nào cũng vui” của Bình và Huy. Không chỉ là tinh thần mà quan niệm, lối sống của Huy và Bình cũng xung đột sâu sắc với Tú. Những gì Tú cho là “nghịch cảnh”, thì Bình và Huy cho là “đơng nhiên”, “tất yếu” nên thấy vẫn “vui”, vẫn sống “thoả mãn” với con ngời thật của mình, đợc “sống với chính mình”.

Trong kịch Nguyễn Khải, không chỉ có xung đột trong t tởng, nhận thức của thế hệ ngời già, mà còn phản ánh xung đột trong nhận thức, t tởng của những con ngời trẻ tuổi, của thế hệ thanh niên. Họ vốn đều là sản phẩm của chế độ mới, đều là chủ nhân của đất nớc trong hiện tại và tơng lai, nhng giữa họ có xung đột trong nhận thức và lối sống. Đều chịu sự chi phối sâu sắc của yếu tố thế thời, nhng trong thế hệ thanh niên này có những nhân vật có cái nhìn tiêu cực thiếu niềm tin vào con ngời. Họ sống gian lận, coi trọng đồng tiền, lạnh lùng, thiếu tin tởng vào quan hệ giữa con ngời. Giá trị đạo đức lối sống của họ có khả năng bị thoái hoá nghiêm trọng. Tiêu biểu cho những nhân

vật trẻ tuổi này là những nhân vật Đa, Bút, Đồi trong Vòng tròn trống rỗng. Trong thế đối lập với những nhân vật trẻ tuổi kia, là những nhân vật “thông minh và dũng cảm”, lạc quan tin tởng vào sự lựa chọn cách sống của cá nhân mình “dám đứng thẳng mà sống”, dám sống bằng sức lao động của chính mình nh Phợng và Việt trong Cách mạng. Họ thực sự làm chủ bản thân và là những chủ nhân của đất nớc.

Mỗi nhân vật dù ở thế hệ nào, làm công việc gì, có địa vị ra sao trong xã hội đều là những cá nhân tự do có ý thức độc lập. Họ thông minh và có cái nhìn sắc bén đối với hiện thực. ở họ có quan điểm sống, có hệ thống lí lẽ và cách lập luận riêng, nên xung đột giữa họ là không thể giải quyết. Nó làm nên cao trào trong kịch Nguyễn Khải, nhng đồng thời nó cũng là sự phản ánh trung thực hiện thực đời sống t tởng vốn đa dạng và phức tạp của con ngời. Đối mặt với xung đột không thể giải quyết này, mỗi nhân vật trong mỗi thế hệ có sự chuyển biến, giác ngộ trong trong nhận thức t tởng, tạo nên chuyển biến trong hành động. Điển hình cho sự chuyển biến tích cực của họ là sự “lên đ- ờng [23,185] nhân vật Tú ở cái tuổi sáu mơi với “một sự hồi sinh đến bất ngờ”[23,185], ông bà Bơ đón nhận hạnh phúc ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy”), và tất nhiên cũng có sự tự đánh giá trong bản thân (Thoa, Hng, Trâm ), có…

sự chuyển biến t tởng trong đại gia đình t sản cũ mà tiêu biểu là nhân vật Ph- ợng, nhân vật Ông bố …

Nh vậy, xung đột trong kịch Nguyễn Khải chủ yếu là xung đột trong nhận thức, t tởng nhân vật. Đó có thể là xung đột giữa những ngời trong cùng một thế hệ hay ở những thế hệ khác nhau. Nhng tựu trung lại đó là xung đột của những luồng t tởng, ý thức khác nhau về những khía cạnh khác nhau trong đời sống. Xung đột kịch của Nguyễn Khải không thể giải quyết đợc bằng những yếu tố khách quan, mà phải đợc giải quyết thông qua sự trởng thành, về t tởng, nhận thức, sự tự ý thức của nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 59 - 60)