Ngôn ngữ đậm chất đời thờng

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 77 - 92)

Trong kịch, bên cạnh việc sáng tạo nên thứ ngôn ngữ triết luận sắc sảo, tạo đợc chiều sâu triết học và mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, Nguyễn Khải còn đa vào trong ngôn ngữ kịch của một một phong cách dân dã đời thờng. Trong đối thoại, nhân vật sử dụng ngôn ngữ của cuộc sống, rất giản dị, không khuôn sáo sách vở. Điều này chúng ta có thể cảm thấy trong hầu hết các vở kịch, trong hầu hết các cuộc thoại của nhân vật. Chẳng hạn cuộc thoại giữa ông Huy, ông bà Tú và con trai:

“Tú: Nhiều thằng làm phiên dịch mà vắt mũi không đủ đút miệng kia! Huy: Tôi không chỉ làm phiên dịch mà còn làm hớng dẫn viên du lịch. Do mình đọc nhiều, biết nhiều, triết học, kinh tế, lịch sử, văn hoá, những thứ đọc táp nham một thời bây giờ dùng đợc cả, thành tiền cả. Một tháng đi hai tuần, mỗi ngày tiền công là 15 đô, nếu anh làm khách vui lòng còn có tiền boa nữa. Và họ biết tôi là một colonel thời kháng chiến

Tấn: Bác thức thời hơn bố cháu nhiêù. Các anh chị bên ấy cũng giỏi giang hơn bọn cháu.

Vợ Tú: Tôi cũng mừng cho ông bà. Bà ấy vất vả một đời ngời vì mấy bố con ông. Ông ở chiến trờng, con cái một bầy học đại học, học trung học mà bà ấy vẫn lo chu toàn. Trong đám đàn bà chúng tôi bà ấy là ngời tháo vát nhất, tính toán đâu ra đấy, tài giỏi còn hơn cả đàn ông ….”[23,163].

Trong đoạn đối thoại trên, nhờ sử dụng ngôn ngữ đời thờng, tạo cho ng- ời đọc cảm giác nh đang đợc lắng nghe tiếng nói và hơi thở ấm nóng của cuộc sống. Nó giàu chất sống, chất “văn xuôi” của hiện thực. Vì vậy mà kịch của Nguyễn Khải trở nên “đời” hơn. Nó trở nên gần gũi thân thuộc với cuộc sống con ngời hơn. Ngôn ngữ đời thờng rất tự nhiên trở thành yếu tố làm cho tác phẩm của ông trở thành “ngời bạn đáng tin cậy của độc giả”.

Phải thừa nhận là, Nguyễn Khải đã kết hợp khéo léo, hiệu quả giữ ngôn ngữ triết luận và ngôn ngữ dân dã đời thờng. Trong ngôn ngữ triết luận có chứa ngôn ngữ đời thờng. Bản thân ngôn ngữ đời thờng đã mang trong nó tính triết luận. Đôi khi nghị luận nhiều rồi, nhà văn lại đa lời nói mộc mạc, “thông tục” hàng ngày của quần chúng vào tác phẩm. Những trang viết của ông đỡ

căng thẳng, trở nên dịu mát, tơi tắn, chân thực, sinh động hơn. Ngôn từ trong tác phẩm của ông chứa nhiều ngụ ý và sắc thái biểu cảm phong phú hơn. Điều đó đã tạo nên trong kịch của ông sức hấp dẫn không chỉ ở tầm cao trí tuệ và sự hiểu biết, ở lí lẽ sắc sảo và lập luận chặt chẽ, mà còn ở sức ấm nóng của hiện thực cuộc sống bình dị nhng thân thiện nh bản thân cuộc sống. Đây là đóng góp đáng kể của nhà văn trong việc làm đa dạng ngôn ngữ thể loại kịch, cũng là tiêu chí thiết yếu để nhận chân tài năng của Nguyễn Khải. Bởi chỉ riêng việc sử dụng ngôn ngữ đời thờng đã khó chứ cha nói tới việc sử dụng hài hoà giữa nó với ngôn ngữ triết luận. Bởi nếu chỉ cần lơ là, nó sẽ vô tình làm mất “tính kịch” vốn là một đặc trng của ngôn ngữ thể loại kịch. Mặt khác, ngôn ngữ đời thờng nếu dùng không phù hợp, nhà văn sẽ làm giảm hiệu quả của ngôn ngữ triết luận vốn là loại ngôn ngữ mà tác giả đã dụng công kiến tạo. Không những thế, nó sẽ dễ tạo nên sự khập khiễng, thiếu sự logic tự nhiên trong đối thoại.

Khám phá, phản ánh cuộc sống đời thờng nói chung, sử dụng ngôn ngữ đời thờng nói riêng vốn là xu hớng chung của văn học sau năm 1975 chứ không riêng gì Nguyễn Khải. Nhng điều đáng ghi nhận ở đây là ông đã tạo đ- ợc trong tác phẩm loại ngôn ngữ đời thờng nhng cũng đậm chất triết luận. Mặt khác, bản thân ngôn ngữ đời thờng của ông cũng mang phong vị riêng. Đó là ngôn ngữ dân dã đời thờng nhng vẫn rất hiện đại, tinh tế, hài hớc hóm hỉnh. Đọc kịch Nguyễn Khải, không thể không bị cuốn hút bởi phong vị hài hớc, rất có duyên thấm vào ngôn ngữ nhân vật của ông. Tác giả tỏ ra có u thế trong sử dụng khẩu ngữ, những ngôn từ đợc chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày khi trang nghiêm, trân trọng; khi đôn hậu, trầm t, khi thân mật suồng sã. Đặc biệt, nét khôi hài của ông không phải là khôi hài một cách tinh quái sắc bén mà hóm hỉnh, thâm trầm, thể hiện dới các dạng thức đối thoại đầy kịch tính. Đằng sau cái hài hớc, hóm hỉnh ấy, chứa đựng cái nhìn sắc sảo của nhà văn về cuộc sống và con ngời.

Một thế mạnh nữa của ông là sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày. Trong kịch của mình, khẩu ngữ đợc ông thể hiện rất đa dạng: có khi trần trụi, suồng

sã, thân mật,có khi đĩnh đạc sang trọng, có khi vừa bi vừa hài, có khi bao dung độ lợng, có khi dễ dãi buông tuồng, có khi trầm t, lắng đọng. Ngời đọc thờng thấy ông bộc lộ giọng điệu hài hớc hóm hỉnh qua các lời thoại là chính. Nét khôi hài duyên dáng thấm sâu một cách nhuần nhuyễn trong giọng điệu hài h- ớc, hóm hỉnh, thể hiện rõ giữa các lời đối thoại của các nhân vật trong Vòng tròn trống rỗng:

"Bình: Chơi đề để có đợc cái vui, cái hi vọng của mỗi ngày ấy mà. Với lại muốn sống thật bình dân, thật vô t thì phải sống giữa đám con đề. Có một con bé bán cà phê, mỗi lần ra uống nó lại nói: “Bố ơi, bố cho con xin một con nào!”. Những khách hàng quen liền nói theo: “Nó đã xin thì bố cứ vô t đi, giữ gìn làm quái gì!” Mình lại nói thêm: “Xin con gì phải nói cho rõ, tai tao nghễnh ngãng”. Con bé liền hét lên: “Con xin con đề! Bố đừng có ỡm ờ mà chồng con nó ghen đấy! Cả mọi ngời đều cời, cũng vui chứ gì?

Tú: Tôi chả thấy vui tí nào, chỉ càng thêm buồn thôi.

…..

Bình: Mày nhầm! Chúng tao không ăn chung với các con mà cũng không ở chung mặc dù mấy toà nhà ấy đều xây trên miếng đất tao mua từ năm chúng còn nhỏ.

Vợ Tú: Chắc hai cụ muốn sống riêng cho đợc tự do chứ gì?

Bình: Chúng nó không thích sống chung với chúng tôi. Khi miếng đất còn thuộc về mình thì còn cha con, miếng đất đã chia nhỏ thì cha con thành láng giềng, tất nhiên là những láng giềng tốt có thể nhờ cậy nhau đợc.”

Rõ ràng, nhà văn đã có ý thức cài đặt những cuộc đối thoại sinh động, giàu kịch tính vào mục đích tạo hài. Một cái hài nhẹ nhàng mà dí dỏm, chỉ cái mỉm cời, cái nhoẻn miệng mà đầy thâm thuý nhân văn. Qua đó phát hiện tâm hồn của nhân vật qua các tuyến đối thoại. Ngôn ngữ hài hớc của nhà văn không phải là ngôn ngữ đả kích châm chọc, mà chỉ trào tếu cho vui một chút, đùa một chút làm dịu đi những cú sốc, những thất vọng để vỡ nhẽ ra một điều gì đó về con ngời, về đồng loại, về vận hội, về thời cuộc. Nó không có ý nghĩa phủ nhận, triệt tiêu mà còn là sự “tái sinh”, mở ra một lối mới, đa dạng hơn,

dân chủ hơn cho nhân vật hớng tới trong cuộc sống cũng nh trong sáng tác văn chơng. Qua đó, nhà văn thiết lập đợc mối quan hệ thân mật và tin cậy với ngời đọc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp nhận. Cũng qua đó, hiện thực cuộc sống trong kịch của ông trở nên phong phú vừa tự nhiên dung dị vừa đầy bất ngờ.

Nh vậy, ngôn ngữ kịch Nguyễn Khải cũng thống nhất trong đặc trng chung của thể loại đó là ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu và đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ nhân vật. Làm nên diện mạo riêng và cũng để phản ánh nội dung có tính triết luận cao, để thiết lập mối quan hệ dân chủ với độc giả, nét nổi bật về ngôn ngữ kịch của nhà văn là kết hợp hiệu quả, nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ triết luận vừa mang tính tranh luận, vừa có tính chất giãi bày, tâm sự và ngôn ngữ đời thờng vừa dân dã, hóm hỉnh, vừa tinh tế vừa hiện đại. Sự kết hợp này tạo nên sức hấp dẫn trong kịch của ông không chỉ ở vẻ đẹp của trí tuệ mà còn ở sự bình dị, uyển chuyển trong đời sống tinh thần, t tởng của con ng- ời.

Phục vụ cho nghệ thuật tạo ngôn ngữ giàu chất triết luận và ngôn ngữ đậm chất đời thờng, Nguyễn Khải rất dụng công trong nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật tạo câu và nghệ thuật tạo đoạn văn. Nguyễn Khải không chỉ tỏ ra có tài trong việc chắt lọc những từ ngữ vốn là hơi thở ấm nóng từ cuộc sống đời thờng, tạo nên nét đẹp dân dã, hài hớc trong trang văn, mà còn sử dụng rất đắc địa lớp ngôn từ có hàm lợng trí tuệ cao, tạo nên cái ngôn ngữ triết luận với sự đa dạng và sâu sắc của các lớp ý nghĩa do nó đem lại. Sử dụng hài hoà giữa các lớp từ đó đem lại cho kịch của ông không chỉ thông minh trong cách nhìn đời, nhìn ngời, không chỉ thâm thuý trong những triết lí, chiêm nghiệm về con ngời và lẽ sống mà trên mặt trận câu chữ ông giống nh một vị tớng tài ba trong việc sử dụng các từ ngữ, câu văn hết sức đắc địa, điêu luyện, đem lại hiệu quả nghệ thuật cao.Với cách vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ đời thờng vào trong trang viết, ngôn ngữ trong kịch Nguyễn Khải luôn có sự kết hợp giữa ngôn ngữ truyền thống và hiện đại. Đồng thời do vận dụng linh hoạt khá nhiều

thuật ngữ thuộc các lĩnh vực khác nhau vào trong kịch tạo cho những trang văn của ông một ấn tợng mới lạ và có sức ám ảnh đối với ngời đọc.

Làm nên sự thành công của ngôn ngữ ở thể loại kịch, Nguyễn Khải không chỉ dụng công trong việc lựa chọn và sử dụng từ, mà ông còn bỏ nhiều công sức vào việc tạo câu.

Kịch Nguyễn Khải chủ yếu là ngôn ngữ đối thoại. Làm nên vở kịch là sự đối thoại giữa những luồng t tởng của các nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật trong cuộc thoại của ông đều có sự chất vấn, cọ xát, kích thích tranh biện giữa các quan niệm khác nhau. Nhà văn đã sử dụng loại câu hỏi vốn là loại câu đắc địa có hiệu quả cao trong việc các cuộc thoại, điển hình là trong vở Cách mạng:

“Chơng: Có chuyện gì thế?

Biên: Lại một tin không vui, phải không anh Huy?

Huy: Mấy cô ở đây vừa đi họp về. Phờng họ báo: ngày mai các sĩ quan cấp uý sẽ đi học tập tập trung.

Biên: Địa điểm?

Huy: Họ sẽ thông báo trên rađiô trong cả ngày mai.”

Bên cạnh loại câu hỏi, nhà văn còn chú ý tạo kiểu câu cầu khiến. Đây là loại câu cũng có u thế trong việc kích thích đối thoại và thể hiện t tởng tình cảm. Nó là yếu tố góp phần cùng với câu hỏi tăng thêm khả năng chất vấn, tranh biện giữa các luồng t tởng. Làm cho “ma sát” giữa các cuộc thoại lớn hơn. Ngời đọc nh bị nóng lên trớc những câu hỏi và câu cầu khiến diễn ra liên tục trong các cuộc thoại ấy:

“Ông bố: Tôi tin là anh đã nói rất thật với chúng tôi!

Biên: Vì con biết quá nhiều chuyện của hôm qua, nên con dám hi vọng vào sự biến đổi của những ngày tới.

Quy: Anh nói không đúng! Anh nói dối!

Biên: Chẳng nhẽ một sĩ quan nh tôi phải chống lại cái chính quyền hiện nay mới là ngời thành thật sao?

Quy: Tôi không thể tin anh đợc! Tôi không thể tin một lời nào anh vừa nói!

Phợng: Nhng tôi tin. Tôi rất tin vào sự thành thật của anh. Quy: Anh xa lạ với tôi quá, anh Biên ạ

Biên: (đau đớn) Quy!

Phợng: Lần đầu tiên, từ nhiều ngày nay, tôi mới đợc nghe một ngời dám nói thật cách nghĩ của mình.

Biên (kinh ngạc, biết ơn) Cô Phợng!

Ông bố: (thảng thốt) Các con!” [23,76- 77].

Có ý thức sử dụng hình thức câu phù hợp với đặc trng thi pháp thể loại và việc phản ánh nội dung t tởng. Hình thức câu hỏi và câu cầu khiến là hai hình thức câu đợc nhà văn khai thác triệt để trong sáng tác của ông. Có ý thức sử dụng đắc lực hai loại câu này, nhà văn đã tăng thêm chất kịch tính và tạo đ- ợc chất kết dính của cuộc thoại, đồng thời cũng thể hiện đợc đời sống t tởng, tình cảm sinh động của các nhân vật.

Nguyễn Khải không chỉ có ý thức gia công nghệ thuật cho tác phẩm kịch của mình ở cấp độ từ, cấp độ câu mà còn ở cả cấp độ đoạn văn, tạo nên sắc thái riêng ở loại ngôn ngữ triết luận và ngôn ngữ đời thờng. Cấp độ đoạn văn ở đây chúng tôi xét trong một lời thoại của một nhân vật trong cuộc thoại. Đọc kịch Nguyễn Khải dễ nhận thấy nhà văn rất có chủ ý trong việc tạo đoạn văn trong một cuộc thoại nhằm mục đích tạo nên sắc thái riêng ở loại ngôn ngữ triết luận và ngôn ngữ đời thờng. Khi muốn tạo sắc thái triết luận quyết liệt, dồn dập va xiết mạnh, nhà văn thờng tạo ra mạch câu nhanh bằng cách tạo những đoạn văn ngắn. Nó chỉ gồm một hoặc hai câu, mà bản thân những câu tạo đoạn văn cũng ngắn, tiêu biểu nh trong kịch Vòng tròn trống rỗng:

“Tấn: Họ còn không thích một điều nữa Tú: Anh nói thử tôi nghe?

Tấn: Họ không thích lập nghiệp dới sự bảo trợ của một tên tuổi đã thuộc về lớp già.

Tú: Tờ báo còn già hơn cả bọn tao. Chả nhẽ họ từ chối cả sự bảo trợ của nó.” [23,119].

Nhng khi muốn triết luận mang ở sắc thái giãi bày, tâm tình, chia sẻ thì nhà văn lại tạo ra đoạn văn dài trong một lời thoại nhân vật. Đoạn văn dài tạo sự dàn trải của tâm trạng tạo đợc sự gần gũi, tin cậy giữa các nhân vật với nhau, giữa nhân vật và độc giả. Tiêu biểu là đoạn đối thoại giữa bố con nhân vật Tú và Huy trong kịch Vòng tròn trống rỗng:

“Tú: Bữa nọ tôi gọi điện tới ông, bà ấy bảo ông lại ở một nơi khác. Thế là thế nào? Có vợ bé hả?

Huy: Bà ấy ở đâu là chỗ ấy biến thành bếp ăn tập thể, thành trại trẻ ngay, mình ở chung thế nào đợc. Tôi vốn thích sống một mình từ lâu rồi nhng xa kia không có điều kiện, bây giờ thì điều kiện quá đủ, ăn cơm tháng ở hiệu, tối về đọc sách, tiếp bạn, là quyền tự do của riêng mình, có việc gì cần điện thoại, chả khác bao nhiêu ông bà già sống ở bên Tây.

Tấn: Bố cháu lại thích sống trong đại gia đình, bữa cơm không đủ ngời là không chịu cầm đũa. Mỗi lần thằng con của cháu ấm đầu là ông nội ra vào hỏi han cả đêm. Cũng là cái số khổ bác nhỉ?” [23,166].

Mặt khác, nhà văn còn tạo đoạn văn có sự đan xen câu dài câu ngắn, tạo nên mạch văn khi nhanh khi chậm, làm nên sự đa dạng trong ngôn ngữ đối thoại. Điển hình là đoạn lời thoại của nhân vật Huy trong Vòng tròn trống rỗng: “Huy: Ra khỏi chiến tranh, ra khỏi quân đội là tôi đã tìm cho mình một cách sống mà tôi đã ao ớc từ lâu rồi. Ông tính quá nửa đời ngời đều dành cho hành quân, tác chiến, tổng kết rồi lại hành quân … Và những ngày đêm dài dằng đặc chờ ma tạnh, chờ lũ rút, chờ trận sốt dứt từng cơn. Cái vòng tròn đó cứ quay đi quay lại suốt ba chục năm và mình cũng quay tròn trong đó, không bị bom đạn giết chết thì rồi công việc, bệnh tật cũng giết chết. Thoát đợc ra đã là một chuyện khó tin, rồi lại đợc sống một mình trong một căn hộ, với sách vở, với điện thoại bên cạnh một li cô - nhát, một tách cà phê đặc lại càng khó

Một phần của tài liệu Đặc điểm kịch nguyễn khải (Trang 77 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w