1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm kịch nguyễn đình thi

141 529 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP Hồ CHÍ MINH PHẠM THỊ TRÚC LINH ĐẶC ĐIỂM KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH: PGS-TS PHÙNG QUÝ NHÂM TP.HCM - 2003 CHÂN DUNG NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ DANH MỤC CÁC VỞ KỊCH CỦA ÔNG ĐƯỢC SẮP XẾP THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, giúp đỡ động viên quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp toi hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh 7- 2003 PHẠM THỊ TRÚC LINH MỤC LỤC CHÂN DUNG NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ DANH MỤC CÁC VỞ T KỊCH CỦA ÔNG ĐƯỢC SẮP XẾP THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN T .3 LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ T T PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 T T 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 T T 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: 14 T T 4.2 Phương pháp hệ thống 14 T T 4.3.Phương pháp so sánh 15 T T 4.4.Phương pháp phân loại 15 T T 5.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 15 T T 6.KẾT CẤU LUẬN VĂN 15 T T CHƯƠNG 1: NỘI DUNG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 17 T T 1.1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ 17 T T 1.2 CÁC MẢNG ĐỀ TÀI CỦA KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 19 T T 1.2.1 Kịch viết đề tài lịch sử 21 T T 1.2.2 Kịch viết theo truyện cổ tích truyền thuyết 25 T T 1.2.3 Kịch viết đề tài kháng chiến chống Pháp - Mỹ 31 T T 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH T THI 35 T 1.3.1 Nỗi suy tư, day dứt lịch sử dân tộc - thời đại nhức nhối T qua đọng lại 35 T 1.3.3 Sự trăn trở hoài vọng đạo đức, nhân sinh thể qua T giới hư ảo, huyền bí 54 T 1.3.4 Niềm tự hào dân tộc anh hùng, thời đại hào hùng 60 T T CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT KỊCH CỦA NGUYÊN ĐÌNH THI 70 T T 2.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 70 T T 2.1.1 Thế giới nhân vật đa dạng, phong phú kịch Nguyễn Đình Thi T 70 2.1.2 Các kiểu nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi 71 T T 2.1.2.1 Nhân vật lịch sử 72 T T 2.1.2.2 Nhân vật truyền kỳ 77 T T 2.1.2.3 Nhân vật biểu trưng 81 T T 2.1.2.4 Nhân vật người chiến tranh 85 T T 2.2 XUNG ĐỘT KỊCH 90 T T 2.2.1Xung đột tham vọng quyền lực quyền sống hạnh phúc T người 91 T 2.2.2 Xung đột tính cách hoàn cảnh, người anh hùng yêu T nước bè lũ cướp nước 95 T 2.2.3 Xung đột thiện ác - Giữa tình yêu nhân tính dục vọng thú T tính 100 T 2.2.4 Xung đột hiểu lầm - bi kịch gia đình 103 T T 2.3 NGÔN NGỮ KỊCH 104 T T 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 105 T T 2.3.1.1 Chất văn học thâm trầm, sâu lắng ngôn ngữ kịch Nguyễn T Đình Thi 105 T T 2.3.1.2 Chất triết lý ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 108 T T 2.3.1.3 Chất dí dỏm, hài hước ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi T T 110 2.3.1.4 Chất ngữ ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 114 T T 2.3.1.5 Chất hành động ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 118 T T 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 121 T T 2.3.2.1 Độc thoại bộc lộ nội tâm nhân vật 122 T T 2.3.2.2 Chất truyền cảm ngôn ngữ độc thoại 125 T T 2.3.3 Tính cô đọng, hàm súc lời thích nghệ thuật 127 T T 2.3.4 Điểm hạn chế ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi xét từ góc T độ sân khấu 131 T KẾT LUẬN 134 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 139 T T DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ đa tài đội ngũ văn nghệ sĩ đông đảo văn học Việt Nam đại Ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết văn, kịch, tiêu luận phê bình lĩnh vực, Nguyễn Đình Thi gặt hái thành công, để lại dấu ấn tài hoa riêng tìm tòi, sáng tạo Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Thi chủ yếu hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám Những sáng tác ông chất chứa nhiệt tình nguồn cảm xúc mãnh liệt trước thực tế sống Chính vậy, văn thơ ông mang chất khỏe khoắn, mạnh mẽ, nhiều hệ bạn đọc yêu mến Những trải qua năm tháng ngồi ghế nhà trường hẳn quên hình ảnh mèo dễ thương gan tác phẩm Cái tết mèo hay hình ảnh Tổ quốc đẹp đau thương thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Những tác phẩm góp phần giúp cho tên tuổi Nguyễn Đình Thi sống lòng bạn đọc bao hệ Riêng kịch, ba phương thức phản ánh sống văn học đòi hỏi tính cô đọng sức sáng tạo lớn, Nguyễn Đình Thi có đóng góp quan trọng Nhiều tác phẩm kịch ông người đọc quan tâm, tìm hiểu như: Nguyễn Trãi Đông Quan, Tiếng sóng, Giấc mơ, Hoa Ngần đặc biệt Rừng trúc, kịch tâm huyết Nguyễn Đình Thi dàn dựng sân khấu gần đây, gặt hái nhiều thành công với góp mặt đông đảo diễn viên nghệ sĩ tài danh (Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn năm 1999) Rừng trúc vinh dự chọn làm tiết mục tham dự Hội diễn sân khấu cuối thê kỷ khai mạc ngày 12-10-1999 Hà Nội Tuy nhiên, mặt nghiên cứu văn học, việc tìm hiểu kịch Nguyễn Đình Thi nhìn chung giản lược, chưa có ngòi bút sâu phân tích, đánh giá cách toàn diện hệ thống xuất phát từ đặc điểm thể loại Vì vậy, nói tìm hiểu kịch Nguyễn Đình Thi vấn đề mẻ, hấp dẫn cho có điều kiện quan tâm Riêng thân người viết, sau thời gian suy nghĩ, cân nhắc mạnh dạn chọn đề tài tìm hiểu đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi hầu mong sâu nghiên cứu đặc điểm thật riêng, thật đặc sắc tạo nên chân dung Nguyễn Đình Thi, người mà tài tâm huyết cho đời mười kịch thật có giá trị nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu giới thiệu xứng đáng với tầm vóc Đồng thời, muôn góp thêm phần sức vào công trình nghiên cứu chung tác giả Nguyễn Đình Thi để qua thấy đóng góp quí báu ông văn học Việt Nam đại Hơn nữa, trang viết hôm thay cho nén nhang thành kính đưa tiễn Nguyễn Đình Thi, ông vĩnh viễn vào ngày 18 tháng năm 2003 sau bệnh hiểm nghèo Chúng ta thương tiếc từ giã nhà văn xem đại thụ văn học Việt Nam, từ giã người nghệ sĩ đa tài có gương mặt đôn hậu nụ cười sáng Mười năm trước, dường nghĩ tới ngày này, Nguyễn Đình Thi viết "Anh không vội vàng Anh biết - Con đò đợi "(32, 599) Hôm ngày đến tuổi 79 có lẽ ông mãn nguyện với làm đời LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về kịch Nguyễn Đình Thi, đến chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Phần nhiều trang viết nghiên cứu kịch ông tiểu luận, giới thiệu ngắn Gần đây, số giáo sư Hà Minh Đức Trần Khánh Thành tập hợp lại cho in quyển: Nguyễn Đình Thi, tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 2000 Nhìn chung viết đề cập đến đặc điểm nội dung nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi mức độ đậm nhạt có khác Cũng tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, viết nghiên cứu kịch ông chủ yếu xuất từ sau năm 1975, tiêu biểu kể viết của: Trần Hữu Tá, Marian Tkatchep, Tất Thắng, Phan Trọng Thưởng, Sao Mai, Hà Minh Đức, Trần Bạch Đằng Ở viết, tùy theo dụng ý riêng tác giả mà vấn đề đặc điểm nội dung nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi đề cập đến cách khác nhìn chung nhà nghiên cứu thống đánh giá cao tài viết kịch Nguyễn Đình Thi hai mặt nội dung nghệ thuật Trước hết, nội dung kịch Nguyễn Đình Thi, có nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình kịch Hà Minh Đức viết dài giới thiệu nghiệp văn chương Nguyễn Đình Thi có nhận xét xác đáng cho rằng: "Ông (Nguyễn Đình Thi) vừa quan tâm tới việc phản ánh thực trực tiếp qua kịch ông đặc biệt ý đến vấn đề đặt cho muôn đời: thiện ác, tà, hạnh phúc bất hạnh, hy vọng tuyệt vọng, bi kịch kiếp người phẩm chất cao đời Có thể nói phần lớn kịch Nguyễn Đình Thi khai thác từ câu chuyện lịch sử, có phần sử phần nhiều chuyện mang màu sắc dân gian." (33, 24) ông khẳng định: "Cái gốc tất câu chuyện xa xôi gần gũi quy tụ lại gốc nhân Chuyện người, chuyện muôn đời xa lạ mà gần gũi, xót xa, đớn đau." (33, 28) Tất Thắng, viết Thế giới kịch Nguyễn Đình Thỉ nhận xét: "Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới hư, thật, kỳ ảo giấc mơ lại sờ sờ Hòn cuội giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm hiển lên trước mặt ta, tiếp nhận ta, người, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy dòng sông, bến nước, người vợ chờ chồng mà trở thành bóng oan nghiệt, biến xa vời vợi mặt trăng tròn tít chân trời cao"(33, 357) Có lẽ ông đánh giá cao kịch Nguyễn Đình Thi cho là: "một giới văn hoa nơi mà dấu vết văn hóa cổ kim đông tây, dân gian bác học hội tụ nhân tinh thần nhân đạo có sức mạnh kỳ diệu đưa người cảnh đời từ thực trở thành huyền thoại" (33, 365) Phan Trọng Thưởng rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lý luận sáng tác đề tài lịch sử nhận thấy Nguyễn Đình Nhìn thấy Mỵ Nương từ lầu, Trương Chi ngơ ngẩn tâm hồn, thầm nghĩ: " Ở đời lại có người thê thật ư? Đôi mắt Làn tóc ôi chao, gương mặt, dáng người, đôi cánh tay, đôi bàn tay cô tiên cõi nào! Mỵ Nương! Vậy mà em lại tìm ư! Nhưng mà anh Trương Chi, người có manh áo vá, mảnh quần xơ này! Hai chân giẫm đất này! Mặt mũi đen cháy, hai bàn tay cộm chai này!Mỵ Nương! " (30, 649) Trên số dẫn chứng lấy từ xúc cảm mãnh liệt nhát lòng người Đó tiêng nói phát từ thổn thức tim phút quan trọng đời nên sức truyền cảm lớn, dễ bạn đọc khán giả tiếp nhận 2.3.3 Tính cô đọng, hàm súc lời thích nghệ thuật Lời thích phận thiếu kịch, làm nhiệm vụ quan trọng như: nói rõ địa điểm, thời gian xảy câu chuyện kịch; nói rõ hành động không lời nhân vật; nói rõ biến từ ảnh hưởng tới nhân vật; gợi ý cho việc biểu diễn Nhìn chung, người viết kịch thích tùy theo ý nên chọn thích thật cần thiết phục vụ cho tư tưởng chủ đề kịch Tsếkhốp nói rằng: "Nếu hồi có treo súng hồi bốn súng phải nổ" Những thích rườm rà, chồng chất nhiều chi tiết thừa dễ làm khán giả mệt mỏi Ví dụ tác giả thích việc trí phòng khách tư sản sau: " Hai mé bên cổ cửa vào phía sau, lối vào phòng ăn, lối vào phòng giấy Cửa to khoảng mở rộng Đằng sau có tầng cửa dây thép đan Nhìn qua tầng cửa này, ta thấy rõ cối phía sau vườn xanh om, nghe có tiếng ve sầu kêu Tủ áo lớn phía tay phải, phủ vải vàng Trên mặt vải có đồ trang trí Người ta đế ý tới ảnh cũ, lạc lõng nhiêu đồ trần thiết lộng lẫy Trên lò sưởi, phía tay phải treo đồng hồ Trên tường có hoa sơn dầu Trước hai ghế bành Khoảng giữa, xế tay trái, tủ gương bày la liệt đồ cổ " (12, 155) Ta thấy tác giả chất nhiều đổ đạc sân khấu, quan trọng, không quan trọng Và vậy, chắn người phục vụ cho nhu cầu sân khấu phải tốn nhiều công sức để đáp ứng Trở lại với kịch Tsêkhốp, ông cẩn thận thích, cần vài dòng thật cần thiết để nói lên địa điểm không gian Ví dụ Cậu Hồi Một Ngoài vườn Thấy phần nhà có hiên Ớ lối đi, gốc liễu già có bàn bày đồ trà Những ghế dài ghế tựa Trên ghế dài có đàn ghi-ta Gần bàn có đu Ba chiều Trời ảm đạm Hồi Hai Phòng ăn nhà Xêrêbriakốp Ban đêm Có tiếng mõ cầm canh vườn Hồi Ba Phòng khách nhà Xêrêbriakốp Ba cửa vào hai bên Buổi trưa.(2, 156) Nguyễn Đình Thi hiểu sâu sắc tầm quan trọng lời thích cô đọng đầy đủ ý nghĩa Trong tác phẩm kịch ông, lời thích ngắn gọn mang tính nghệ thuật cao Ta thử khảo sát vài tác phẩm ông để làm rõ: Ở Con nai đen, Nguyễn Đình Thi giới thiệu địa điểm, thời gian hành động không lời nhân vật cảnh kịch: Cảnh một: Rừng quế buổi chiều Cảnh hai -Trong cung vua Pho tượng đá đặt góc phòng Nhà vua ngồi đọc sách trước ánh nến Tiếng gà gáy từ xa vẳng lại Cảnh ba 'Một rừng cao bên hồ Hoàng hậu người cung nữ già đứng bóng nhìn sang bên hồ Cảnh bốn : Một quầng trường trước cổng cấm thành nơi vua Buổi chiều tà, Hoàng hậu Quế Nga người cung nữ già vừa thành Đây lời thích ngắn, dường đặt bút viết không trải qua suy nghĩ, cân nhắc tác giả, xem chi tiết nên đưa vào, chi tiết không, kịch khác, lời thích cô đọng hàm súc nữa, Hòn cuội' Cảnh một: Một táp nhà tranh xóm núi, buổi chiều trăng tròn Cảnh hai: Một đa bên đường Cảnh ba : Nhà Thêu Cảnh bốn : Chùa Một tượng Bụt lớn người, thấp thoáng sau lụa cũ ( ) Những lời thích đơn giản dễ cho nhà đạo diễn người lo việc chuẩn bị đạo cụ, phông xếp cho vừa với ý tác giả vừa phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép Và rải rác khắp kịch Nguyễn Đình Thi có nhiều lời thích hành động không lời nhân vật, biến từ ảnh hưởng tới nhân vật lời gợi ý cho việc biểu diễn, chuẩn bị sân khấu viết cách nghệ thuật, cô đúc Rừng trúc, sau Trần Thủ Độ ban thưởng cho người quân hiệu biết làm theo phép nước, tiếp đến lúc vua tới, Nguyễn Đình Thi viết: "Chung quanh xốn xao vui Người quân hiệu vệ sĩ Thủ Độ trở lên thềm, lại, nghĩ ngợi Bỗng có tiếng hô hét bên Tiếng hô bật lên: "Thánh thượng muôn tuổi" Trong sân im phắc Trần Cảnh vào, có người dáng dấp thư sinh Theo hầu hai bên, vệ sĩ mang gươm Mọi quân lính quỳ xuống, tung hô: "Thánh thượng muôn tuổi" (30, 323-324) Ở kịch khác, Tiếng sóng, cảnh một, tác giả thích sau lúc giới thiệu xuất người gái huyền ảo: "Tất im lặng Chỉ tiếng sóng vỗ Một vệt đèn pha lướt tới, cho thấy dòng sông phía xa sóng Hiện lên người gái huyền ảo." (30, 505) Ở cảnh bốn, nói quang cảnh sinh hoạt bệnh viện kháng chiến rừng: " Anh đội vác bó củi Cô y tá vào lán, tiêm thuốc cho người bệnh Căn lán có đệm, chăn len, ghế vải v.v Người bệnh mặc áo len, người đàn bà đứng tuổi, vẻ người thành phố." (30, 554) Và cảnh cuối kịch, tác giả viết lời thích tương đối dài thật đầy đủ ý nghĩa hàm quy luật sinh tồn, phát triển vui buồn khổ đau đời người Mỗi sinh linh bé bỏng chào đời có nghĩa có dòng sông hữu không ngừng vỗ sóng cuối đời: "Người gái biến Hiện lên cảnh bến sông lổn nhổn hố bom Ánh cháy chập chờn phía xa Một gốc cụt Một người đàn bà, bụng có mang, đeo bị cói, tới Lửa loe, tràng tiếng nổ, pháo bắn đến tới tấp Người đàn bà quỵ xuống bên gốc cụt Trong ánh lửa đạn, người ta thấy thấp thoáng bóng người đàn bà lăn lộn, trở sau gốc Một tiếng kêu dài Im lặng Rồi bật lên tiếng khóc oe oe đứa trẻ sinh Người gái huyền ảo lên Những tiếng nổ lại ầm ầm Người gái bế đứa trẻ sơ sinh giơ lên cao " (30, 597-598) Trên lời thích tiêu biểu nhiều lời thích kịch Nguyễn Đình Thi mà không tiện dẫn hết Lời thích kịch có viết lan man, dài dòng mà cần phải có nghệ thuật viết cho thật cô đọng hàm súc Bên cạnh đó, phải thích cho người khâu chuẩn bị sân khấu dễ xếp Trong lời thích kịch mình, Nguyễn Đình Thi đáp ứng cách xuất sắc yêu cầu Không thế, đọc lời thích ông, ta thấy chan chứa chất văn, chất thơ lời thích mà viết khô khan cứng nhắc Và nét đáng quý ghi nhận từ nhà viết kịch nghiêm túc Nguyễn Đình Thi Tóm lại, yêu cầu chung lời văn kịch, đối thoại, độc thoại lẫn thích phải có tính văn học Một kịch hoàn thành trước hết phải tác phẩm văn học có giá trị dù chưa diễn sân khấu Kịch Nguyễn Đình Thi nhà nghiên cứu đánh giá giàu chất văn học, ngôn ngữ phong phú, sinh động Công sức Nguyễn Đình Thi bỏ cho thể loại nhỏ Ngoài niềm đàm mê sáng tác kịch, phủ nhận tài vốn có Nguyễn Đình Thi Một kịch đánh giá hay hành động, kịch tính phải xét đến giá trị văn học lời kịch Hai yếu tố gắn bó hữu với lời kịch thiếu tính văn học tính hành động đầy đủ 2.3.4 Điểm hạn chế ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi xét từ góc độ sân khấu Do tìm hiểu đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi nên xin lạm bàn chút nét hạn chế ngôn ngữ kịch ông vài đưa lên dàn dựng sân khấu Đó lời thoại dài, nặng chất văn học chậm rãi tiết tấu Đây ý kiến số nhà nghiên cứu đạo diễn sân khấu Thiết nghĩ kịch viết chủ yếu diễn để đọc nên gặp phải vấn đề khó khăn dàn dựng thật điều đáng tiếc Một loạt kịch ông vừa đời giới văn nghệ sĩ công nhận hay, có ý nghĩa sâu sắc mau chóng nhà đạo diễn bắt tay vào dàn dựng Nhưng người ta thật ngạc nhiên "yểu mệnh" ánh đèn sân khấu Ví dụ Con nai đen, sáng tác năm 1961, đến năm 1962 Thế Lữ dàn dựng sân khấu, mắt khán giả vẻn vẹn buổi Đến Hoa Ngần, Dương Ngọc Đức đạo diễn, xuất đêm tổng duyệt Và Nguyễn Trãi Đông Quan, viết năm 1979, đến năm 1980 đạo diễn danh tiêng thời Nguyễn Đình Nghi dàn dựng với thể diễn viên tiếng Nhà hát kịch Trung ương "sống" có đêm diễn Lúc giới sân khấu có truyền tụng giai thoại vui: "Nếu kịch sân khấu mang tên Nguyễn Đình Thi, lại đạo diễn Nguyễn Đình Nghi khâu duyệt định Nguyễn Đình Chỉ!" (33, 397) Riêng kịch Rừng trúc, từ đời tắc khen hay phải lặng lẽ chờ đến hai mươi năm sau, từ năm 1978 đến năm 1999 có hội hóa thân thành diễn hoành tráng sân khấu Nói kịch này, đạo diễn Nguyễn Đình Nghi tâm sự: "Vở kịch anh Thi sáng tác theo phong cách cổ điển, thường đọc hay diễn lại khó cho đạo diễn lẫn diễn viên." (33, 366) Như vậy, lí dẫn đến đời muộn màng diễn Rừng trúc khâu dàn dựng chủ đề tư tưởng Có thể tính chất kịch Nguyễn Đình Thi chủ yếu đánh vào lòng trắc ẩn người, thể xót xa, day dứt số phận nhỏ nhoi, đáng thương người nên kịch có nhiều đoạn thoại dài để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng, ước muốn Ví dụ lời thoại Chiêu Thánh trang: 298, 299, 304, 305, 306, 307 , lời thoại Nguyễn Trãi trang: 444, 445, 469, 480, 481 , lời thoại nhân vật Con nai đen trang: 20, 48, 64, 65 in Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập 1) Điều hoa trở ngại dàn dựng kịch diễn viên phải độc diễn sân khấu điều dễ, nêu không diễn viên thật tài Thêm nữa, lời thoại dài lên sân khấu làm giảm tính hấp dẫn, lôi khán giả kịch có lời thoại ngắn nhiều hành động, mâu thuẫn kịch tính Thế nhưng, hạn chế nhỏ mà quên giá trị to lớn mà kịch mang lại Vì vậy, sau năm nung nấu dự định lòng, đạo diễn nhân dân Nguyễn Đình Nghi Phạm Thị Thành dàn dựng thành công Rừng trúc với giúp sức dàn nghệ sĩ tài danh Nhà hát Tuổi trẻ Bằng lực diễn xuất tuyệt vời, họ vượt qua thách đố dựng Bằng chứng riêng hai NSƯT Lê Khanh gần độc diễn độc thoại khoảng 40 phút Đó điều diễn viên làm Và điều băn khoăn nhà đạo diễn năm qua nghĩ liệu khán giả có chịu ngồi yên để theo dõi diễn viên độc thoại chừng thời gian không? Liệu diễn viên có làm chủ sân khấu mà không trở thành người diễn thuyết loa phát ngôn tác giả? Như vậy, cuối Rừng trúc hoa thân trọn vẹn thành hình tượng sân khấu phải trải qua gần 1/4 kỷ Một thời gian dài cho thấy khó khăn dàn dựng kịch thực tế không dễ vượt qua Dù Là nhà viết kịch có tài Nguyễn Đình Thi mắc phải điểm hạn chế mà ông không lường trước Hạn chế không lớn, không ảnh hưởng đến tư tưởng chủ đề kịch gây không trở ngại cho việc giới thiệu rộng rãi kịch ông với công chúng Tuy nhiên, điều không ngăn cản ngưỡng mộ công sức to lớn mà Nguyễn Đình Thi đóng góp cho thể loại kịch nói nước nhà KẾT LUẬN 1.Nguyễn Đình Thi tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Những đóng góp ông đặc sắc nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, nhạc, kịch Từ ngồi ghế nhà trường ông nhiều người biết đến qua việc giới thiệu tác phẩm Triết học, nhưng; ông thật tiếng từ sau Cách mạng tháng Tám sức sáng tạo dồi không mệt mỏi (Vào năm 1990 người ta tìm thấy tác phẩm thơ ông) Chính lòng say mê, nhiệt tình lực sáng tạo ấy, ông giới văn nghệ sĩ tín nhiệm giao cho giữ chức vụ quan trọng Hội Văn học nghệ thuật cuối đời Và ông xứng đáng với lòng tin 2.Ở thể loại sáng tác, ông đặt vào tâm huyết kết năm tháng miệt mài số lượng tác phẩm thật đầy đặn Vào giai đoạn sau kháng chiến chống Mỹ năm sau đất nước hoàn toàn giải phóng, Nguyễn Đình Thi tập trung vào sáng tác kịch tỏ say mê Mười kịch số lượng so với tác giả sáng tác nhiều thể loại Kịch ông viết theo nhiều đề tài khác thể lòng yêu quí thiết tha dành cho quê hương đất nước người Việt Nam Người ta thấy kịch viết đề tài lịch sử thời đầu nhà Trần đầu nhà Lê Trong tình cảm ông dành cho nhân vật in đậm dấu son lịch sử dân tộc Lý Chiêu Hoàng, Trần Cảnh, Nguyễn Trãi Một loạt kịch sáng tác dựa theo truyện cổ tích truyền thuyết thể lực sáng tạo riêng độc đáo Nguyễn Đình Thi nhằm tô đậm thêm lên câu chuyện cảm động từ tích xưa Và quên giai đoạn hào hùng đau thương dân tộc Việt Nam hai kháng chiến chống Phấp - Mỹ, Nguyễn Đình Thi số kịch phần thể sống động giai đoạn lịch sử theo cách nhìn cảm nhận riêng Đọc kịch ông sáng tác khoảng gần 30 năm, người ta nhận thấy phong phú đề tài có phần dàn trải nên trừ kịch đề tài lịch sử, lại ông tác phẩm đánh giá thật xuất sắc đề tài khác 3.Về vấn đề chủ yếu kịch Nguyễn Đình Thi, nhìn chung tác giả nghiêng nỗi đau thương, bất hạnh người sống lồng vào trang kịch cảm thông thương tiếc khôn nguôi cho số phận không may họ Đọc tác phẩm kịch ông, người ta nhận thấy người tránh nỗi đau khổ kiếp người, dai dẳng triền miên qua thời đại Từ người lịch sử ngàn năm dân tộc in đậm dấu ấn đau thương, đến bi kịch mà họ gặp phải đời sống gia đình, xã hội chiến tranh Nguyên nhân gây nỗi bi thương người nhiều nguyên nhân giống nguyên nhân Như nạn tranh giành củng cố quyền lực đẩy người khỏi địa vị cao quí mà họ có, thói ghen tuông mù quáng đưa đến lầm lỡ đáng tiếc, vô tình hồi trẻ dại gây nỗi oan nghiệt trưởng thành, chiến tranh phi nghĩa gây bao cảnh tang thương, mát Mặc dù số kịch ông có cốt truyện quen thuộc với bạn đọc, với khán giả người ta cảm nhận hay, lạ, chứa đựng phần hồn tác giả gửi vào tác phẩm Đó tâm tư tình cảm, nỗi lòng xót xa, day dứt thể câu nói Đọc kịch ông, người ta hiểu thêm đời nhọc nhằn cay đắng, từ rút học tốt nhân sinh, Đọc kịch ông, người ta tự hào người Việt Nam, thủy chung, hiền dịu mà mạnh mẽ, kiên cường Trong chiến tranh, nét đẹp tính cách nhân thêm lên Dầu bom đạn hiểm nguy, người kiên cường chiến đấu chiến thắng Họ vượt lên đau thương, khó khăn hoàn cảnh để hy sinh nghĩa lớn Như vậy, kịch Nguyễn Đình Thi, việc tô đậm thêm câu chuyện khứ, chở nặng tình Tình tác giả chan chứa với tình người 4.V ề phương diện nghệ thuật viết kịch, Nguyễn Đình Thi có tìm tòi sáng tạo riêng Trước hết, nói đến thành công tác phẩm kịch, không nói đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Đây yếu tố cốt lõi tạo nên thành công kịch Xuất sáng tác tác giả giới nhân vật đa dạng phong phú Người ta tìm thấy nhân vật lịch sử đầy ắp tâm trạng, nỗi niềm, nhân vật truyền kỳ với nỗi đau riêng lưu truyền dân gian, nhân vật biểu trưng lạ lẫm, độc đáo chuyên chở trăn trở tác giả, nhân vật người anh hùng, mạnh mẽ chiến tranh Ở loại nhân vật, ông có cách xây dựng, khắc họa theo lối riêng đạt thành công định Đối với nhân vật mang nặng nỗi ưu tư, phiền muộn, ngòi bút ông thật sắc sảo, bóc tách dần nỗi đau tâm trạng họ Với nhân vật biểu trưng, qua tài miêu tả, khắc họa mang màu sắc huyền biến, kỳ ảo vấn đề mà chuyển tải lại không xa lạ với đời thật Đến nhân vật người chiến tranh lại tác giả xây dựng cách sinh động, chân thật gần gũi với sống 5.Việc tổ chức xung đột kịch đặc điểm nghệ thuật quan trọng kịch Nguyễn Đình Thi Tim hiểu kịch ông, người ta nhận thấy có số xung đột yếu như: xung đột tham vọng quyền lực quyền sống hạnh phúc người; xung đột tính cách hoàn cảnh, người anh hùng yêu nước bè lũ cướp nước; xung đột tình yêu nhân tính dục vọng thú tính; xung đột hiểu lầm, bi kịch gia đình Ở kiểu xung đột thể lực tổ chức dẫn dắt xung đột cách tài tình tác giả Xung đột gay cấn, hấp dẫn số kịch Nguyễn Đình Thi thực góp phần quan trọng việc nâng cao giá trị kịch ông 6.Một đặc điểm không phần quan trọng mang đến thành công cho kịch Nguyễn Đình Thi ngôn ngữ nghệ thuật Trong kịch ông, có hai thứ ngôn ngữ đối thoại độc thoại sử dụng cách thục ngôn ngữ đối thoại, người ta nhận thấy giới ngôn ngữ phong phú, nhiều vẻ người đối đáp với Có thể tìm thấy hàng loạt tính chất : chất văn học, chất triết lý, chất dí dỏm, hài hước, chất ngữ, chất hành động Ở tính chất lại có nét đặc sắc riêng, mang "duyên" riêng tác giả Ngôn ngữ độc thoại phát huy nhiều tác dụng việc đặc tả tâm trạng nhân vật Do nội dung kịch tính cách nhân vật, kịch Nguyễn Đình Thi, ta thấy có nhiều đoạn độc thoại Ngôn ngữ độc thoại, việc bộc lộ nội tâm nhân vật mang chất truyền cảm cao nên dễ rung động lòng người Tuy nhiên, đôi lúc niềm cảm hứng dạt, Nguyễn Đình Thi cho đời đoạn độc thoại đối thoại dài, điều phần gây khó khăn, hạn chế việc đưa lên sân khấu số kịch ông Ngoài ra, ngôn ngữ nghệ thuật thể lời thích sử dụng cách cô đọng, hàm súc Dù không quan trọng sân khấu lời thích góp phần lớn cho việc chuẩn bị diễn cho việc tìm hiểu đánh giá tài viết kịch tác giả 7.Trong lịch sử văn nghệ cách mạng, Nguyễn Đình Thi dâu ấn khó phai mờ Những đóng góp ông nhỏ Tuy sức sống tác phẩm ông phải chịu kiểm chứng khắc nghiệt thời gian tên tuổi ông khắc vào kỷ Với mong muốn góp phần tìm hiểu kịch ông, tiến hành khảo sát đặc điểm nội dung nghệ thuật mảng sáng tác Dù phạm vi khảo sát chưa đầy đủ, chưa bao quát hết đặc điểm vốn có kịch Nguyễn Đình Thi luận văn đóng góp có giá trị ông cho thể loại kịch nói dân tộc Ngoài say mê viết kịch tài ông, người ta thấy tác phẩm ông chứa đựng tâm Đó lòng yêu thương nhân loại thật bao la, xót xa trước hoàn cảnh khổ đau, bất hạnh người Chính mặt thành công thể loại thể loại khác, cộng với lòng nhiệt thành ông nghiệp văn học dân tộc tạo cho ông địa vị xứng đáng lòng bạn đọc bao hệ Thời gian qua tin lại ông không Người ta nhớ Nguyễn Đình Thi lịch thiệp, đôn hậu, tài vô khiêm tốn: "Tôi không nói trải đời Không nói hiểu người Không dám nói biết yêu Không dám nói biết sống." {Tóc bạc) THƯ MỤC THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cư (2003) - Con nai đen Nguyễn Đình Thi với Vua Hươu Carlo Gozzi (Nghiên cứu so sánh góc độ mỹ học tiếp nhận), Tạp chí Văn học số (376) Tháng - 2003 2.Trần Bạch Đằng(2003) - Tiễn anh Nguyễn Đình Thi, nhớ lại Nguyễn trãi Đông Quan, Báo Công an TPCHM, số 1136, ngày 22-4-2003 3.Trần Bạch Đằng(2003) - Tiễn anh Nguyễn Đình Thi, nhớ lại Nguyễn Trãi Đông Quan, báo Công an TPHCM, số 1137, ngày 24-4-2003 4.Tất Đạt(1971) - Sáng tác phê bình kịch theo chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa nghiêm túc, Tạp chí Văn học, sô 5.Trung Đông(1986) - Sân khấu gần đến sống, Tạp chí Văn học, số 6.Dương Ngọc Đức( 1984) - Một chặng đường vấn đề đặt phát triển sân khấu kịch nói, Tạp chí Văn học, số 7.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(1992) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 8.Đỗ Đức Hiểu(1997) - Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học, số 10 9.Đỗ Đức Hiểu(1998) - Mấy điều kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học, số 10.Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý(1978) - Bước đẩu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (trước CMT8), NXB Văn hoa 11.Phan Kế Hoành, Quang Vinh(1982) - Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Afam(1945-1975), NXB Văn hoa 12.Nguyễn Nam(1969) - Tim hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội 13.Lịch sử Việt Nam, tập 1(1976) - NXB KHXH, Hà Nội 14.Nguyễn Đình Nghi(2000) - Kịch nói Việt Nam đến đại từ truyền thống, Tạp chí Văn học, số 15.Hồ Ngọc(1967) - đặc trưng kịch, Tạp chí Văn học, số 16.Nhiều tác giả(1988) - Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 1), NXB Giáo dục 17.Nhiều tác giả(1992) - Vãn học Việt Naml945-1975 (tập 2), NXB Giáo dục 18.Học Phi(1983) - Một đảng viên, NXB Văn học 19.Học Phi(1984) - Cô hàng rau, NXB Tác phẩm 20.Đình Quang(1976) - vấn đề mâu thuẫn kịch, Tuần báo Văn nghệ, ngày 27-1 21.Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế(1996) - Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 22.Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam(1987) - Lý luận Văn học, tập 2, NXB Giáo dục 23.Tất Thắng(1971) - Chủ đề tác phẩm kịch, Tạp chí Văn học, số 24.Tất Thắng(1972) - Dành vị trí trung tâm sân khấu cho anh hùng thời đại, Tạp chí Văn học, số 25.Tất Thắng(1978) - Vài khía cạnh vấn đề hình tượng người kịch, Tạp chí Văn học, số 26.Tất Thắng(1981) - hình tượng người kịch, NXB KHXH 27.Tất Thắng(1986) - Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch, Tạp chí Văn học, số 28.Tất Thắng(1997) - Một yếu tố quan trọng thi pháp kịch, Tạp chí Văn học ,số 29.Nguyễn Đình Thi (2003) - Tuyển tập kịch Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học 30.Nguyễn Đình Thi (1997) - Tuyền tập Nguyễn Đình Thi, tập 7, NXB Văn học 31.Nguyễn Đình Thi (1997) - Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 2, NXB Văn học 32.Nguyễn Đình Thi (1997) - Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 3, NXB Văn hoe 33.Nguyễn Đình Thỉ, tác gia tác phẩm (Hà Minh Đức giới thiệu, tuyển chọn ) (2000), NXB Giáo dục 34.Nguyễn Khắc Thuần - Danh tướng Việt Nam (tập 1) (2000) - NXB Giáo dục 35.Nguyễn Khắc Thuần - Danh tướng Việt nam (tập 2) (2002) - NXB Giáo dục 36.Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1) (1983) - NXB KHXH 37.Bùi Ngọc Trác (1987) - hình thành phát triển hình tượng người kịch nói Việt nam, Nghiên cứu nghệ thuật, số 38.Thích Thanh Từ (1996) - Khoa hư lục giảng giải, NXB TPHCM 39.Nguyễn Huy Tưởng (1996) - Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, tập 1, NXB Văn học Hà Nại 40.Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm (Bích Thu, Tôn Thảo Miên tuyển chọn, giới thiệu) (2001), NXB Giáo dục 41.Trần Vượng(1971) - Mở rộng tìm tòi hình thức kịch để phản ánh chân thực sống mới, Tạp chí Văn học, số 42.Sân khấu qua chặng đường lịch sử (Kỷ yếu Đại hội sân khấu toàn quốc lần thứ 2) (1984) - Hội nghệ sĩ sân khấu [...]... văn Nguyễn Đình Thi hay nhà thơ Nguyễn Đình Thi, hy vọng ngày càng có nhiêu công trình, bài viết nghiên cứu, tìm hiểu thêm về kịch của ông để người ta sớm công nhận ông là nhà viết kịch Nguyễn Đình Thi 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.3.1 Nỗi suy tư, day dứt về lịch sử dân tộc - một thời đại nhức nhối đã qua nhưng mãi còn đọng lại Như đã giới thi u ở phần trước, Nguyễn Đình Thi. .. thống về nội dung và nghệ thuật kịch của Nguyễn Đình Thi Thứ hai là trong từng đặc điểm cố gắng tìm hiểu một cách kĩ lưỡng, thấu đáo nhằm chỉ ra những nét riêng thật đặc sắc góp phần khẳng định thêm vị trí và tên tuổi của Nguyễn Đình Thi trên văn đàn 6.KẾT CẤU LUẬN VĂN Do khuôn khổ và dung lượng của đề tài có giới hạn nên khi nghiên cứu về đặc điểm kịch của Nguyễn Đình Thi, người viết tìm hiểu ngay vào... sẽ được trình bày thành hai chương chính: Chương 1: Nội dung kịch của Nguyễn Đình Thi (51 trang) Chương 2: Nghệ thuật kịch của Nguyễn Đình Thi (63 trang) CHƯƠNG 1: NỘI DUNG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20-12-1924 ở Luông Phabăng (Lào) Quê gốc của ông ở Phú Xuyên (Hà Sơn Bình) nhưng sau đó gia đình ông đã chuyển ra làm ăn sinh sống ở ngoại thành Hà Nội Cha... vở kịch của Nguyễn Đình Thi được ông sáng tác trong gần 30 năm Như chính ông thú nhận, đó là khoảng thời gian ông say mê kịch nhất Nhà văn nói bằng tác phẩm của mình, điều tâm đắc đó đã thôi thúc Nguyễn Đình Thi sáng tác thật nhiều Mười vở kịch không phải là con số ít, nhất là khi đặt trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Đình Thi cả về nhạc, thơ, tiểu thuyết, lí luận phê bình Thi n tư của Nguyễn Đình Thi. .. nhà văn Nga, ông đã tinh tường nhận ra: "Tài năng thi ca và âm nhạc của Nguyễn Đình Thi đã quyết định một phần quan trọng cái đặc sắc của công việc soạn kịch của ông" (33, 390) Điểm qua một số vở kịch của Nguyễn Đình Thi, ông nhận xét: "Bầu trời các vở kịch của Nguyễn Đình Thi rất phong phú về màu sắc và rất nhiều chất thơ Các nhân vật của ông không đóng kịch, không! Họ sống cuộc sống của họ, thật đến... lại niềm thương tiếc cho bao người còn ở lại 1.2 CÁC MẢNG ĐỀ TÀI CỦA KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI Nguyễn Đình Thi sáng tác tương đối sớm và mau chóng "nặng nợ" với văn chương Trong tất cả các thể loại mà Nguyễn Đình Thi sáng tác, kịch ra đời khá muộn, bởi lẽ kịch rất cần sự trải nghiệm Là một nhà văn có vốn văn hóa sâu rộng, Nguyễn Đình Thi đến với văn chương từ tri thức sách vở và từ sự quan sát cuộc sông... 104) Năm 1946, khi viết bài tiểu luận Kịch Bắc Sơn, Nguyễn Đình Thi khiêm tốn cho rằng mình "chẳng biết gì về nghề kịch" , chỉ xin "dựa cột mà nghe" và thật lâu sau đó Nguyễn Đình Thi mới bắt đầu sáng tác kịch (Con nai đen 1961) nhưng những lời nhận xét xác đáng của Nguyễn Đình Thi về Kịch Bắc Sơn cho ta thấy ông đã thật sự quan tâm tới kịch, đã bắt đầu "bén duyên" với kịch: "( ) theo ý tôi, vấn đề kỹ thuật... loại kịch nói Đồng thời, trong quá trình phân tích, chúng tôi có so sánh với các sáng tác của Nguyễn Đình Thi ở những thể loại khác, cũng như với các tác phẩm kịch của các tác giả khác để góp phần khẳng định những nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi 4.4.Phương pháp phân loại Phương pháp này được dùng khi tìm hiểu những biểu hiện cụ thể, chi tiết về đặc điểm kịch của Nguyễn Đình Thi. .. đều thống nhất đánh giá khá cao tài năng viết kịch của tác giả Nguyễn Đinh Thi, ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, đặc biệt đề cao giá trị hiện thực có được ở các tác phẩm kịch của Nguyễn Đình Thi Những vấn đề được phản ánh trong kịch của ông rất gần gũi với cuộc sống và mang tính nhân bản Nhìn tổng quát các bài nghiên cứu về kịch Nguyễn Đình Thi, ta thấy thi u một công trình mang tính toàn diện và... nhất quán trong phong cách nghệ thuật của tác giả Những đặc điểm về kịch của Nguyễn Đình Thi được nghiên cứu trong luận văn không chỉ tồn tại trong một tác phẩm mà còn hiện diện trong nhiều tác phẩm tạo nên đặc trưng phong cách của ông 4.3.Phương pháp so sánh Trong khi nghiên cứu về kịch của Nguyễn Đình Thi, đặc biệt là những tác phẩm kịch lịch sử, kịch viết theo truyện truyền thuyết, cổ tích, chúng tôi ... nhận ra: "Tài thi ca âm nhạc Nguyễn Đình Thi định phần quan trọng đặc sắc công việc soạn kịch ông" (33, 390) Điểm qua số kịch Nguyễn Đình Thi, ông nhận xét: "Bầu trời kịch Nguyễn Đình Thi phong phú... Chương 1: Nội dung kịch Nguyễn Đình Thi (51 trang) Chương 2: Nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi (63 trang) CHƯƠNG 1: NỘI DUNG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Nguyễn Đình Thi sinh ngày... đề tài tìm hiểu đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi hầu mong sâu nghiên cứu đặc điểm thật riêng, thật đặc sắc tạo nên chân dung Nguyễn Đình Thi, người mà tài tâm huyết cho đời mười kịch thật có giá

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w