khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện tam nông, tỉnh đồng tháp

79 130 0
khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện tam nông, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1.1 Các nghiên cứu giới .5 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.2.4 Đặc điểm thuỷ văn 11 1.2.5 Hệ thống sông rạch 12 1.2.6 Tài nguyên nƣớc 13 1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 13 1.2.8 Dân cƣ, kinh tế 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 15 1.3.1 Định nghĩa tài nguyên đ ất 15 1.3.2 Quá trình hình thành đất 15 1.3.3 Thành phần tính chất đất 20 1.3.4 Khái quát tài nguyên đất 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ HỐ CỦA ĐẤT THEO CÁC TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH 22 2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu đất 22 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích 22 ii 2.3 PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP SỐ LIỆU 26 2.4 PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 27 2.4.1 Kỹ thuật thông tin địa lý 27 2.4.2 Kỹ thuật định vị toàn cầu (Global Positioning System -GPS) 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 VAI TRÒ YẾU TỐ ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT HUYỆN TAM NƠNG 28 3.1.1 Đặc điểm địa chất khu vực 28 3.1.2 Các trình hình thành đ ất huyện Tam Nông 30 3.1.3 Yếu tố địa chất nhóm đất huyện 33 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, LÝ HOÁ CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện tầng đất 34 3.2.2 Thành phần giới 40 3.2.3 Tính chất lý hố đất 42 3.2.4 Thành phần dinh dƣỡng 45 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ĐẤT 51 3.3.1 Phân loại đất huyện 51 3.3.2 Cách gọi tên đất 53 3.3.3 Kết phân loại đất 54 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO THỜI GIAN HUYỆN TAM NÔNG 55 3.4.1 Yếu tố tự nhiên 55 3.4.2 Yếu tố nhân tạo 55 3.4.3 Q trình thối hoá đất 56 3.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 56 3.6 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP CẢI TẠO 58 3.6.1 Định hƣớng sử dụng đất 58 3.6.2 Biện pháp cải tạo đất 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 iii KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALES Phần mềm đánh giá đất CEC Khả trao đổi cation đất DTTN Diện tích tự nhiên FAO/WRB Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực giới GPS Hệ thống định vị tồn cầu GIS Hệ thống thơng tin địa lý HTN Huyện Tam Nông HTX Hợp tác xã ISRIC Trung tâm thông tin đất giới (International Soil Reference Information Center) KT - XH Kinh tế xã hội NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn nnk Những ngƣời khác NXB KH&KT Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật OM Hàm lƣợng chất hữu QH & TKNN Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp TCN Tiêu chuẩn ngành WRB World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất Thế Giới), ISSS/FAO/ISRIC, 2006 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất khu vực Bảng 1.2 Đơn vị hành chánh – Diện tích xã huyện Tam Nơng .9 Bảng 1.3 Các tiêu khí hậu huyện Tam Nông 10 Bảng 2.1 Phƣơng pháp phân tích 26 Bảng 2.2 Vị trí toạ độ khảo sát lấy mẫu 26 Bảng 3.1 Mối quan hệ đá mẹ - mẫu chất tính chất đất 32 Bảng 3.2 Yếu tố địa chất ảnh hƣởng đến nhóm đất khu vực 33 Bảng 3.3 Mô tả phẫu diện đất DT-0270 35 Bảng 3.4 Mô tả phẫu diện đất DT – 0108 36 Bảng 3.5 Mô tả phẫu diện đất DT – 0243 38 Bảng 3.6 Mô tả phẫu diện đất DT – 0235 39 Bảng 3.7 Thành phần giới đất phù sa 40 Bảng 3.8 Thành phần giới đất xám 40 Bảng 3.9 Thành phần giới đất than bùn 41 Bảng 3.10 Thành phần giới đất phèn 41 Bảng 3.11 Phân chia cấp hạt Quốc tế, Mỹ Liên Xô (cũ) 51 Bảng 3.12 Tên nhóm đất khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.13 Tổng hợp loại đất huyện Tam Nông 54 Bảng 3.14 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Nông 57 vi DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ hành huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 23 Hình 2.2 Phƣơng pháp xác định trƣờng 24 Hình 3.1 Bản đồ địa chất huyện Tam Nông 28 Hình 3.2 Giá trị pH đất 42 Hình 3.3 Giá trị Ca2+ đất 43 Hình 3.4 Giá trị Mg2+ đất 44 Hình 3.5 Giá trị khả trao đổi cation CEC đất 44 Hình 3.6 Giá trị hàm lƣợng hữu đất 46 Hình 3.7 Giá trị hàm lƣợng nitơ đ ất 46 Hình 3.8 Giá trị hàm lƣợng Photpho đất 47 Hình 3.9 Giá trị hàm lƣợng kali đất 48 Hình 3.10 Phân loại nhóm đất huyện 53 Hình 3.11 Biểu đồ sử dụng tài nguyên đất 54 Hình 3.12 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Nông 57 vii TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” nhằm nghiên cứu đặc điểm, tính chất, sử phân bố đảm bảo ổn định phát triển lâu dài Từ nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện khảo sát sử dụng năm qua Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát thực địa khu vực, sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, phân tích, xử l đƣợc học để hồn thành Nghiên cứu tƣơng quan địa chất đặc điểm đất sử dụng, yếu tố ảnh hƣởng đến trình tạo đất nhƣ đá gốc, mẫu chất, khí hậu, hoạt động ngƣời, thời gian làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất Sử dụng hệ thống phân loại đất theo quốc tế Việt Nam sở để phân chia nhóm đất xây dựng đồ đất khu vực Sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu để xem xét điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội liên quan đến hình thành sử dụng nguồn tài nguyên đất, trình hình thành kiến tạo nhằm làm sở cho việc xác định đặc điểm tính chất tài nguyên đất khả sử dụng nguồn tài nguyên Từ kết trình phân tích chuyến thực địa, nắm đặc điểm thực trạng sử dụng tình hình biến động tài nguyên đất làm sở cho việc xác định xu hƣớng sử dụng tài nguyên đất tƣơng lai, đề xuất số giải pháp khắc phục, cải tạo đất nhằm đảm bảo phát triển ổn định, bền vững lâu dài Tại khu vực nghiên cứu có bốn nhóm đất chính, diện tích lớn nhóm đất phèn (57,17%), tiếp đến nhóm đất phù sa, đất xám than bùn chiếm diện tích Xác định đặc điểm tài nguyên đất có nghĩa lớn việc cung cấp thông tin tài nguyên đất phục vụ cho việc định hƣớng bố trí sử dụng đất tƣơng lai Tuy nhiên, đề tài dừng mức đánh giá tiềm đất đai cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế, nhƣ cân đối quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội huyện MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đƣợc hình thành từ đá mẹ qua nhiều năm tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên (sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian ngƣời), thành phần quan trọng môi trƣờng sống Đất nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia, tham gia vào nhiều hoạt động sinh sống sản xuất, nhiên, tài ngun đất có phân bố khơng đồng có giới hạn diện tích thể tích, có phân bố khơng đồng thành phần, cấu trúc nhƣ chất lƣợng đất Đất bị ảnh hƣởng chịu tác động nhiều nhân tố ngoại sinh, tác động ngƣời nhân tố đáng kể Chất lƣợng đất tốt lên hay xấu đi, bên cạnh tác động tự nhiên cách hành xử ngƣời nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến sựu thay đổi chất lƣợng đất Sử dụng hợp lý, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất phụ thuộc vào đầu tƣ, định hƣớng khai thác sử dụng biện pháp cải tạo ngƣời Do đó, việc quy hoạch sử dụng hợp l tài nguyên đất đảm bảo phát triển bền vững cần thiết quốc gia đơng dân có kinh tế phát triển nhƣ nƣớc ta Đất chịu ảnh hƣởng hoạt động sống ngƣời Con ngƣời cải tạo đất để làm cho tốt sinh trƣởng thực vật thông qua việc bổ sung chất hữu phân bón tự nhiên hay tổng hợp, nhƣ cải tạo tƣới tiêu hay khả giữ nƣớc đất Vì vậy, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất vấn đề cần thiết quan trọng, có nghĩa khơng mà có nghĩa lâu dài tƣơng lai Có nhiều tài liệu đất khu vực đồng sông Cửu Long tỉnh Đồng Tháp, nhƣng chƣa có nghiên cứu cụ thể tài nguyên đất huyện Tam Nơng Q trình canh tác sản xuất dần làm giảm chất lƣợng đất sử dụng phân bón hố chất vơ Vì nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất Huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp đóng vai trò quan trọng sống ngƣời dân phát triển kinh tế xã hội, không đề tài tốt nghiệp mà có mục đích cho trình điều tra tình hình sử dụng đất, phục vụ cho trình sử dụng hợp lý phát triển địa bàn Hình Bản đồ hành huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Vì đề tài nghiên cứu “Đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” vấn đề phù hợp cần thiết MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định đƣợc đặc điểm hình thái, tính chất l hố diện tích tài ngun đất huyện Tam Nông, làm sở khoa học đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo hƣớng phát triển bền vững Đánh giá đƣợc mối quan hệ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với trình hình thành sử dụng tài nguyên đất Đề xuất đƣợc định hƣớng sử dụng tài nguyên đất cho mục đích nơng lâm nghiệp theo hƣớng hợp l làm sở để mở rộng nghiên cứu NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng sử dụng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Khảo sát phân tích số tiêu đặc trƣng để đánh giá đặc điểm tài nguyên đất số nhóm đất khu vực nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng đất trạng sử dụng Đề xuất số biện pháp sử dụng hiệu tài nguyên đất b) Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực bao quát phạm vi 46.000 (diện tích tự nhiên) huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Thời gian thực từ đến tháng 12 năm 2016 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu thập tài liệu Phƣơng pháp thực địa lấy mẫu đất phân tích số tính chất lý hố đất theo tiêu chuẩn hành Phƣơng pháp phân tích mẫu, tiến hành phân tích số tính chất mẫu đất thu thập theo phƣơng pháp thƣờng dùng phòng thí nghiệm nghiên cứu đất Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu Phƣơng pháp thành lập đồ đƣợc bảo vệ phát triển tràm, bạch đàn, Nhóm đất: Nhóm đất phù sa: Có tầng dày hữu hiệu dày, giàu dinh dƣỡng, độc tố, ngồi ra, có lợi vị trí phân bố: điều kiện địa hình gần nhƣ phẳng nguồn nƣớc nên có nhiều ƣu điểm mặt nơng học, thích hợp cho nhiều loại trồng Vì thế, sử dụng đất, nên ƣu tiên cho trồng có hiệu kinh tê cao nhƣ lúa, ăn quả, hồ tiêu chuyên canh loại rau màu Nhóm đất xám bạc màu: Có tầng dày đất hữu hiệu dày, thành phần giới nhẹ đến trung bình, nhƣng nghèo dinh dƣỡng, tồn đất lƣợng nhỏ nguyên tố độc, đặc biệt nhơm Hiện nay, phần lớn diện tích nhóm đất đƣợc bố trí trồng rừng tràm Đối với nhóm đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, trồng số loại cạn nhiệt đới nhƣ sắn, lạc, ngô,… Tuy nhiên, để có suất cao q trình canh tác cần có biện pháp bổ sung dƣỡng chất, cải tạo hợp lý Nhóm đất phèn: Để canh tác đất phèn hiệu quả, nâng cao suất trồng, cần đƣa nhiều giải pháp Trong đó, ứng dụng kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm hạn chế độ phèn tăng hiệu suất sử dụng phân bón nhƣ: “ém phèn, nén lũ”, sạ ngầm, điều tiết nƣớc hợp l … Ngƣời nông dân cần phải xây dựng quy trình kỹ thuật sử dụng phân bón hợp lý, hiệu Dù canh tác lúa nƣớc hay loại hoa màu khác, nhƣ: bắp, mía, khóm,… cần ý thiết kế đồng ruộng hợp lý nhằm thuận lợi cho cải tạo đất phèn nâng cao hiệu suất chủng loại phân bón Nhóm đất than bùn: Do nhu cầu đất cho sản xuất nông lâm nghiệp sử dụng tài nguyên đất than bùn ngày cao, diện tích đất than bùn đƣợc chuyển sang đất nơng lâm nghiệp đất khác ngày nhiều, khiến diện tích nguồn tài nguyên đất than bùn suy giảm Quản l đất than bùn: đòi hỏi cam kết lâu dài phát sinh nhiều tốn kém, nhƣng có giá trị lớn so với chi phí tổng thể than bùn tiếp tục Cần có đầu tƣ phát triển hoạt động để bảo phát triển vùng đất than bùn C Tiềm tài nguyên đất vùng Đất trồng lúa có khả tăng thêm cơng trình thuỷ lợi đƣợc xây dựng, khả khai hoang, phục hoá phục vụ cho ngƣời dân chỗ Đất lâu năm có khả 59 tăng thêm chuyển đổi từ diện tích rừng sản xuất nghèo, khai hoang, phục hoá loại đất chƣa sử dụng nhƣng có khả sản xuất nơng nghiệp Nhƣ vậy, tiềm mở rộng đất nông nghiệp để trồng ngắn ngày nhƣ lâu năm huyện (đặc biệt đất lúa) lớn Diện tích đất nơng nghiệp có khả mở rộng thêm chủ yếu thích hợp với màu đất trồng lâu năm Sự phát triển ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản tạo nguồn nguyên liệu phong phú để cung cấp cho ngành chế biến nơng lâm sản, thức ăn gia súc Bên cạnh tƣơng lai nhu cầu mặt hàng khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nhu cầu sản phẩm phục vụ sinh hoạt cho nhân dân lớn Nhƣ vậy, tƣơng lại, nhu cầu mở rộng diện tích đất phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp lớn Diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chuyển đổi mục đích sử dụng, bố trí lại cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với đặc điểm loại đất phù hợp với điều kiện vùng để nâng cao hiệu sử dụng đất Huyện Tam Nơng có quỹ đất lớn, mật độ dân cƣ mật độ xây dựng thấp nên việc mở rộng đất cho phát triển hạ tầng kỹ thuật có nhiều thuận lợi, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng đất có cơng trình xây dựng đất lúa nƣớc chất lƣợng tốt Nhìn chung khả chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện có nhiều thuận lợi 3.6.2 Biện pháp cải tạo đất A Biện pháp quản lý Tổ chức thực tốt văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ đất Nhà nƣớc Tăng cƣờng hoạt động quản l nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng đất nhƣ hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm, quan trắc thơng tin môi trƣờng Thực tốt quy định nhà nƣớc có liên quan đến bảo vệ tài ngun mơi trƣờng đất nhƣ định kỳ rà soát, lập báo cáo kết điều tra thống kê diện tích đất theo định kỳ Nâng cao nhận thức cộng đồng, đảm bảo quy hoạch sử dụng đất mục đích, phƣơng pháp kỹ thuật Nâng cao nhận thức cộng đồng mơi trƣờng xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trƣờng 60 B Giải pháp kỹ thuật Duy trì phát triển thảm thực vật, gia tăng độ che phủ đất: Đây biện pháp quan trọng việc phòng ngừa q trình xói mòn, rửa trơi đất Che phủ đất có tác dụng ngăn cản hạt mƣa đập trực tiếp lên bề mặt đất hạn chế dòng chảy mặt, làm giảm đáng kể lƣợng đất xói mòn Canh tác theo mơ hình hợp lý: Canh tác theo mơ hình hợp lý góp phần đáng kể việc giữu đất, giữ khống chất đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất Có thể áp dụng số mơ hình canh tác sau: - Trồng theo đƣờng đồng mức, hàng rào, đào mƣơng rãnh thoát nƣớc, làm bờ - Trồng rãnh: trồng theo rãnh biện pháp chống xói mòn hiệu ém lũ rửa phèn cho đất huyện - Trồng hố giúp giữ đất chất dinh dƣỡng đất Bón phân: Đối với đất bạc màu cần phải áp dụng biện pháp bón phân, bón đủ chất dinh dƣỡng theo yêu cầu trồng để cải thiện độ phì nhiêu đất nhƣ làm tăng kết cấu đất Ngoài ra, cần đầu tƣ bón thêm vơi, thêm chất có khả trung hòa đất vùng đất chua, đất nhiễm mặn,… Xây dựng công thức luân canh hợp lý: Trồng ƣa bóng dƣới tán lâu năm luân canh, xen canh đa dạng hoá trồng đất hàng năm Giải pháp thuỷ lợi: biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu việc cải tạo lại đất bạc màu Việc tƣới tiêu nƣớc chủ động, khoa học hệ thống kênh mƣơng hồn chỉnh nhằm cải thiện độ phì đất bạc màu, tăng độ ẩm, cải thiện đƣợc đặc tính l hố đất, làm cho đất tơi xốp, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tạo điều kiện cho trồng sinh trƣởng, phát triển tốt 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực, cung cấp cho ngƣời đọc có nhìn tổng thể khu vực nghiên cứu Từ trình hình thành đến yếu tố ảnh hƣởng để làm sở xác định đặc điểm, tính chất tài nguyên đất khả sử dụng lâu dài Trên sở nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất, đề tài thực đƣợc số kết đặc điểm tài nguyên đất, trạng sử dụng đất huyện Tam Nông, làm sở cho việc sử dụng đất cách hợp lý Kết phân loại đất Huyện Tam Nơng có nhóm đất đất chính: đất phù sa, đất xám, đất phèn đất than bùn Khu vực có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm lƣợng mƣa nhiều, điều kiện địa hình phẳng Đây điều kiện ảnh hƣởng lớn đến đặc điểm, tính chất tài nguyên đất nhƣ vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên đất đai Nhóm đất phù sa có điều kiện canh tác tốt nhất, với thành phần dinh dƣỡng cao Kết đánh giá cho thấy tài nguyên đất huyện Tam Nông có khả thích hợp tốt với nhiều lọai hình sử dụng đất Hiện trạng xử dụng đất số nơi huyện chƣa thực hợp l , nhóm đất xám có giá trị dinh dƣỡng thấp, suất thu hoạch chƣa cao Nhóm đất phù sa có điều kiện canh tác tốt nhất, với thành phần dinh dƣỡng cao nhƣng lại phụ thuộc vào lƣợng phù sa năm Nhóm đất than bùn có hiệu kinh tế cao nhƣng ngƣời dân chƣa đƣợc tìm hiểu sử dụng hợp lý KIẾN NGHỊ Hầu hết nghiên cứu trƣớc đặc điểm tài nguyên đất đƣợc thực hiên cấp độ rộng địa bàn toàn tỉnh hay khu vực, nghiên cứu đƣợc thực lần đầu quy mô cấp huyện nên nhiều hạn chế cần thêm thời gian liệu để thực Các chuyến thực điện, khảo sát lấy mẫu đƣợc tham gia với tƣ cách hổ trợ lần đầu tìm hiểu địa bàn nên chƣa thực nắm bắt, nhiều thơng tin kết chƣa đƣợc tiếp cận cụ thể Nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát, đƣa nhận định 62 thông qua công tác thực địa số liệu phân tích Việc xác định đặc điểm tài nguyên đất có nghĩa lớn việc cung cấp thông tin tài nguyên đất phục vụ cho việc định hƣớng bố trí sử dụng đất tƣơng lai Tuy nhiên, đề tài dừng mức đánh giá tiềm đất đai cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, chƣa tính đến hiệu kinh tế phƣơng án bố trí sử dụng đất, nhƣ cân đối quỹ đất cho phát triển kinh tế- xã hội huyện Vì đề nghị cần phải điều tra thêm thông tin trồng, thị trƣờng, nhƣ thông tin điều kiện kinh tế xã hội tập quán sử dụng đất địa phƣơng, đồng thời tính tốn cụ thể hiệu kinh tế phƣơng án bố trí sử dụng đất Cần có nghiên cứu chuyên sâu chia sẻ với ngƣời dân Những nhóm đất có giá trị dinh dƣỡng thấp cần có biện pháp cải tạo hợp lý, nhóm đất có gia trị dinh dƣỡng cao cần khai thác hiệu Từ lựa chọn phƣơng án bố trí sử dụng đất tối ƣu, vừa đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng, vừa có hiệu kinh tế cao bảo vệ ổn định môi trƣờng cho sử dụng lâu bền 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm xanh chân ruộng, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông, Đồng Tháp, (2006) trang 73 [2] Nguyễn Huy Phƣơng - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đồng Tháp Mười – Đồng Tháp Đại học Mỏ Địa Chất (2013) [3] Nguyễn Hoài Thu Hƣơng - Một số đặc điểm tài nguyên đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (2012) [4] Phạm Thế Trịnh, Y Ghi Niê - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng đất huyện M’đrắk tỉnh Đắk Lắk, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Lắk (2009) [5] Nguyễn Văn Thải – Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Đại học KHXH & NV ĐHQG TPHCM (2014) [6] Phạm Quang Khánh - Tài Nguyên đất vùng Đông Nam Bộ - Hiện trạng tiềm Sách chuyên khảo Nhà xuất Nông nghiệp (2005), trang 140 [7] Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nơng, Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn - Tài liệu tổng k t sản xuất Nông nghiệp & Phát triển nông (2006) [8] Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm - Điều tra, đánh giá đất theo FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Đồng Nai, NXBNN (1997), trang 213  Tài liệu Tiếng Anh [9] FAO - World reference base for soil resources, World soil resources reports 84, ISSS/ISRIC/FAO, Rome, (1998), pp88 [10] FAO/WRB - World Reference Base for Soil Resources, World Soil Resources Reports, (2006), pp128 [11] WRB: World Reference Base for Soil Resources, ISSS/FAO/ISRIC, 2006 Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất Thế Giới, ISSS/FAO/ISRIC, 2006 64 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐIỂM ĐIỀU TRA: TỌA ĐỘ: ……………………………… …… Thơn…………., xóm: ………….…, xã: ……………… , Huyện: ……………… Tỉnh: Đồng Tháp Tên đất: ………… , Ngày điều tra: ………………… , Ngƣời điều tra:………………… S TT NỘI DUNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƢỚC HIỆN TRẠNG KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT Cây trồng - Thời kỳ sinh trƣởng (cằn cỏi hay tốt, thời kỳ KTCB/kinh doanh, năm kinh doanh) - Năng suất trồng - Tỷ lệ che phủ (%) - Sự phân tầng loại rừng - Đặc điểm lớp thảm thực vật bề mặt đất (cỏ, bụi…) - Mật độ trồng (bao nhiêu cây/m2) - Lịch thời vụ - Thời gian chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Chế độ tƣới, tiêu (chủ động/ bán chủ động/ nhờ nƣớc trời) - Phƣơng thức khai thác (chặt tỉa/ đồng loạt) - Phƣơng thức canh tác + Trồng thuần/ trồng xen + Đồng mức/ băng/ hàng Phân hữu I Phân vơ + Số lần bón (lần/ vụ/ năm) + Liều lƣợng PL.1 S TT NỘI DUNG I Thuốc BVTV Tên thuốc Số lần phun ĐỘ DÀY TẦNG ĐẤT CANH TÁC I ĐỐM GỈ, KẾT VON KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƢỚC HIỆN TRẠNG I II - Xuất độ sâu tầng kết von? - Dạng đốm gỉ, kết von (tròn/ dẹt/ củ ấu/ củ gừng) - Tỷ lệ kết von (%) so với lát cắt - Mức độ xuất (nhẹ/ trung bình/ nặng) I KHƠ HẠN, HOANG HĨA V - Thời gian khơ hạn - Có đƣợc tƣới thời gian khô hạn hay không? - Số lần tƣới thời gian khô hạn V SẠT LỞ, LŨ QT - Có/ khơng - Thời gian ngập (ngày/ tháng) V NGẬP ÚNG I V - Có/ khơng - Thời gian ngập (ngày/ tháng) CHAI CỨNG, CHẶT BÍ II - Cấu trúc đất (viên hạt/ cục/ tảng) - Độ chặt (rất chặt/ chặt/ chặt/ tơi xốp/ xốp) V XĨI MỊN III - Độ dốc cấp (I, II, III, IV, V) - Chiều dài sƣờn dốc - Mức độ xói mòn (khơng, yếu, trung bình, mạnh) I ĐÁ LẪN X + Xuất độ sâu (cm) PL.2 S TT NỘI DUNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƢỚC HIỆN TRẠNG + Tỷ lệ đá lẫn (%) so với lát cắt + Mức độ xuất (ít/ trung bình/ nhiều) X MẶN HĨA - Trƣớc có bị nhiễm mặn khơng ? X NHIỄM PHÈN II X - Trƣớc có bị nhiễm phèn không ? NGẬP TRIỀU III - Mức độ ngập triều (cao hay thấp)? PL.3 PHỤ LỤC II: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT VIỆT NAM I.Ðất cát biển VII Ðất xám nâu v ng bán khô cạn Ðất cồn trắng vàng 17 Ðất xám nâu vùng bán khô cạn Ðất cồn cát đỏ VIII Ðất đen Ðất cát biển II.Ðất mặn 18 Ðất đen IX Ðất đỏ vàng (đất feralit) 19 Ðất nâu tím đá magma bazơ trung Ðất mặn sú, vẹt, đƣớc tính 20 Ðất nâu đỏ đá magma bazơ trung Ðất mặn tính 21 Ðất nâu vàng đá macma bazơ trung Ðất mặn kiềm tính III Ðất ph n (chua mặn) 22 Ðất đỏ nâu đá vôi Ðất phèn nhiều 23 Ðất đỏ vàng đá phiến sét biến chất Ðất phèn trung bình 24 Ðất vàng đỏ đá magma axít IV.Ðất lầy than b n 25 Ðất vàng nhạt đá cát Ðất lầy 26 Ðất vàng nâu phù sa cổ 10 Ðất than bùn X Ðất m n vàng đỏ núi V Ðất ph 27 Ðất mùn vàng đỏ núi a 11 Ðất phù sa hệ thống sông Hồng XI Ðất m n núi 12 Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long 28 Ðất mùn núi 13 Ðất phù sa hệ thống sông khác XII Ðất pôtzôn VI Ðất xám bạc màu 29 Ðất pôtzôn 14 Ðất xám bạc màu phù sa cổ XIII Ðất x i mòn trơ ỏi đá 15 Ðất xám bạc màu glây phù sa cổ 30 Ðất xói mòn trơ sỏi đá 16 Ðất xám bạc màu đá cát PL.4 PHỤ LUC III: KÝ HIỆU CÁC TẦNG CƠ BẢN VÀ TÍNH CHẤT TẦNG ĐẤT THEO FAO - UNESCO – WRB A KÝ HIỆU CÁC TẦNG CƠ BẢN HOẶC TẦNG PHÁT SINH H:Tầng tích tụ hữu mặt đất, chúng bị chon vùi dƣới lớp đất mặt, bão hòa nƣớc thời giandài O: Tầng tích tụ hữu mặt đất, chúng bị chon vùi dƣới lớp đất mặt, không bị bão hòa nƣớc nhiều ngày năm A: Tầng đất khống hình thành lớp đất mặt lớp đất bên dƣới lớp đất mặt, có đặc điểm sau: - Tích lũy chất hữu dạng mùn gắn kết với phần khoáng đất khơng có đặc trƣng tầng E B - Có đặc tính canh tác, đồng cỏ có xáo trộn mùn khống sét tầng - Có hình thái đƣợc tạo q trình hình thành đất, nhƣng khơng có đặc trƣng tầng E hoăc tầng B E: Nằm dƣới tầng H,O A, tầng rửa trơi, biểu tích lũy cao thành phần cát, limon rửa trôi sét , sắt, nhơm hoăc ba B: Là tầng đất khống nằm bên dƣới tầng H,O, A, E khơng có có biểu yếu cấu trúc đá, có hay nhiều đặc tính sau: - Tích tụ rửa trôi, riêng lẻ hay kết hợp sét silicát, sắt, nhơm, hữucơ, cacbonat, thạchcao - Tích tụ nhiều hợp chất Secquioxit(R2 O3 ) so với tầng mẫu chất làm cho chúng thƣờng có màu vàng, vàng đỏ hay đỏ - Có biểu thay đổi vật chất so với vật liệu hình thành ban đầu q trình tạo sét silicát, giải phóng oxit hai hình thành cấu trúc hạt, khối hoặclăng trụ C: Đây tầng vật liệu chƣa ổn định (tầng mẫu chất) mà từ tầng đất đƣợc hình thành, tầng C khơng biểu đặc tính tầng H, O, A, E tầng B R: Lớp đá cứng thƣờng xuyên, không đào đƣợc mai xẻng ẩm, thực tế lớp đá gốc sau bị phá huỷ tạo tầng đất phía Tầng chuyển tiếp: Là tầng đất có đặc điểm tính chất hai tầng đất nằm kề PL.5 cận tạo thành, có hai loại tầng chuyển tiếp: - Tầng có mang theo tính chất hai tầng đất hòa trộn vào nhau, chúng thƣờng đƣợc ký hiệu hai chữ in hoa, vídụ AE, EB, BC - Tầng pha trộn có phần riêng biệt hai tầng đƣợc ký hiệu chữ in hoa cách gạch chéo nhƣ: A/E, E/B, B/C chữ đứng trƣớc đặc tính trội B KÝ HIỆU TÍNH CHẤT CÁC TẦNG ĐẤT b: tầng chơn vùi c: có kết von f: đất đóng băng g: có glây h: có tích tụ mùn j: có jarosite k: tích lũy cacbonat m: gắn kết hay kết cứng n: tích lũy natri o: có tích tụ secquioxit tuyệt đối p: có pyrite q: tích lũy silicat r: bị khử mạnh s: có tích tụ secquioxit tƣơng đối t: có tích tụ sét v: xuất tầng sét loang lổ w: có biến đổi màu sắc cấu trúc x: tính dễ vỡ y: tích lũy thạch cao z: tích lũy muối PL.6 PHỤ LỤC IV: TIÊU CHUẨN PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU LÝ – HÓA CỦA ĐẤT (TCVN 8497 – 2012) pH H2O Phâ n cấp TCVN 7377: 2004/B KHCN VL L M H VH 4,405,13 pH KCl Cẩm nang SD đất NN < 4,0 4,05,0 5,06,0 6,07,0 > 7,0 OM N P 2O5 K2O (%) (%) (%) (%) Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN N P 2O5 K2 O Ca2+ (mg/ (mg/ (mg/ (me/10 100gđ) 100gđ) 100gđ) 0gđ) Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Mg3+ CEC BS Al3+ Fe di động (me/ 100gđ) (me/ 100gđ) (%) (mg) (mg) Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Cẩm nang SD đất NN Viện QH &TKN N 2,0 > 0,15 > 0,10 < 1,0 2,0 > 6,0 < 10,0 < 10,0 2,0-4,0 < 1,0 5-10 20-40 15,0 > 20,0 > 8,0 > 3,0 25-40 60-80 20-40 200-300 > 40 > 80 > 40 > 300 Cơ giới đất Các hạt đƣợc phân định dựa theo đƣờng kính (D) hạt nhƣ sau: • Cát: 0.2 mm > D > 0.02mm • Thịt: 0.02mm > D > 0.002mm • Sét: 0.002 mm > D Để xác định cấp giới loại đất, tác giả dựa vàoTam giác sa cấu S Hughes, Ghi chú: VL (very low): Rất thấp L (low): Thấp M (medium): Trung bình H (hight): Cao VH (very hight): Rất cao 2003 PL.7 PHỤ LỤC V: HÌNH ẢNH CHUYẾN THỰC ĐỊA PL.8 ... Bản đồ hành huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Vì đề tài nghiên cứu Đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp vấn đề phù hợp cần thiết MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định đƣợc đặc điểm hình... trạng sử dụng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Khảo sát phân tích số tiêu đặc trƣng để đánh giá đặc điểm tài nguyên đất số nhóm đất khu vực nghiên cứu Khảo sát tình hình sử dụng đất trạng sử... huyện 53 Hình 3.11 Biểu đồ sử dụng tài nguyên đất 54 Hình 3.12 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Nông 57 vii TÓM TẮT Đề tài: Khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan