Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : HOÀNG XUÂN HƯNG 07124041 DH07QL 2007 – 2011 QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2011 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN KINH TẾ VÀ TÀI NGUN ĐẤT HỒNG XUÂN HƯNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Khánh Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Ký tên: Tháng 08 năm 2011 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình Cơ quan, Thầy, Cơ, Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin kính gửi lòng biết ơn chân thành đến: : Tập thể Thầy, Cơ- Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu TS Phạm Quang Khánh, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, thầy trực tiếp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Lãnh đạo Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Trung tâm tài nguyên môi trường, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn đến chú, anh làm việc Trung tâm tài nguyên môi trường thuộc Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam, giúp đỡ hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2011 Hoàng Xuân Hưng Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Hoàng Xuân Hưng, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đề Tài: Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Khánh, Trung tâm Tài nguyên đất Môi trường, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam Đề tài thực địa bàn huyện Trần Văn Thời xử lý nội nghiệp Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, từ tháng 3/2011 đến tháng 8/2011 Với nội dung cụ thể sau: (i) Đặc điểm hình thành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh; (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, đặt đất mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội có xét đến vấn đề môi trường Kết cho thấy: - Trên địa bàn huyện có loại mẫu chất tạo đất: (i) Trầm tích sơng sơngbiển hỗn hợp, (ii) Trầm tích sơng -đầm lầy, (iii) Trầm tích biển –đầm lầy, (iv) Trầm tích biển, (v) Trầm tích đầm lầy; Điều kiện địa hình nhìn chung địa bàn huyện Trần Văn Thời tương đối phẳng thấp, bị chia cắt nhiều hệ thống sông rạch chằng chịt; Nằm khu vực khí hậu gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao thuận lợi cho trình chu chuyển vật chất xảy đất - Tài nguyên đất huyện chia 13 đơn vị dẫn, thuộc 04 nhóm đất, đó: (i) Nhóm đất mặn có đơn vị chiếm đến 62,85% diện tích tự nhiên (DTTN); (ii) Nhóm đất phèn có đơn vị chiếm 30,32% DTTN; (iii) Nhóm đất than bùn có đơn vị chiếm 4,45% DTTN (iv) Nhóm đất đỏ vàng có đơn vị chiếm 0,09% (DTTN) - Trong tổng quỹ đất huyện có đến 99,92% đưa vào sử dụng, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 86,73% DTTN Trong sản xuất nơng nghiệp đất trồng hàng năm chiếm đến 87%, đất trồng lâu năm chiếm 13% Đặc biệt đất trồng hàng năm đất trồng lúa chiếm đến 65,70% - Kết ứng dựng kỹ thuật GIS xây dựng đồ đất đai huyện tỷ lệ 1/25.000, xác định 13 đơn vị đất đai Từ xác định quỹ đất số lượng chất lượng làm sở cho việc định hướng sử dụng thích nghi tài ngun đất nơng nghiệp thời gian tới Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1.Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1.Tình hình nghiên cứu đất giới nước I.1.1.1 Vài nét tài nguyên đất giới I.1.1.2 Vài nét tài nguyên đất Việt Nam I.1.1.3 Tình hình nghiên cứu tài nguyên đất Cà Mau 10 I.1.2 Phương pháp điều tra lập đồ đất 12 I.1.3 Một số kỹ thuật dùng nghiên cứu 14 I.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 14 I.2.1 Nội dung nghiên cứu 14 I.2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 PHAÀN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 II.1 Đặc điểm hình thành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất 19 II.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên với trình hình thành phát triển lớp vỏ thổ nhưỡng 19 II.1.1.1 Vị trí địa lý 19 II.1.1.2 Điều kiện khí hậu với tài ngun đất nơng nghiệp 19 II.1.1.3 Địa Chất Và Đất 23 II.1.1.4 Đặc điểm địa hình với tài nguyên đất 24 II.1.1.5 Đặc điểm thủy văn-thủy lợi với tài nguyên đất nông nghiệp 25 II.1.1.6 Thực vật 27 II.1.1.7 Đánh giá chung tác động yếu tố tự nhiên đến phát sinh đất 28 II.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội mối quan hệ với trình sử dụng quản lý tài nguyên đất 28 II.1.2.1 Dân số với trình sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp 28 II.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 29 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng II.2 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng 30 II.2.1 Đặc điểm phát sinh phân lọai tài nguyên đất 30 II.2.1.1 Các trình thổ nhưỡng 30 II.2.1.2 Cơ sở phân lọai tài nguyên đất 31 II.2.1.3 Kết phân loại tài nguyên đất 32 II.2.2 Đặc điểm hình thái loại đất 36 II.2.3 Đặc điểm lý-hóa học loại đất 47 II.2.3.1 Đặc điểm lý-hóa học đất mặn trung bình 47 II.2.3.2 Đặc điểm lý-hóa học đất mặn 48 II.2.3.3 Đặc điểm lý-hóa học đất phèn tiền tàng nông, mặn nặng 49 II.2.3.4 Đặc điểm lý-hóa học đất phèn HĐ nơng phèn tiềm tàng, mặn 51 II.2.3.5 Đặc điểm lý-hóa học đất than bùn phèn 52 II.2.3.6 Đặc điểm lý-hóa học đất vàng đỏ macma axit 53 II.2.4 Đặc điểm quỹ đất 53 II.2.4.1 Quy mơ diện tích cấu loại đất 53 II.2.4.2 Thống kê tài nguyên đất theo đơn vị hành 56 II.2.5 Khả sử dụng loại đất theo quan điểm phát sinh 57 II.3 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng 59 II.3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 59 II.3.2 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất 64 II.3.3 Khả sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 66 II.3.4 Sự ảnh hưởng việc định hướng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp đến xã hội môi trường 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DTTN : Diện tích tự nhiên FAO (Food and Agriculture Organization) : Tổ chức lương - nông quốc tế UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization ) : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc WRB (World Reference Base for Soil Resources ) VN :Cơ sở tham chiếu Tài nguyên đất Thế giới : Việt Nam ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long VQG : Vườn Quốc gia GIS (Geographical Information System) :Hệ thống tông tin địa lý QLĐĐ&BĐS : Quản lý đất đai bất động sản QH SDĐ : Quy hoạch sử dụng đât KH SDĐ : Kế hoạch sử dụng đất TT : Tiềm tàng HĐ : Hoạt động CEC : Dung lượng trao đổi cation OM : Chất hữu tầng mặt trung bình CM : Cà Mau UBND : Ủy Ban Nhân Dân TPCG : Thành phần giới TMT : Tổng muối tan GDP ( Gross domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Thống kê phân loại quỹ đất giới Bảng 1.4 Thống kê quỹ đất Việt Nam Bảng 1.5 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất Việt Nam giai đọan 2000-2010 Bảng 1.8 Chỉ tiêu phương pháp phân tích đất Bảng 2.6 Kết phân loại tài nguyên đất Bảng 2.7 Đặc điểm lý-hóa học đất mặn trung bình Bảng 2.8 Đặc điểm lý-hóa học đất mặn Bảng 2.9 Đặc điểm lý-hóa học đất phèn tiền tàng nơng, mặn nặng Bảng 2.10 Đặc điểm lý-hóa học đất phèn HĐ nơng phèn tiềm tàng, mặn Bảng 2.11 Đặc điểm lý-hóa học đất than bùn phèn Bảng 2.12 Quy mơ diện tích cấu loại đất Bảng 2.13 Thống kê tài nguyên đất theo đơn vị hành Bảng 2.14 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất năm 2010 Bảng 2.15 Tình hình biến động đất đai từ năm 2000- 2010 Bảng 2.17 Khả sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 9 17 32 47 48 50 Sơ đồ 1.1 Các giai đọan điều tra lập đồ đất Sơ đồ 1.2 Tiến trình điều tra lập đồ đất 12 13 51 52 54 56 60 64 67 DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1 Một số hình ảnh khảo sát thực địa Hình 1.2 Sơ đồ vị trí phẫu diện Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Trần Văn Thời Hình 2.6 Bản Đồ Đất Hình 2.7 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất mặn trung bình Hình 2.8 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất mặn Hình 2.9 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất phèn tiền tàng nơng, mặn nặng Hình 2.10 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất phèn hoạt động nông phèn tiềm tàng, mặn Hình 2.11 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất than bùn phèn Hình 2.12 Cảnh quan hình thái phẫu diện đất vàng đỏ macma axit Hình 2.13 Tỷ lệ nhóm đất Huyện Trần Văn Thời Hình 2.14 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 15 16 20 35 37 39 41 43 45 46 55 63 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, đất phần tự nhiên tham gia vào trình sản xuất.Với thành phần cấu trúc phức tạp hợp phần hữu cơ, vô khả hấp phụ trao đổi đặc biệt chất thủy-khí-nhiệt-khống mình, đất trở thành điểm tựa thay cho sản xuất nông – lâm nghiệp, vật mang đa số công nghiệp, nhà cửa, đường sá, cầu cống … từ cho thấy đất tư liệu sản xuất vô quý giá Huyện Trần Văn Thời nằm phía Tây tỉnh Cà Mau, tiếp giáp với Vịnh Thái Lan, cách trung tâm thành phố Cà Mau khoảng 30km, có diện tích đất tự nhiên 70.271,64 ha, chiếm 13,27% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh (529.486,77ha), chia làm 13 đơn vị hành có 11 xã thị trấn Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội địa bàn huyện gây sức ép lớn đất đai Chính cần có giải pháp hợp lý việc khai thác tiềm đất đai cho mục đích sử dụng khác nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Để sử dụng hợp lý tài ngun đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng, việc xác định quỹ đất số lượng chất lượng yêu cầu quan trọng sản xuất nông nghiệp, không mà có ý nghĩa lâu dài tương lai Đánh giá quỹ đất không xác định tiềm sử dụng đất cho lọai hình sử dụng cụ thể, mà giúp cho việc định hướng cải tạo đất Vì vậy, vấn đề cấp thiết nay, muốn khai thác tốt nguồn tài nguyên quan trọng thiết phải điều tra nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất đánh giá khả sử dụng, làm khoa học cho việc hoạch định chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, cho phép khoa Quản lý đất đai bất động sản trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ Phân Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam, sở thực dự án “Điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất tỉnh Cà Mau tỷ lệ 1/100.000”, em xin thực đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau” Nhằm cung cấp thông tin tính chất đất đai kết thực cho đơn vị đất đai qua đề xuất bố trí cấu trồng phù hợp để đạt hiệu tối ưu góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn toàn huyện Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm hình thành phát triển lớp vỏ thổ nhưỡng, yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp Xác định đặc điểm tài nguyên đất mặt phát sinh, phân loại, đặc tính lý hóa học lọai đất xây dựng đồ đất (Soil map), sở thống kê tài nguyên đất số lượng chất lượng Xác định đặc điểm tài nguyên đất mặt sử dụng: đặc điểm trạng sử dụng tài nguyên đất, đánh giá khả sử dụng tài nguyên đất, qua đề xuất hướng bố trí sử dụng Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng Xây dựng đồ đất đai xác định quỹ đất đai phục vụ cho trồng Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố mơi trường tự nhiên có liên quan đến trình phát sinh đất Các loại đất (Major soil units) địa bàn huyện Các loại hình sử dụng đất (Land-use types), hệ thống sử dụng đất (Land use Systems) nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đất đai đối tượng nghiên cứu với đặc trưng phong phú đa dạng Đất nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng sản xuất nông- lâm nghiệp, nhiều mục đích khác như: xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi, khống sản, mặt cho sản xuất cơng nghiệp, … phải yêu cầu đất Nhưng nghiên cứu tập trung nghiên cứu xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp địa bàn huyện thông qua việc điều tra thành lập đồ đất tỷ lệ 1/25.000 Với nội dung sau đây: (i) Khái qt đặc điểm hình thành tài nguyên đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất tài nguyên đất nông nghiệp; (ii) Một số đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng (soil); (iii) Một số đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng (land) Thời gian thực hiện: từ tháng 3/2011 đến tháng 8/2011 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng 4,4% đất nông nghiệp, đất tập trung chủ yếu 02 xã Khánh Bình Tây Bắc 2246,07,54ha Trần Hợi 436,45ha + Đất ni trồng thủy sản có 5150,28 chiếm 7,33% tổng diện tích đất tự nhiên 8,45% đất nông nghiệp, đất tập trung chủ yếu xã Trần Hợi 18,16 ha, Phong Điền 2222,90 ha, Lợi An 71,18ha, Khánh Lộc 243,42ha, Khánh Hưng 28,39 ha, Khánh Hải 274,15ha, Khánh Bình Tây 3,96ha, Khánh Bình Đơng 116,6ha, Khánh Bình 276,5 ha, 02 thị trấn: Thị trấn Sông Đốc 1854,33ha, thị trấn Trần Văn Thời 40,34 Bảng 2.14 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất năm 2010 TT Mã CHỈ TIÊU TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP NNP Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 70.271,64 60.947,48 100 86,73 Trong đó: - 1.1 Đất lúa nước DLN 40.165,68 57,16 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 7.923,41 11,28 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 1.058,89 1,51 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 3.966,70 5,64 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 2.682,52 3,82 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5.150,28 7,33 1.7 Đất làm muối LMU - - ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 9.268,80 13,19 Trong đó: - 2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 22,27 0,03 2.2 Đất quốc phòng CQP 2.069,13 2,94 2.3 Đất an ninh CAN 547,74 0,78 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 44,35 0,06 2.5 Đất sở sx kinh doanh SKC 17,31 0,02 2.6 2.7 2.8 Đất sx vật liệu XD gốm sứ Đất cho hoạt động khống sản Đất di tích danh thắng SKX SKS SKS - - 0,28 0,00 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRA - - 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 16,25 0,02 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 15,23 0,02 2.12 2.10 Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng SMN DHT 355,35 4.080,54 0,51 5,81 Nguồn: Báo cáo QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ 05 năm (2011-2015) huyện Trần Văn Thời 60 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng Đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010 huyện có 9.268,8 ha, chiếm 13,19% diện tích tự nhiên, bình quân 0.05ha/người Trong đó: - Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp: 34,88 ha, chiếm 0,05% diện tích đất tự nhiên 0,24% đất phi nơng nghiệp, Bao gồm đất trụ sở quan sở, ban, ngành tổ chức trị, xã hội, cơng trình nghiệp cấp huyện, xã văn phòng đại diện doanh nghiệp Nhìn chung đất thiếu nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện cần tiếp tục mở rộng thêm - Đất quốc phòng: có diện tích 2.069,13 ha, chiếm 2,94% diện tích đất tự nhiên 22,32% đất phi nơng nghiệp chủ yếu trụ sở ban huy quân doanh trại quân đội tập chung thị trấn Trần Văn Thời 13,73ha, Sông Đốc 13,28ha, Phong Điền 429,76, Khánh Bình Tây 1612,36ha - Đất an ninh: có diện tích 547,74 ha, chiếm 0,78% diện tích đất tự nhiên 5,91 diện tích đất phi nơng nghiệp, phần lớn nằm địa bàn xã Khánh Hải 546,50 thị trấn Trần Văn Thời 1,24ha - Đất Khu Cơng nghiệp: có diện tích 44,35 ha, chiếm 0,06% diện tích đất tự nhiên 0,48% diện tích đất phi nông nghiệp, phần lớn nằm địa bàn xã Khánh Hải 22,53 thị trấn Sông Đốc 21,82ha - Đất sở sản xuất, kinh doanh: có 17,31 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên 0,19% diện tích đất phi nơng nghiệp Tập trung thị trấn Sông Đốc 16,32ha, thị trấn Trần Văn Thời 0,07 02 xã Lợi An 0,12 ha, xã Khánh Bình Đơng 0,8 - Đất có di tích, danh thắng 0,28 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ, tập chung thị trấn Sông Đốc 0,07ha 02 xã Khánh Hải 0,07 ha, xã Khánh Bình Tây 0,8 - Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại bố trí tạm, kỳ quy hoạch cần phải quy hoạch điểm trung chuyển rác xã bãi xử lý rác thải cho toàn huyện tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng mỹ quan đô thị - Đất tơn giáo, tín ngưỡng 16,25 ha, chiếm 0,02% diện tích tự nhiên 0,18% diện tích đất phi nơng nghiệp Phân tán rải rác xã thị trấn (Trừ xã Phong điền xã Khánh Bình Tây Bắc) - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 15,23 ha, chiếm 0,02% diện tích tự nhiên 0,16% diện tích đất phi nông nghiệp, phân bố rải rác hầu hết xã thị trấn (Trừ xã Phong Lạc xã Khánh Bình Tây Bắc) - Đất có mặt nước chun dùng có 355,35 ha, chiếm 0,51% diện tích tự nhiên 17,43% diện tích đất phi nơng nghiệp, phân bố rải khắp xã, thị trấn địa bàn huyện - Đất phát triển hạ tầng có 4.080,54 ha, chiếm 5,81% diện tích đất tự nhiên, 44,02% đất phi nơng nghiệp, đó: + Giao thơng có 1721,09 chiếm 2,43% diện tích đất tự nhiên, 18,57% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp Mạng lưới đường giao thơng huyện ngày hồn 61 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng thiện phục vụ đắc lực cho việc sản xuất đời sống nhân dân huyện Đến có đường tơ đến trung tâm tất xã (có 10/11 xã có đường tơ đến trung tâm xã) + Thuỷ lợi có 1968,5 ha, chiếm 2,78% diện tích đất tự nhiên, 21,24% tổng diện tích phi nông nghiệp Nhu cầu thủy lợi huyện Trần Văn Thời chủ yếu thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp (trồng lúa chính) + Đất cơng trình lượng: có diện tích 96,92 ha, chiếm 0,14% diện tích đất tự nhiên, 1,05% diện tích đất phi nơng nghiệp Đây đất cơng trình thủy điện, trạm biến hệ thống dây điện, dây dẫn + Bưu chính, viễn thơng có 1,57 ha, chiếm 0,02% diện tích đất phi nơng nghiệp Đất bao gồm hệ thống cột đường cáp truyền thông tin; trạm thu phát tín hiệu, sở giao dịch với khách hàng, bưu cục, điểm bưu điện văn hóa xã + Đất sở văn hóa: có diện tích 6,92 ha, chiếm 0,07% diện tích đất phi nơng nghiệp Bao gồm diện tích hệ thống trụ sở văn hoá, nhà văn hoá xã + Đất thể dục thể thao: Tồn huyện có diện tích 5,56 ha, chiếm 0,06% diện tích đất phi nơng nghiệp Diện tích đất hạn hẹp phân bố không đều, có thị trấn Trần Văn Thời xã Khánh Bình Đơng + Đất sở nghiên cứu khoa học: có diện tích 203,0 ha, chiếm 2,19% diện tích đất phi nông nghiệp, tập trung chủ yếu xã Trần Hợi 202,82ha lại 0,09ha Thị trấn Sơng Đốc 0,09ha xã Khánh Bình Tây 62 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng Hình 2.14 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 63 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng II.3.2 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất II.3.2.1 Diễn biến sử dụng Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trần Văn Thời theo kết kiểm kê năm 2010 70.271,64 tăng 247,74 so với năm 2000 (70.023,90 ha), giảm 1.343,09 so với năm 2005 (71614,73 ha) Ngun nhân có biến động tổng diện tích quỹ đất là: - Do hình thành số bãi bồi ven cửa biển - Số liệu thống kê loại đất năm dựa tài liệu đo đạc với mức độ đầy đủ độ xác khác nhau, gây nên độ chênh lệch định - Do có thay đổi tiêu giai đoạn kiểm kê đất đai Biến động diện tích đất nơng nghiệp Diện tích phần đất nông nghiệp năm 2010 60.947,48 ha, giảm 1400,11 so với năm 2000 Tuy nhiên, cấu diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích tự nhiên, năm 2010 chiếm 86,73% diện tích tự nhiên Các tiêu có biến động mạnh sau: - Đất trồng lúa: theo số liệu kiểm kê năm 2010 diện tích tiêu có 40.165,68 tăng 3.288,64 so với năm 2000 - Đất trồng lâu năm: theo số liệu kiểm kê năm 2010 diện tích tiêu có 7.923,41 tăng 448,51 so với năm 2000 - Đất rừng phòng hộ: năm 2010 có 1.058,89 giảm 21,10ha so với năm 2005 giảm 740,81 so với năm 2000 - Đất rừng đặc dụng: năm 2010 có 3.966,70 tăng 583,89 so với năm 2000 - Đất rừng sản xuất: năm 2010 có 2682,52ha giảm 258,91 so với năm 2000 - Đất nuôi trồng thủy sản: năm 2010 có 5150,28ha giảm 3964,12 so với năm 2000 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp Năm 2010 tổng diện tích đất phi nơng nghiệp toàn huyện 9.268,80 ha, tăng 5.175,41 so với năm 2000 Mức độ tăng diện tích đất phi nơng nghiệp phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội qua giai đoạn, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực Các loại đất nhóm đất phi nơng nghiệp có biến động sau: - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp: năm 2010 có diện tích 22,27ha, tăng 17,96 so với năm 2000 - Đất quốc phòng: Năm 2010 diện tích đất quốc phòng tăng 2059,06 so với năm 2000 - Đất an ninh: đến năm 2010 diện tích đất an ninh tăng 546,36 so với năm 2000 - Đất khu công nghiệp: đến năm 2010 diện tích đất khu cơng nghiệp tăng 44,35 so với năm 2000 - Đất sở sản xuất kinh doanh: năm 2010 tăng 7,01 so với năm 2000 -Đất di tích danh thắng: năm 2010 giảm 0,3 so với năm 2000 - Đất xử lý , chôn lấp chất thải nguy hại: đến huyện chưa có bãi rác cụ thể - Đất tơn giáo, tín ngưỡng: năm 2010 giảm 2,26 so với năm 2000 64 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: năm 2010 giảm 21,7 so với năm 2000 - Đất có mặt nước chuyên dùng: năm 2010 giảm 121,18 so với năm 2000 - Đất phát triển hạ tầng: năm 2010 có 4.080,54 tăng 1475,58 so với năm 2000 Bảng 2.15 Tình hình biến động đất đai từ năm 2000- 2010 TT CHỈ TIÊU Mã Diện tích năm 2000 (ha) (1) (2) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN (3) (4) ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 1.1 1.2 1.3 Trong đó: Đất lúa nước Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ DLN CLN RPH 1.4 1.5 Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất RDD RSX 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.7 Đất làm muối LMU PNN 2.2 ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP Trong đó: Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng CQP 2.3 2.4 2.5 2.6 Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sx vật liệu xây dựng gốm sứ CAN SKK SKC SKX 2.7 2.8 Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất để xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng SKS SKS 2.1 2.9 2.10 2.11 2.12 2.10 Diện tích năm 2010 (ha) (6) So sánh 20102000 (ha) (7) 70023,90 70271,64 CTS 247,74 62347,59 60947,48 1400,11 36877,04 40165,68 3288,64 7474,90 7923,41 448,51 1799,70 1058,89 -740,81 3382,81 3966,70 583,89 2941,43 9114,40 -258,91 5150,28 3964,12 4093,39 9268,80 5175,41 40,23 10,07 22,27 -17,96 2069,13 2059,06 1,38 2682,52 10,3 547,74 44,35 17,31 546,36 44,35 7,01 0,58 0,28 -0,30 DRA TTN NTD SMN DHT 18,51 36,93 476,53 2604,96 16,25 -2,26 15,23 -21,70 355,35 -121,18 4080,54 1475,58 Nguồn: Báo cáo QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ 05 năm (2011-2015) huyện Trần Văn Thời 65 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hồng Xn Hưng II.3.2.2 Những tác động đến mơi trường đất trình sử dụng đất - Trong nhiều năm qua việc chuyển dịch cấu sản xuất mang lại hiệu mặt kinh tế - xã hội, nhiên có tác động khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái nói chung mơi trường đất nói riêng, tiềm ẩn nguy làm cân đa dạng sinh học vốn có khu vực ven biển giàu tiềm huyện - Ô nhiễm môi trường gây hoạt động nơng nghiệp, đặc biệt q trình sử dụng chất hóa học nơng nghiệp trở thành vấn đề quan tâm nước ta Các loại hố chất sử dụng nơng nghiệp nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học, làm xuất loài sâu hại kháng thuốc, - Phần lớn phân bố dân cư huyện trải dài theo tuyến kênh, rạch, việc ăn gắn liền với sông nước tất rác thải sinh hoạt đổ sơng, nhiều nơi chôn cất mộ khu làm ô nhiễm môi trường khu dân cư, mùa khô - Việc tăng hoạt động phương tiện giao thông sông, rạch, phương tiện có động nguy gây ô nhiễm môi trường nước huyện, gây sạt lở bên bờ sông, kênh rạch - Các chất thải sinh hoạt khu chế biến thực phẩm (Chế biến thuỷ sản) làm cho nguồn nước, mơi trường đất mơi trường khơng khí bị nhiễm - Việc khai thác loại tài nguyên thiếu kiểm sốt, nhiễm mức báo động; nguồn khí thải, rác thải hố chất đe dọa làm thay đổi khí hậu; nhiễm nguồn nước; làm nóng tầng khí quy mơ rộng II.3.3 Khả sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 Trên sở kế thừa báo cáo QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ 05 năm (20112015) huyện Trần Văn Thời (đang xét duyệt) qua xác định khả sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 Đất nông nghiệp Để đảm bảo thực mục tiêu, phương hướng phát triển huyện, định hướng sử dụng số loại đất nông nghiệp sau: Đất trồng lúa nước Trong năm tới, sở tiêu diện tích đất trồng lúa nước phân bổ cần luận chứng cụ thể để hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước, lựa chọn diện tích đất trồng lúa nước có hiệu sử dụng thấp để chuyển sang mục đích khác xây dựng phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch, xây dựng cơng trình cơng cộng, Phần diện tích lại cần khoanh định giao cho cấp quyền địa phương người dân để quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt sử dụng ổn định, lâu dài nhằm đảm bảo an ninh lương thực Diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 39.935,02 vào năm 2020 66 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng Bảng 2.16 Khả sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 TT CHỈ TIÊU Mã Hiện trạng năm 2010 (ha) (1) (2) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP (3) (4) Quy hoạch năm 2020 (ha) (6) Diện tích tăng (+), giảm (-) kỳ quy hoạch (8)= (6)-(4) 70.271,64 70.271,64 NNP 60.947,48 59.293,40 -1.654,08 Trong đó: 1.1 Đất lúa nước DLN 40.165,68 39.935,02 -230,66 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 7.923,41 7.140,19 -783,22- 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 1.058,89 1.058,89 - 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 3.966,70 3.941,70 -25,00 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 2.682,52 2.602,52 -80,00 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5.150,28 4.615,08 -535,20 1.7 Đất làm muối LMU - - - ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 9.268,80 10.932,88 1.664,08 CTS 22,27 73,77 51,50 2.2 Trong đó: Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng CQP 2.069,13 2.081,33 12,20 2.3 Đất an ninh CAN 547,74 558,41 10,67 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 44,35 334,35 290,00 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 17,31 165,31 148,00 2.6 Đất sx vật liệu xây dựng gốm sứ SKX - - - 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS - - - 2.8 SKS 0,28 0,28 - DRA - 46,70 46,70 2.10 Đất di tích danh thắng Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 16,25 31,25 15,00 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 15,23 31,23 16,00 2.12 2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng SMN DHT 355,35 4.080,54 355,35 5.100,30 1.019,76 2.1 2.9 Nguồn: Báo cáo QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ 05 năm (2011-2015) huyện Trần Văn Thời Đất trồng lâu năm Định hướng sử dụng đất trồng lâu năm thời gian 10 năm tới chủ yếu cải tạo vườn tạp để trồng ăn trái, công nghiệp tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu đất đai phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng diện tích đất trồng lâu năm giảm khoảng 975ha 67 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng Đất lâm nghiệp Hiện nay, quỹ đất lâm nghiệp huyện 7.708,11 ha, chiếm 10,97% tổng diện tích tự nhiên Trong tương lai, cần phải đưa diện tích đất lâm nghiệp vào khai thác bảo vệ có hiệu Tăng cường phát triển rừng theo hướng đa mục tiêu, kết hợp có hiệu phòng hộ, đặc dụng với kinh tế tăng cường cảnh quan sinh thái Tập trung khoanh vùng bảo vệ ổn định phát triển rừng ngập mặn ven biển, vùng cửa sông, chủ yếu đất rừng phòng hộ rừng đặc dụng, tổ chức lại sản xuất bố trí lại dân cư khu vực rừng sản xuất Năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp 6.703,11ha, giai đoạn 2021- 2030, ổn định diện tích rừng tập trung đảm đảo tỷ lệ che phủ Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản ổn định theo hướng phát triển chủ yếu nuôi quảng canh cải tiến kỹ thuật phù hợp với khả đầu tư nguồn vốn nông dân, đồng thời tăng cường phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, mở rộng diện tích cấy 01 vụ lúa đất ni tơm, khuyến khích ni tơm cơng nghiệp vị trí khơng có điầu kiện ln canh lúa tôm Định hướng giai đoạn sau năm 2020 diện tích đất NTTS giảm khoảng 495ha phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội Đất phi nông nghiệp Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Bố trí đủ đất cho mở rộng, nâng cấp xây dựng trụ sở quan hành nghiệp, văn phòng đại diện Bộ ngành Trung ương địa phương Đến năm 2020 tồn huyện có khoảng 73,77 ha, đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng - an ninh Nhằm đáp ứng mục tiêu đảm bảo tốt công tác an ninh - quốc phòng, xây dựng trận khu vực phòng thủ tồn huyện, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chủ quyền Tổ quốc năm tới đất quốc phòng, an ninh địa bàn huyện cần bổ sung thêm để xây dựng cơng trình phòng thủ, khu chiến đấu, thao trường huấn luyện, khu sản xuất Diện tích đất quốc phòng đến năm 2020 có khoảng 2081,33 ha; đất an ninh đến năm 2020 có khoảng 558,41 Đất khu công nghiệp Đầu tư xây dựng Khu công nghiệp sông đốc số cụm công nghiệp vừa nhỏ tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội huyện để chế biến thủy sản xuất tiêu dùng, khí sửa chữa tàu thuyền, sửa chữa đóng phương tiện giao thông thủy gia dụng, chế biến gỗ mộc gia dụng, xí nghiệp sản xuất thức ăn cơng nghiệp Diện tích đất khu nghiệp đến năm 2020 có khoảng 334,35 Đất sở sản xuất, kinh doanh phi nghiệp Trong giai đoạn tới tập trung phát triển ngành thương mại, dịch vụ, nâng cao chất lượng, hiệu loại hình dịch vụ, phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Đến năm 2020 có khoảng 165,31 nhằm đáp ứng diện tích đất sản xuất, kinh doanh Đất di tích, danh thắng Trong năm tới kết hợp nguồn vốn đầu tư tỉnh đầu tư tôn tạo, 68 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh có, kết hợp với phát triển điểm du lịch văn hố Đến năm 2020, diện tích đất di tích, danh thắng huyện khơng thay đổi so với trạng sử dụng đất năm 2010 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Cùng với trình thị hố, cơng nghiệp hố, lượng rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp tăng lên Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường thời kỳ từ đến sau năm 2020 xa dành quỹ đất cho quy hoạch điểm chôn lấp rác thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường địa bàn xã, thị trấn Với phương hướng mục tiêu phát triển đến năm 2020, diện tích đất xử lý chơn lấp chất thải nguy hại có khoảng 46,70 Đất tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tôn trọng thực tế khách quan trách nhiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, thoả mãn nhu cầu phận nhân dân có đạo, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đến năm 2020, diện tích đất sở tơn giáo tính ngưỡng có khoảng 31,25 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất nghĩa trang, nghĩa địa huyện rải rác manh mún, khó khăn quản lý điều chỉnh sử dụng Để đảm bảo vấn đề cảnh quan vệ sinh môi trường thời gian tới cần di dời bước nghĩa địa cá nhân vào khu tập trung, không cho phép chôn cất khu dân cư, đầu tư số nghĩa địa tập trung để sử dụng vào mục đích xếp, di dời, sử dụng phần đất sau di dời cho mục đích khác Với phương hướng mục tiêu phát triển đến năm 2020, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa có khoảng 31,23 Đất có mặt nước chun dùng: Đến năm 2020, diện tích đất có mặt nước chuyên dùng huyện giữ ổn định mức 355,35 Đất phát triển hạ tầng: + Đất giao thơng Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất giao thơng huyện có khoảng 2.267,71 ha, tăng 546,62 so với năm 2010 +Thuỷ lợi Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất thuỷ lợi huyện có khoảng 2.211,31 ha, tăng 242,81 so với năm 2010 +Đất để chuyển dẫn lượng truyền thông: Diện tích đất để đáp ứng cho nhu cầu dự kiến khoảng 235,42 đến năm 2020 +Đất công trình bưu viễn thơng: Dự kiến đến năm 2020 sử dụng ổn định khơng tăng, có khoảng 1,57 +Đất sở văn hóa: Dự kiến quỹ đất đến năm 2020 có khoảng 22,17 + Đất sở y tế: 69 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng Mục tiêu hoàn thiện mạng lưới y tế từ huyện đến xã, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo công tác xã hội hóa ngành y tế xây dựng ngành đạt chuẩn quốc gia Dự kiến đầu tư xây Trung tâm Y tế dự phòng, bệnh viện thị xã Sơng đốc dự kiến trạm y tế xã tách, nâng cấp mở rộng trạm y tế chưa đủ điều kiện đạt chuẩn Đến năm 2020 diện tích đất sở y tế có khoảng 12,65 năm 2030 có khoảng 32,65 + Đất sở giáo dục - đào tạo: Đến năm 2020 đất giáo dục - đào tạo có khoảng 81,25 +Đất sở thể dục - thể thao: Dự kiến năm tới nâng cấp, mở rộng công trình có, đồng thời xây dựng hệ thống cơng trình như: Trung tâm văn hóa - TDTT huyện khu liên hợp thể thao, Trung tâm TDTT xã quy mô từ 1,2- 1,5 Đến năm 2020 đất thể dục - thể thao có khoảng 30,93 + Đất chợ: Định hướng đến năm 2020 đất chợ có khoảng 13,54 II.3.4 Sự ảnh hưởng việc định hướng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp đến xã hội môi trường II.3.4.1 Kinh tế Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 xây dựng sở đánh giá thực trạng sử dụng đất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian qua, tiềm có tài nguyên thiên nhiên, người định hướng phát triển cụ thể ngành, lĩnh vực Kết dự án thể chiến lược sử dụng đất đai huyện thời gian tới, có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường sinh thái huyện trước mắt lâu dài, đồng thời quan trọng để UBND huyện thực chủ trương Nhà nước, thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật Tất nghiên cứu, đề án nghiên cứu tiềm đất đai định hướng phát triển ngành, lĩnh vực xử lý tổng hợp, xem xét cụ thể vùng đất Trên sở cân đối hài hoà mặt định tính định lượng nhu cầu khả đáp ứng đất đai, điều hoà quan hệ sử dụng đất phát triển xây dựng, thị nơng, lâm nghiệp mang tính khả thi cao Giá trị kinh tế - xã hội việc quy hoạch sử dụng đất thể số mặt sau: Xác lập ổn định mặt pháp lý công tác quản lý Nhà nước đất đai Là để tiến hành giao cấp đất, chuyển đổi mục đích sử dụng theo pháp luật hành, giúp ngành có sở pháp lý đầu tư phát triển địa bàn huyện Phân bố hợp lý dân cư, lao động phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội phát triển đồng ngành kinh tế Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 phù hợp sát với thực tiễn, thực thông qua việc sử dụng đất theo mục đích kinh tế: + Đất sản xuất nơng nghiệp: Hình thành vùng chun canh sản xuất, thay đổi 70 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng hợp lý cấu mùa vụ tập đồn giống trồng, trì phát triển diện tích lúa nước, nâng cao hệ số sử dụng đất + Đất phi nông nghiệp: Các loại đất phi nông nghiệp tính tốn xem xét cho loại đất từ xây dựng khu, cụm công nghiệp; trụ sở quan, cơng trình nghiệp; đất phát triển hạ tầng đến di tích danh thắng, an ninh, quốc phòng sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn thời kỳ, đảm bảo hợp lý tiết kiệm đất + Đất đô thị đất khu dân cư nông thôn cân nhắc cho tiểu vùng, điểm, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù tiểu vùng, khu vực Các khu vực đô thị, trung tâm cụm xã, sau phát triển thực điểm sáng, văn minh, đại, thu hút đầu tư tạo ảnh hưởng lớn đến q trình thị hố nơng thơn khu vực lân cận Chỉ tiêu loại đất phương án quy hoạch giai đoạn kế hoạch khung định hướng chung cho việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2002 xã, thị trấn địa bàn huyện II.3.4.2 Xã hội Với việc thực tiêu định hướng phương án quy hoạch sử dụng đất có tác động định đến đời sống xã hội Thể qua mặt: giải việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo Khi đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa kéo theo việc tăng thêm nhu cầu lao động, đặc biệt lao động trẻ khỏe có trình độ văn hóa tương đối để làm việc thường xuyên Cùng với việc chuyển dịch nhanh kinh tế sang dịch vụ - công nghiệp nông nghiệp nên lượng lao động làm việc ngành kinh tế dịch vụ tăng nhanh Dự kiến đến năm 2020, địa bàn huyện bình quân năm tạo việc làm cho ngàn lao động II.3.4.3 Mơi trường Bảo vệ chăm sóc vốn rừng có, tích cực khoanh ni trồng mới, đảm bảo độ che phủ, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái chung Bố trí đủ quỹ đất để đầu tư xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Tổ chức khai thác quỹ đất hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng đất khơng mục đích, khơng theo quy hoạch, đất bỏ trống, bỏ hoang nhằm cải thiện môi trường 71 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm hình thành tài nguyên đất: Mẫu chất tạo đất địa bàn huyện có loại mẫu chất tạo đất: (i) Trầm tích sơng sơng-biển hỗn hợp, (ii) Trầm tích sơng đầm lầy, (iii) Trầm tích biển–đầm lầy, (iv) Trầm tích biển, (v) Trầm tích đầm lầy; Điều kiện địa hình nhìn chung địa bàn huyện tương đối phẳng thấp, bị chia cắt nhiều hệ thống sông rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh Thái Lan thủy triều biển Đông.Triều xem tác động chủ yếu đưa mặn xâm nhập vào nội địa, mùa mưa gây ngập úng, mùa khơ mặn xâm nhập; Nằm khu vực khí hậu gió mùa cận xích đạo, điều kiện thuận lợi cho động thái phát triển thực vật trình phân giải chất hữu biến đổi trạng thái vật chất đất; Hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế chi phối mạnh đến việc sử dụng đất mặn đất phèn, tác động làm thay đổi tính chất đất Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh: Tồn huyện có 13 đơn vị dẫn đồ, tương đương với cấp phân vị loại loại phụ theo phân loại Việt Nam, thuộc nhóm đất: Nhóm đất mặn có diện tích lớn nhất, lên đến 44164,76 (chiếm 62,85 tổng DTTN), nhóm đất phèn có diện tích 21305,33 ( chiếm 30,32% DTTN), nhóm đất than bùn: 3124,69 (chiếm 4,45% DTTN),và cuối nhóm đất đỏ vàng: 61,52ha (chiếm 0,09%) Riêng nhóm đất phèn chia nhóm phụ , phèn tiềm tàng (13437,51 ha, chiếm 63,1% diện tích đất phèn) phèn hoạt động (7867,82 ha, chiếm 36,9% diện tích đất phèn) Phần lớn đất huyện có đặc điểm chung có thành phần giới nặng giàu mùn, đạm, kali, nghèo mùn có dung lượng trao đổi cation cao Độ chua độ độc đất có phân biệt lớn nhóm loại đất; đất chua mạnh chứa độc tố cao đất phèn nông với mức độ mặn khác Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất cho thấy, tổng quỹ đất tự nhiên huyện có đến 99,92% đưa vào sử dụng, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 86,73% DTTN Trong sản xuất nơng nghiệp đất lúa nước chiếm diện tích nhiều nhất, đất rừng phòng hộ đất rừng đăc dụng bị giảm diện tích, chiếm tỷ lệ nhỏ diện tích đất nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010 huyện có 9.268,8 ha, chiếm 13,19% diện tích tự nhiên, bình qn 0,05ha/người Mức độ tăng diện tích đất phi nơng nghiệp phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội qua giai đoạn, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực Kiến nghị - Trong tổng quỹ đất huyện, nhóm đất mặn chiếm tỷ lệ lớn (62,85%), mùa khô hàng năm tượng mặn xâm nhập vào đồng ruộng bên cạnh số người dân thiếu ý thức, lút đưa nước mặn vào để nuôi tôm gây ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất Do công tác thủy lợi cần quan tâm nhiều nữa: xây dựng, củng cố hệ thống cống, đê, đập ngăn mặn, áp dụng giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 90-105 ngày chống chịu mặn nồng độ muối cao, dùng ống dẫn khơi thông đưa nước mặn vào đồng ruộng để nuôi tôm. vận động nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ vùng ngọt, có giải pháp kiên để người dân khơng lợi ích trước mắt mà dẫn mặn vào vùng 72 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng - Đất phèn Trần Văn Thời có hàm lượng độc tố cao, gây ảnh hưởng lớn đến bố trí, sản xuất trồng Do áp dụng biện pháp cải tạo phèn vấn đề quan tâm, thau chua, rửa phèn vào đầu mùa mưa,lên liếp rửa phèn, giữ nước vào mùa khơ tránh tình trạng bốc phèn lên lớp đất mặt, áp dụng biên pháp bón vơi có hướng dẫn cán chun ngành, trồng giống chịu phèn - Hiện diện tích rừng ngập mặn rừng tràm U Minh Hạ bị giảm xuống, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng Vì vậy, rừng ngập mặn, phải ưu tiên bảo tồn phát triển rừng phòng hộ ven biển, loại rừng có khả chống sạt lở hữu hiệu; tổ chức trồng thí nghiệm số loại đất rừng U Minh Hạ, ý tới loại dùng làm nguyên liệu chế biến xuất tràm, keo lai Đối với diện tích đất chưa che phủ kín rừng, thường gọi đất hoang quyền địa phương nên tổ chức trồng rừng - Xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp cấp huyện, có ý nghĩa lớn việc cung cấp thông tin tài nguyên đất nông nghiệp phục vụ cho việc định hướng bố trí sử dụng đất nông nghiệp Tuy nhiên, đề tài dừng mức đánh giá tiềm đất đai cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, chưa tính đến hiệu kinh tế phương án bố trí sử dụng đất, cân đối qũy đất cho phát triển kinh tếxã hội huyện Vì đề nghị cần phải điều tra thêm thông tin trồng, thị trường, thông tin điều kiện kinh tế xã hội tập quán sử dụng đất địa phương, đồng thời tính tốn cụ thể hiệu kinh tế phương án bố trí sử dụng đất Từ lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất tối ưu, vừa đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội địa phương, vừa có hiệu kinh tế cao bảo vệ ổn định môi trường cho sử dụng lâu bền 73 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Hoàng Xuân Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội UBND Huyện Trần Văn Thời (2010), Báo cáo lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Trần Văn Thời Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1999), Báo cáo điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2011), Điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất tỉnh Cà Mau tỷ lệ 1/100.000 Địa chí Cà Mau, tập 1:Địa lý tự nhiên Cà Mau ( gồm chương) Phan Văn Tự, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, giáo trình giảng, khoa học đất, giáo trình giảng: phân hạng đất Đào Thị Gọn, trường Đại học Nơng Lâm TPHCM Giáo trình giảng: Khoa học đất ứng dụng Hứa Anh Tuấn (2007), luận án Thạc sỹ khoa học đất: Xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh”, trường Đại học Nơng Lâm TPHCM 10 Võ Tòng Anh (2003) Phân lọai đất theo hệ thống dẫn đồ đất giới 1/5M FAO/UNESCO 1988 Khoa Nông nghiệp- Đại học Cần Thơ 11 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999) Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp 12 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1998) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên (1989) Bản đồ đất-Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí “Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp” No4 14 Phạm Quang Khánh (2007) Đánh giá đất đai Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Khang, Bùi Thị Ngọc Dung (2001) Tài nguyên đất Việt Nam thách thức việc sử dụng đất nông nghiệp kỹ XXI Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia 16 Trần An Phong (2001) Quan điểm định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia 17 Trần Công Tấu (2006) Tài nguyên đất Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997) Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp 19 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia 74 ... tài ngun đất nơng nghiệp Khí hậu huyện Trần Văn Thời mang đặc điểm chung khí hậu tỉnh Cà Mau nói riêng Đồng Sơng Cửu long nói chung, có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ trung bình... văn-thủy lợi với tài nguyên đất nông nghiệp 25 II.1.1.6 Thực vật 27 II.1.1.7 Đánh giá chung tác động yếu tố tự nhiên đến phát sinh đất 28 II.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội... đai cho mục đích sử dụng khác nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Để sử dụng hợp lý tài nguyên đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng, việc xác định quỹ đất số lượng chất lượng yêu cầu quan trọng sản