MộtsốđặcđiểmtàinguyênđấtnôngnghiệptỉnhQuảngBình,đềxuấtgiảiphápsửdụnghợplýNguyễn Hoài Thƣ Hƣơng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Khoa học đất; Mã số: 60 62 15 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Đức Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày điều kiện hình thành đấttỉnhQuảng Bình; trình hình hành suy thối tài ngun đấtnơngnghiệptỉnhQuảng Bình Đánh giá sốđặcđiểm nhóm đất chỉnh tỉnhQuảng Bình; trạng sửdụng đất; đánh giá thực trạng suy thoái tàinguyên đất; đềxuấtsốgiảipháp hạn chế suy thoái tàinguyênđấtsửdụngđất hiệu Keywords: Khoa học đất; Tàinguyên đất; Đấtnông nghiệp; Quảng Bình Content MỞ ĐẦU Quảng Bình tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm nơi hẹp nƣớc ta với diện tích tự nhiên 806527 ha, lớn thứ tổng số 63 tỉnh thành nƣớc Tỉnh có thành phố Đồng Hới huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thuỷ với tổng số dân 853004 ngƣời năm 2011 Điều kiện tự nhiên khu vực Quảng Bình phân hố sâu sắc theo hƣớng Bắc Nam Đơng Tây Đây khu vực có hệ thống sơng ngòi tƣơng đối ngắn dốc, khí hậu khắc nghiệt, hàng năm phải hứng chịu nhiều thiên tai Diện tích đấtnơngnghiệp thấp 79744 ha, chiếm 9,89% diện tích tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp 633184 ha, chiếm 78,51% diện tích tự nhiên; đất chƣa sửdụng 36696 ha, chiếm 4,85% Việc phát triển kinh tế dựa vào nông - lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn diện tích chất lƣợng đất Đây vùng có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Miền Trung Việt Nam Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đềtài ‘’Một sốđặcđiểmtàinguyênđấtnơngnghiệptỉnhQuảngBình,đềxuấtgiảiphápsửdụnghợp lý’’ Chƣơng TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤTTỈNHQUẢNG BÌNH Đất đƣợc hình thành từ đá mẹ tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian ngƣời Vì nghiên cứu tính chất đất phải dựa vào điều kiện hình thành nên - Vị trí địa lý - Điều kiện địa chất - đá mẹ - Điều kiện địa hình - địa mạo - Điều kiện khí hậu - Điều kiện thuỷ văn - Điều kiện thảm thực vật - Điều kiện kinh tế - xã hội CÁC Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SUY THỐI TÀI NGUN ĐẤTTỈNHQUẢNG BÌNH - Q trình feralit - laterit hố - Các q trình sialit - feralit sialit - sialit glây đất bồi tụ - Quá trình xói mòn, rửa trơi - Q trình mặn hố - Q trình phèn hố - Q trình cát bay, cát chảy, cát nhảy - Quá trình glây lầy hố - Q trình bồi tụ - Q trình nhân tác Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: tàinguyênđấtnôngnghiệptỉnhQuảng Bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá sốđặcđiểm nhóm đấttỉnh - Hiện trạng sửdụngđất - Đánh giá thực trạng suy thoái tàinguyênđất - Đềxuấtsốgiảipháp hạn chế suy thoái tàinguyênđấtsửdụngđất có hiệu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa - Phƣơng pháp lấy mẫu đất phân tích sốtính chất lý hóa học đất theo tiêu chuẩn hành - Phƣơng pháp kế thừa số liệu sơ, thứ cấp - Phƣơng pháp chuyên gia Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN MỘTSỐĐẶCĐIỂM CỦA CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH Căn vào kết điều tra thực địa số liệu phân tích, vào hƣớng dẫn phân loại đất FAO - UNESCO, đấtQuảng Bình chia thành nhóm - 27 đơn vị đất [18] - Nhóm đất cát (Arenosols) - Nhóm đất mặn (Salic Fluvisols) - Nhóm đất phèn (Thionic Fluvisols) - Nhóm đất phù sa (Fluvisols) - Nhóm đất than bùn (Histosols) - Nhóm đất bạc màu (Haplic Acrisols) - Nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols, Ferralic Acrisols) - Đất mùn vàng đỏ núi (Humic Acrisols) - Đất xói mòn trơ sỏi đá: (Leptosols) TÌNH HÌNH SỬDỤNGTÀI NGUN ĐẤTNƠNGNGHIỆPTỈNHQUẢNG BÌNH - Đấtnơngnghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất chuyên dùngđất có mặt nƣớc ni trồng thủy sản - Đất - Đất chƣa sửdụng THỰC TRẠNG SUY THỐI TÀI NGUN ĐẤTNƠNGNGHIỆPTỈNHQUẢNG BÌNH Khái niệm suy thoái đất Thực trạng suy thoái tàinguyênđấtnơngnghiệptỉnhQuảng Bình a Đất chưa suy thối (H1) b Đất suy thối nhẹ trung bình (H2) c Đất suy thoái nặng (H3) CÁCGIẢIPHÁP HẠN CHẾ SUY THOÁI VÀ SỬDỤNGĐẤT HIỆU QUẢ - Cácgiảipháp sách quản lý, tuyên truyền giáo dục - Cácgiảipháp kinh tế - sinh thái - Cácgiảipháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điều kiện hình thành đấttỉnhQuảng Bình có tính chất đa dạng phức tạp, nên hình thành nên nhóm đất với 27 loại đất bao gồm đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất than bùn, đất xám bạc mầu, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ núi, đất xói mòn trơ sỏi đá Trong nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn 60,40% diện tích tự nhiên, nhỏ nhóm đất than bùn 0,03% diện tích tự nhiên Các q trình suy thối đất theo mà diễn theo chiều hƣớng tiềm Có tất trình suy thối đất bao gồm: q trình ferralit-laterit, feralit mùn, sialit feralit sialit đất bồi tụ, xói mòn rửa trơi, mặn hố, phèn hố, gley lầy hố, bồi tụ, cát bay - cát chảy - cát nhảy Các q trình suy thối thể rõ ràng ngun nhân suy thối tính chất đơn vị đất bị suy thối Có bảy loại hình sửdụngđất chính: đấtnơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất có mặt nƣớc ni trồng thủy sản, đất ở, đất chuyên dùng, đất phi nôngnghiệp khác đất chƣa sửdụng Kết đánh giá tiềm suy thoái đất đƣợc thể chi tiết quy mô cƣờng độ với cấp độ: T1: tiềm suy thoái yếu chiếm 17% diện tích tự nhiên; T2: tiềm suy thối trung bình chiếm 6% diện tích tự nhiên; T3: tiềm suy thối mạnh đến mạnh chiếm diện tích lớn 55,15% diện tích tự nhiên Kết đánh giá suy thối đất cho thấy: H1: khơng suy thối chiếm 63% diện tích tự nhiên, H2: suy thối nhẹ đến trung bình chiếm 11,0%, H3: đất suy thối mạnh đến mạnh chiếm 22,0% Có ba nhóm giảipháp hạn chế suy thối sửdụngđất hiệu là: giảipháp sách quản lý, tuyên truyền giáo dục; giảipháp kinh tế - sinh thái; giảipháp sinh thái công trình cơng nghệ Kiến nghị Cần nghiên cứu áp dụnggiảipháp cụ thể cho cấp độ suy thối đểsửdụnghợp lý, có hiệu bền vững tàinguyênđấtnôngnghiệptỉnhQuảng Bình References Tiếng việt [1] Lê Huy Bá (2002), Sinh thái môi trường NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Tơn Thất Chiểu (1992), Kết bước đầu ứng dụng phân loại đất theo FAO – UNESCO Tạp chí khoa học Đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Cục thống kê Quảng Bình (2011), Niên giám thống kê tỉnhQuảng Bình 2011 [4] Fridland V.M : Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm - Nhà xuất Khoa học Maxcơva 1964 [5] Nguyễn Anh Hoành (2010), Nghiên cứu tổng hợp địa lý phát sinh thối hóa đất phục vụ mục đích sửdụnghợplýtàinguyênđất phòng tránh thiên tai khu vực Bình - Trị - Thiên, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội [6] Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam (Bản giải đồ đất tỷ lệ 1:1.000.000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Lê Văn Khoa (1996), Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Đình Kỳ (1990), Đặc trưng địa lý phát sinh thối hóa đất cao nguyên bazan nhiệt đới (lấy ví dụ Tây Nguyên Việt Nam), Luận án Phó Tiến sỹ Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Maxcơva [10] Nguyễn Đình Kỳ (1998), Địa lý phát sinh lớp vỏ thổ nhưỡng Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Nguyễn Đình Kỳ nnk (1998), Phương pháp luận nghiên cứu thối hóa đấtđặc thù thối hóa đất Việt Nam Báo cáo lƣu trữ Viện Địa lý [12] Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [14] Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu (1987), Cơ sở khoa học phân loại đất Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơngnghiệp Hà Nội [15] Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [16] NguyễnQuang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại biện pháp chống xói mòn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Suy thoái phục hồi [18] Sở Địa tỉnhQuảngBình, Viện QH&TKNN (1999), Điều tra xây dựng đồ đấttỉnhQuảng Bình tỉ lệ 1/100 000 theo FAO-UNESCO [19] Viện Thổ nhƣỡng – Nông hóa (2001), Những thơng tin loại đất Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [20] Trần Kông Tấu (2004), Tàinguyênđất Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Trung tâm KTTVQG – Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ (2003-2008), Đặcđiểm Khí tượng thủy văn mơi trường khu vực Bắc Trung Bộ Tiếng Anh [22] FAO (1977), Guidelines for soil profile description, FAO, Rome [23] FAO (1978 - 1981), Reports of the Agro - ecological zones project, World soil resources reports No 48/1-4, FAO, Rome [24] FAO-UNESCO (1990), Soil Map of the World ROME [25] FAO-UNESCO (1990), Guidelines for soil description ROME [26] Global Assessment of Soil Degradation GLASOD (1991), World map on the status of human-induced soil degradation: an explanatory note Authors: Oldeman, L R.; Hakkeling, R.T.A.; Sombroek, W.G [27] Lal Rattan, B.A Stewart (1995), Soil Management, Crs Press, English [28] U.N (1992), Unided Nations Envieronment Programme, (Asia and the Pacific Region) [29] Van Wambeke (1985), Tropical soil and soil classification, Cornell University ... hành nghiên cứu đề tài ‘ Một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý ’ Chƣơng TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT TỈNH QUẢNG BÌNH Đất đƣợc hình thành... HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH - Đất nơng nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất chuyên dùng đất có mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản - Đất - Đất chƣa sử dụng THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI... suy thoái tài nguyên đất - Đề xuất số giải pháp hạn chế suy thoái tài nguyên đất sử dụng đất có hiệu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa - Phƣơng pháp lấy mẫu đất phân