1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG

88 757 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG SVTH MSSV LỚP KHOA NGÀNH : : : : : VÕ THỊ KIM THI 07124111 DH07QL 2007-2011 QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN: KINH TẾ VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÕ THỊ KIM THI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng (Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) Ký tên PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Thi, khoa Quản lý đất đai bất động sản, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Trường Đại học nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thực địa bàn huyện Phú Giáo xử lý nội nghiệp Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, từ 04/2011 đến 07/2011 Với nội dung nghiên cứu cụ thể sau: (i) Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội yếu tố ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh; (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng; (iv) Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất địa bàn huyện.(v)Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên hợp lý Với mục tiêu xác định đặc điểm tài nguyên đất làm sở cho việc đề xuất bố trí sử dụng đất cách hợp lý hiệu quả, đề tài đạt kết sau: - Trên địa bàn vùng nghiên cứu có 03 nhóm đất với 04 đơn vị dẫn đồ: Nhóm đất phù sa, Nhóm đất xám, Nhóm đất đỏ vàng Trong nhóm đất xám có diện tích lớn 38.848,61 ha, chiếm 71,44% DTTN; nhóm đất nâu vàng có diện tích 11.996,15 ha, chiếm 22,06% DTTN; Nhóm đất phù sa 1.886,42 ha, chiếm tỷ lệ 3,43% DTTN; - Trong tổng quỹ đất 54.378,16 huyện đất nơng nghiệp chiếm đến 87,09% DTTN, với 47.357,12ha; Đất phi nơng nghiệp chiếm 12,91% DTTN, với 7.021,04ha; tồn huyện khơng đất chưa sử dụng - Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện xác định 12 đơn vị đồ đất đai Căn vào trạng sử dụng đất xác định loại hình sử dụng đất làm sở cho đánh giá thích nghi đất đai - Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm đất đai (loại hình thổ nhưỡng, địa hình, nguồn nước, ) khả thích nghi đất đai kết hợp với xem xét trạng sử dụng đất định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, đề tài đề nghị phân chia lãnh thổ huyện 04 vùng sử dụng đất sau: + Vùng I: Vùng phát triển đô thị - công nghiệp: 14.821ha + Vùng II: Vùng phát triển nông nghiệp hàng năm : 2114ha + Vùng III: Vùng phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch – dịch vụ : 27.874ha + Vùng IV: Vùng nông – lâm kết hợp : 9.548ha i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Vài nét tài nguyên đất Việt Nam I.1.2 Vài nét tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ I.1.3 Tài nguyên đất địa bàn tỉnh Bình Dương huyện Phú Giáo I.1.4 Đánh giá chung 10 I.2 Tổng quan phương pháp đánh, kỹ thuật dùng nghiên cứu tài nguyên đất 10 I.2.1 Một số khái niệm định nghĩa 10 I.2.2 Phương pháp điều tra lập đồ đất 11 I.2.3 Phương pháp đánh giá đất đai FAO 13 I.2.4 Ứng dụng kỹ thuật GIS Hệ thống đánh giá đất tự động ALES (Automated Land Evaluation System) đánh giá đất đai 15 I.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 II.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mối quan hệ với trình hình thành sử dụng tài nguyên đất 19 II.1.1 Điều kiện tự nhiên trình hình thành đất 19 II.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội mối quan hệ với trình sử dụng quản lý tài nguyên đất 24 II.2 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học 26 II.2.1 Các trình thổ nhưỡng 26 II.2.2 Phân loại tài nguyên đất huyện Phú Giáo 28 II.2.3 Đặc điểm hình thái 34 II.2.4 Đặc tính lý - hóa học loại đất huyện Phú Giáo 36 II.2.5 Đánh giá chung đất 39 II.3 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng 39 II.3.1 Đặc điểm trạng sử dụng tài nguyên đất 39 II.3.2 Đánh giá khả sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp 47 II.3.3 Kiến nghị giải pháp sử dụng hiệu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 ii KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALES (Automated Land Evaluation System): DTTN: ĐNB: FAO (Food and Agriculture Organization): GIS (Geographic Information System): HTSDĐ: KT-XH: LC (Land Characteristic): LF (Limination Factor): LMU (Land Mapping Unit): LQ (Land Quality): LUT (Land Use Type): LUR (Land Use Requirement): LUS (Land Use System): QLĐĐ & BĐS CEC TPCG ĐX HT GDP CTV CTG MNCD BD MTN YTHC TB DTĐG NGTK QHSDĐ iv Hệ thống đánh giá đất đai tự động Diện tích tự nhiên Đơng nam Tổ chức Lương - Nông quốc tế Hệ thống thông tin địa lý Hiện trạng sử dụng đất Kinh tế - xã hội Đặc tính đất đai Yếu tố hạn chế Đơn vị đồ đất đai Chất lượng đất đai Loại hình sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất Quản lý đất đai bất động sản Dung lượng trao đổi cation Thành phần giới Đông Xuân Hè Thu Tổng sản phẩm quốc nội Cộng tác viên Cùng tác giả Mặt nước chun dùng Bình Dương Mức thích nghi Yếu tố hạn chế Trung bình Diện tích đánh giá Niên giám thống kê Quy hoạch sử dụng đất DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Thống kê quỹ đất Việt Nam Bảng Diễn biến sử dụng tài nguyên đất Việt Nam giai đoạn 1995-2005 Bảng Thống kê quỹ đất vùng Đông Nam Bộ Bảng Diễn biến sử dụng tài nguyên đất vùng ĐNB giai đoạn 1995-2005 Bảng Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Phú Giáo Bảng 6: Các đơn vị hành huyện Phú Giáo 21 Bảng 7: Các tiêu khí hậu 21 Bảng Mối quan hệ đá mẹ- mẫu chất tính chất đất 22 Bảng 9: Diện tích đất huyện Phú Giáo chia theo độ dốc 23 Bảng 10: Chỉ tiêu bình quân sử dụng đất huyện Phú Giáo 25 Bảng 11: Quy mô cấu loại đất 29 Bảng 12 : Thống kê tài nguyên đất theo đơn vị dẫn đồ đất 30 Bảng 13: Thống kê diện tích loại đất theo độ dốc 32 Bảng 14: Đặc điểm hình thái loại đất 34 Bảng 15: Đặc tính lý hóa học đất phù sa khơng bồi 36 Bảng 16: Đặc tính lý hóa học đất xám phù sa cổ 37 Bảng 17: Đặc tính lý hóa học đất xám gley 39 Bảng 18: Đặc tính lý hóa học đất nâu vàng phù sa cổ 39 Bảng 19: So sánh cấu sử dụng đất tổng quát 40 Bảng 20: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Phú Giáo 41 Bảng 21: Kết thực QHSDĐ huyện Phú Giáo thời kì 2001- 2010 42 Bảng 22: Các hệ thống sử dụng đất có 46 Bảng 23: Các tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 47 Bảng 24: Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 50 Bảng 25: Yêu cầu sử dụng đất LUTs chọn đánh giá 51 Bảng 26: Khả thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất 54 Bảng 27: Kết đánh giá thích nghi 57 Bảng 28: Kết phân vùng định hướng sử dụng đất 61 v DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các giai đoạn điều tra lập đồ đất 11 Sơ đồ 2: Sơ đồ tiến trình thành lập đồ đất 12 Sơ đồ 3: Tiến trình đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất 13 Sơ đồ 4: Quy trình xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất đai 14 Sơ đồ 5: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai 14 Sơ đồ 6: Ứng dụng kỹ thuật GIS ALES đánh giá đất đai 16 Biểu : Cơ cấu nhóm đất huyện Phú Giáo 30 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Phú Giáo 20 Hình 2.2 Bản đồ đất huyện Phú Giáo 33 Hình 2.3 Hình thái đất phù sa không bồi 35 Hình 2.4 Hình thái đất xám phù sa cổ 35 Hình 2.5 Hình thái đất xám gley 35 Hình 2.6 Hình thái đất nâu vàng phù sa 35 Hình 2.7 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phú Giáo 2010 44 Hình 2.8 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Phú Giáo 49 Hình 2.9 Bản đồ thích nghi đất đai huyện Phú Giáo 59 Hình 2.10 Bản đồ phân vùng sử dụng đất huyện Phú Giáo 63 vi Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn Đất với người đồng hành qua văn minh nông nghiệp khác nhau, từ nơng nghiệp thơ sơ vào buổi bình minh lồi người đến nơng nghiệp đầy ắp tiến khoa học cơng nghệ Cùng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa thị hóa Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ gây sức ép lớn đất đai Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp, người xây dựng hệ sinh thái nhân tạo thay cho hệ sinh thái tự nhiên, giảm dần tính bền vững chúng Nhiều trường hợp sử dụng đất tùy tiện dẫn đến việc sử dụng đất không hiệu quả, kết đất đai bị suy thoái, ô nhiễm, diện tích đất trồng trọt bị giảm sút nghiêm trọng Trong năm gần quan điểm phát triển bền vững ln đặt Vì để trì phát triển bền vững ổn định việc xác định đặc tính mơi trường, tự nhiên, kinh tế xã hội cách kỹ lưỡng trọn vẹn cần thiết Yêu cầu đặt cho quan chức địa phương phải nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất đánh giá khả sử dụng làm khoa học cho việc hoạch định chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng Phú Giáo huyện Đơng Bắc tỉnh Bình Dương Cũng huyện khác tỉnh, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn toàn tinh sử dụng đất, khai thác cách có hiệu phương diện kinh tế - xã hội môi trường Việc nghiên cứu đặc điểm đất nhằm phân vùng sử dụng đất cách hợp lý cần thiết Xuất phát từ mục tiêu trên, cho phép Khoa Quản lý đất đai Bất động sản trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp, đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” thực Nhằm điều tra khảo sát xây dựng đồ đất, lựa chọn đánh giá khả thích nghi đất đai làm sở cho việc đề xuất bố trí trồng phù hợp để đạt hiệu tối ưu, phát triển lâu bền để góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát Điều tra đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất cách hợp lý bền vững Mục tiêu cụ thể - Nắm vững tài nguyên đất đai huyện số lượng chất lượng - Xác định yếu tố hạn chế thích hợp làm sở cho việc sử dụng đất bền vững - Xác định quy mô, diện tích, mức độ thích hợp đất đai sản xuất nơng nghiệp - Xác định khả thích nghi đất đai từ đề xuất bố trí trồng sản xuất nông nghiệp Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi Đối tượng nghiên cứu Các loại đất trạng sử dụng đất địa bàn huyện Phú Giáo Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội huyện Các loại hình sử dụng đất huyện Phạm vi nghiên cứu Đất đai đối tượng nghiên cứu với đặc trưng phong phú đa dạng Trong nghiên cứu tập trung nghiên cứu số đặc điểm tài nguyên đất (chủ yếu tài nguyên đất nông nghiệp) địa bàn huyện với nội dung sau đây: (i) Đặc điểm hình thành tài nguyên đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng (soil); (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng (land) Thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2011 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” thực sở kết khảo sát thực địa bổ sung (năm 2010), kết hợp với kế thừa khối lượng lớn tư liệu đất có địa bàn Theo mục tiêu đề ra, đề tài đạt kết sau: Huyện Phú Giáo có vị trí địa lý tương đối thuận lợi việc phát triển kinh tế Địa hình tồn vùng tương đối phẳng, thấp dần từ Đơng Bắc xuống phía Nam.Phú Giáo khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho bố trí sử dụng đất Ở huyện Phú Giáo loại đất hình thành mẫu chất là: Phù sa cổ Phù sa sơng đại Huyện có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, bình quân tài nguyên đất huyện Phú Giáo 6.519,1m2/người Cơ cấu kinh tế Nông – Công nghiệp –Dịch vụ chuyển dịch hướng, sở cho việc định hướng phân vùng sử dụng đất Dưới tác động nhân tố phát sinh trình thổ nhưỡng phân chia tài nguyên đất huyện có 03 nhóm đất với 04 đơn vị dẫn đồ: Nhóm đất phù sa, Nhóm đất xám, Nhóm đất đỏ vàng Trong nhóm đất xám với 02 đơn vị phân loại có diện tích lớn 38.848,61 ha, chiếm 71,44% DTTN; nhóm đất nâu vàng có diện tích 11.996,15 ha, chiếm 22,06% DTTN; Nhóm đất phù sa 1.886,42 ha, chiếm tỷ lệ 3,43% DTTN Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên đất cho thấy, tổng quỹ đất huyện 54.378,16ha, đất nơng nghiệp chiếm đến 87,08% diện tích tự nhiên, với 47.355,12ha; Đất phi nông nghiệp chiếm 12,92% DTTN, với 7.023,05ha; Đất chưa sử dụng khơng Kết đánh giá thích nghi cho thấy: Quỹ đất huyện Phú Giáo có chất lượng cao Khả sử dụng cho sản xuất nông nghiệp tốt, dài ngày cao su, điều, ăn quả, không yêu cầu cao lượng nước tưới Dựa đặc trưng thổ nhưỡng, địa hình, chế độ thủy văn, trạng định hướng phát triển kinh tế huyện, đề nghị phân chia vùng sử dụng đất, gồm: (1) Vùng phát triển đô thị - công nghiệp; (2) Vùng phát triển nông nghiệp hàng năm; (3) Vùng phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch – dịch vụ; (4) Vùng nông – lâm kết hợp KIẾN NGHỊ Xác định đặc điểm tài ngun đất nói chung tài ngun đất nơng nghiệp cấp huyện nói riêng có ý nghĩa lớn việc cung cấp thông tin tài nguyên đất phục vụ cho việc định hướng bố trí sử dụng đất Tuy nhiên, đề tài dừng mức đánh giá tiềm đất đai cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, chưa sâu phân tích đặc điểm tài ngun đất phi nơng nghiệp chưa tính đến hiệu kinh tế phương án bố trí 66 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi sử dụng đất, cân đối qũy đất cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Vì đề nghị cần phải điều tra thêm thông tin trồng, thị trường, thông tin điều kiện kinh tế xã hội tập quán sử dụng đất địa phương, đồng thời tính tốn cụ thể hiệu kinh tế phương án bố trí sử dụng đất Từ lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất tối ưu, vừa đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, vừa có hiệu kinh tế cao bảo vệ ổn định môi trường cho sử dụng lâu bền 67 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Khoa học đất Việt Nam, (1999), “sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Du (2008), “Bài giảng đánh giá đất đai”, trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phan Văn Tự (2008), “Bài giảng khoa học đất”, trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tơn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân, 1999 Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, 175 trang Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 171 trang Phạm Quang Khánh, 1994 Một số đặc điểm đất vùng Đông Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp: 94-106 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ- Hiện trạng tiềm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 140 trang Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 150 trang Phạm Quang Khánh, 2007 Đánh giá đất đai Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 10 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 144 trang 11 Phạm Minh Thái (2010), luận văn thạc sỹ khoa học đất “ Đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hứa Anh Tuấn (2007), luận văn thạc sỹ khoa học đất “Xác định đặc điểm tài nguyên đất huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh” trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Anh Tú (2006), luận văn thạc sỹ khoa học đất “ Đánh giá khả sử dụng đất đai cho sản xuất nơng nghiệp huyện Bình Long tỉnh Bình Phước” trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Giáo, 2010 Báo cáo kết kiểm kê đất đai huyện Phú Giáo xã, thị trấn địa bàn huyện 68 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHẪU DIỆN CHÍNH PHÂN TÍCH SỐ BD 210 TÊN ĐẤT: VN: Đất phù sa khơng bồi chưa phân hóa phẫu diện (I P d/1) WRB: Fluvic Cambisols (Eutric, Siltic)/ Haplic Fluvisols (Eutric, Siltic) THÔNG TIN CHUNG Địa điểm: Cách UBND xã Vĩnh Hòa khoảng km phía Nam Đơng Nam theo ĐT 741 (2 km) đường đất đỏ dọc Bắc sơng Bé (5 km), vị trí đào phẫu diện nơi hết đường đi; Ấp Bưng Riềng, xã Vĩnh Hòa, H Phú Giáo, T Bình Dương Tọa độ địa lý: Kinh độ 106o 47’ 34’’ Đ; vĩ độ 11o 13’ 45’’ B Địa hình tồn vùng: Bậc thềm phù sa cổ cao Địa hình nơi đào phẫu diện: Thấp ven sông; Độ cao: 65 m; Độ dốc: 0-3o Mẫu chất đá mẹ: Phù sa sông Bé Mức độ tưới tiêu: Khơng có tưới, tiêu thủy tốt Thực vật: Cao su, cỏ chỉ, cỏ mật, tre, le, lùm bụi MÔ TẢ TẦNG ĐẤT A 00-30 cm: Thịt trung bình; ẩm; màu nâu đỏ tối (5YR 3/2, dark reddish brown); cấu trúc viên; chặt; xốp; nhiều rễ cỏ lớn nhỏ; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán AB 30-50 cm: Thịt trung bình; ẩm; màu nâu đỏ (5YR 4/3, reddish brown); cấu trúc viên- cục nhỏ; chặt; xốp vừa; rễ lớn nhỏ trung bình; chuyển lớp từ từ độ chặt, dạng xâm tán BC 50-90 cm: Thịt trung bình; ẩm; màu nâu đỏ (5YR 4/3, reddish brown); cấu trúc cục nhỏ- vừa; chặt; xốp vừa; rễ lớn nhỏ; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán C 90-125 cm: Thịt trung bình; ẩm; màu nâu đỏ thẫm (5YR 3/3, dark reddish brown); cấu trúc cục vừa; chặt tầng kế trên; xốp vừa; rễ nhỏ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH Tầng đất pH KH (cm) H2O A 00-30 5,46 AB 30-50 5,29 BC 50-90 5,34 C 90-125 5,48 KCl 4,93 4,43 4,39 4,36 Htp (me) 4,05 2,54 2,34 2,54 OM (%) 1,98 0,84 0,53 0,46 Tầng đất Cation trao đổi (me/100g) KH A AB BC C Ca2+ 9,78 11,47 12,22 11,45 (cm) 00-30 30-50 50-90 90-125 Mg2+ 5,17 4,68 4,88 5,06 Na+ 0,11 0,14 0,14 0,14 K+ 0,10 0,05 0,06 0,06 Tổng số (%) N P2O5 0,145 0,064 0,072 0,072 0,050 0,094 0,039 0,058 CEC 24,37 22,42 23,38 22,63 69 K2O 0,20 0,25 0,25 0,23 Al3+ BS Fe dđ (%) 62,21 72,88 73,99 73,84 (mg) (me) 24,82 0,20 21,10 0,04 27,72 0,08 27,22 0,08 Dễ tiêu (mg) N P2O5 7,84 10,1 5,04 10,3 3,64 12,4 3,36 11,3 K2O 5,5 3,0 3,0 2,8 T/phần cấp hạt (%) Cát Thịt Sét 22,11 45,55 32,34 15,41 39,10 45,49 14,42 39,14 46,44 13,93 39,26 46,81 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi CẢNH QUAN NƠI ĐÀO PHẪU DIỆN BD-180 70 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi PHẪU DIỆN CHÍNH PHÂN TÍCH SỐ BD 190 TÊN ĐẤT: VN: Đất xám phù sa cổ (X c/1) WRB: Haplic Acrisols THÔNG TIN CHUNG Đòa điểm: Cách UBND xã An Bình khoảng 2,5 km phía Tây Bắc theo đường lô cao su, cách đường lô khoảng 200 m phía Nam; Ấp Rạch Chàm, xã An Bình, H Phú Giáo, T Bình Dương Tọa độ đòa lý: Kinh độ 106o 46’ 51’’ Đ; vó độ 11o 20’ 45’’ B Đòa hình toàn vùng: Bậc thềm phù sa cổ cao Đòa hình nơi đào phẫu diện: Bằng cao; Độ cao: 45 m; Độ dốc: 0-3o Mẫu chất đá mẹ: Phù sa cổ Mức độ tưới tiêu: Không có tưới, tiêu thủy tốt Thực vật: Cao su, cỏ mật, cỏ hôi MÔ TẢ TẦNG ĐẤT A 00-20 cm: Thòt nhẹ; ẩm; màu nâu tối (10YR 3/3, dark brown); cấu trúc viên- cục nhỏ, mức độ trung bình; chặt; xốp; nhiều rễ cỏ lớn nhỏ; nhiều hang giun- kiến- mối; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán AB 20-40 cm: Thòt nhẹ đến trung bình; ẩm; màu nâu tối (10YR 4/3, dark brown); cấu trúc cục nhỏ- vừa nhẵn cạnh, mức độ trung bình; chặt; xốp vừa; rễ lớn nhỏ trung bình; hang kiến- mối; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán Bt1 40-90 cm: Thòt trung bình; ẩm; màu nâu nhạt (10YR 6/3, pale brown); cấu trúc cục vừa nhẵn cạnh; chặt; xốp vừa; rễ lớn nhỏ; hang mối; chuyển lớp từ từ độ chặt, dạng xâm tán Bt2 90-130 cm: Thòt trung bình; ẩm; màu nâu nhạt (10YR 6/3, pale brown); cấu trúc cục vừa nhẵn cạnh; chặt; xốp; rễ nhỏ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH Tầng ñaát KH (cm) A 00-20 AB 20-40 Bt1 40-90 Bt2 90-130 pH Htp OM H2O KCl (me) (%) 4,69 4,27 1,37 1,67 4,89 3,94 1,76 0,61 4,85 3,96 1,76 0,23 4,65 3,92 1,37 0,23 71 Tổng số (%) N P2O5 K2O 0,112 0,037 0,24 0,056 0,017 0,26 0,016 0,018 0,24 0,016 0,017 0,32 Dễ tiêu (mg) N P2O5 K2O 6,44 7,8 4,6 4,76 3,5 1,8 1,40 4,0 1,5 1,12 2,4 1,4 Ngành Quản lý đất đai Tầng đất SVTH: Võ Thị Kim Thi Cation trao đổi (me/100g) KH (cm) Ca2+ Mg2+ A 00-20 3,31 1,04 AB 20-40 1,04 0,15 Bt1 40-90 1,08 0,11 Bt2 90-130 1,01 0,10 Na+ 0,10 0,10 0,09 0,09 K+ CEC 0,08 7,45 0,03 4,68 0,03 4,35 0,02 3,62 72 Al3+ BS Fe dñ (%) 60,81 28,21 30,11 33,70 (mg) (me) 23,13 18,99 0,92 12,00 1,28 4,59 1,24 T/phần cấp hạt (%) Cát Thòt Sét 77,26 11,81 10,93 70,30 10,17 19,53 67,45 8,14 24,41 64,87 9,92 25,21 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi CẢNH QUAN VÀ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN BD-190 Đất xám phù sa cổ (Haplic Acrisols) CẢNH QUAN NƠI ĐÀO PHẪU DIỆN BD-190 73 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi PHẪU DIỆN CHÍNH PHÂN TÍCH SỐ BD 90 TÊN ĐẤT: VN: Đất xám glây (Xg d/1) WRB: Gleyic Acrisols (Endo-Hyposkeletic) THÔNG TIN CHUNG Đòa điểm: Cách UBND xã Phước Sang khoảng 900 m phía Đơng Nam, cách đường khoảng 100 m phía Đơng; AÁp 4, xã Phước Sang, H Phú Giáo, B Dương Tọa độ đòa lý: Kinh độ 106o 23’ 21’’ Đ; vó độ 11o 11’ 39’’ B Đòa hình toàn vùng: Bậc thềm phù sa cổ cao Đòa hình nơi đào phẫu diện: Thấp trũng; Độ cao: 15 m; Độ dốc: 0-3o Mẫu chất đá mẹ: Phù sa cổ (có ảnh hưởng phù sa mặt) Mức độ tưới tiêu: Tưới nhờ mưa, tiêu thủy trung bình Thực vật: Đất lúa bỏ hoang; cỏ năn, cỏ ống, cỏ chát MÔ TẢ TẦNG ĐẤT Ah 00-10 cm: Thòt trung bình; ẩm; màu nâu xám đen (10YR 3/2, very dark grayish brown); cấu trúc cục nhỏ, mức độ yếu; chặt; xốp; nhiều rễ cỏ; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán AC 10-28 cm: Thòt trung bình; ẩm ướt; màu nâu xám tối (10YR 4/2, dark grayish brown); cấu trúc cục nhỏ, mức độ yếu; chặt; xốp vừa; rễ cỏ; glây trung bình; chuyển lớp rõ màu sắc độ chặt, dạng lượn sóng II Cg 28-50 cm: Thòt trung bình đến nặng; ướt; màu xám xanh nhạt (10YR 6/1, gray); cấu trúc cục tảng, mức độ yếu; chặt; xốp; không rễ cây; đốm nâu đậm (7.5YR 5/6, strong brown) chiếm khoảng 5-7%V; glây trung bình; chuyển lớp từ từ độ chặt độ đốm, dạng xâm tán II Ccg1 50-80 cm: Thòt trung bình đến nặng; ướt; màu xám xanh nhạt (10YR 6/1, gray); cấu trúc tảng mềm, mức độ yếu; chặt; xốp; đốm nâu đậm (7.5YR 5/6, strong brown) khoảng 10-15%V; kết von dạng gần tròn (d=0,3-0,5 cm) khoảng 8-10%V; glây trung bình; ch/lớp rõ màu sắc độ chặt, dạng lượn sóng II Ccg2 80-110 cm: Thòt tr.bình đến nặng; ướt; màu xám xanh nhạt (10YR 5/1, gray); tảng mềm, mức độ yếu; chặt; xốp; đốm nâu đậm (7.5YR 5/6, strong brown) khoảng 5-7%V; kết von dạng gần tròn (d=0,3-1,5 cm) khoảng 15-20%V; glây mạnh 74 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi SOÁ LIỆU PHÂN TÍCH Tầng đất pH Htp OM KH (cm) H2O KCl (me) (%) Ah 00-10 4,42 3,86 6,24 3,24 AC 10-28 4,26 3,62 6,64 2,18 II Cg 28-50 4,20 3,60 6,82 0,98 Ccg1 50-80 4,30 3,62 6,62 0,20 Ccg2 80-110 4,26 3,60 6,63 0,20 Tầng đất KH Ah AC II Cg Ccg1 Ccg2 Cation trao đổi (me/100g) (cm) Ca2+ Mg2+ 00-10 1,64 0,56 10-28 1,62 0,62 28-50 1,54 0,34 50-80 1,34 0,32 80-110 1,36 0,40 Na+ 0,10 0,12 0,13 0,14 0,16 K+ CEC 0,08 11,86 0,07 11,25 0,05 9,86 0,07 8,69 0,06 8,81 75 Tổng số (%) N P2O5 K2O 0,180 0,032 0,38 0,120 0,030 0,42 0,080 0,028 0,34 0,014 0,030 0,36 0,010 0,030 0,38 Al3+ BS Fe dñ (%) 20,07 21,60 20,89 21,52 22,47 (mg) (me) 18,64 3,20 20,36 2,64 22,64 2,24 46,80 2,84 52,40 2,86 Dễ tiêu (mg) N P2O5 K2O 8,46 3,8 4,2 6,68 3,2 4,0 5,24 3,0 3,6 1,60 2,0 3,0 1,20 1,8 3,4 T/phaàn cấp hạt (%) Cát Thòt Sét 47,10 30,68 22,22 49,00 26,64 24,36 41,00 22,76 36,24 43,80 20,84 35,36 46,68 20,68 32,64 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi CẢNH QUAN NƠI ĐÀO PHẪU DIỆN BD-90 76 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi PHAÃU DIỆN CHÍNH PHÂN TÍCH SỐ BD 280 TÊN ĐẤT: VN: Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp c/1) WRB: Haplic Acrisols (Endo- Hyposkeletic, Chromic) THÔNG TIN CHUNG Đòa điểm: Cách UBND xã Tam Lập khoảng 1,5 km phía Nam, xã Tam Lập, H Phú Giáo, T Bình Dương Tọa độ đòa lý: Kinh độ 106o 42’ 04’’ Đ; vó độ 11o 06’ 16’’ B Đòa hình toàn vùng: Bậc thềm phù sa cổ cao Đòa hình nơi đào phẫu diện: Bằng cao; Độ cao: 40m; Độ dốc: 0-3o Mẫu chất đá mẹ: Phù sa cổ Mức độ tưới tiêu: Không có tưới, tiêu thủy tốt Thực vật: Cao su, cỏ hôi, cỏ tranh, trinh nữ MÔ TẢ TẦNG ĐẤT A 00-18 cm: Thòt nhẹ; ẩm; màu nâu vàng tối (10YR 4/4, dark yellowish brown); cấu trúc viên- cục nhỏ, mức độ trung bình; chặt; xốp; nhiều rễ cỏ lớn nhỏ; hang giun- kiến; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán AB 18-38 cm: Thòt nhẹ đến trung bình; ẩm; màu nâu vàng tối (10YR 4/6, dark yellowish brown); cấu trúc cục nhỏ- vừa nhẵn cạnh, mức độ trung bình; chặt; xốp vừa; rễ lớn nhỏ trung bình; hang kiến; chuyển lớp từ từ màu sắc độ chặt, dạng xâm tán Bt 38-75 cm: Thòt trung bình; ẩm; màu đỏ vàng (5YR 5/6, yellowish red); cấu trúc cục vừa nhẵn cạnh; chặt; xốp vừa; rễ nhỏ; chuyển lớp rõ độ chặt mức độ kết von, dạng lượn sóng nhẹ Btc 75-105 cm: Thòt trung bình; ẩm; màu đỏ vàng (5YR 5/8, yellowish red); cấu trúc cục vừa nhẵn cạnh; chặt; xốp; không rễ cây; kết von Fe+Al dạng gần tròn (d= 0,5-1,0 cm) chiếm khoảng 45-50%V SỐ LIỆU PHÂN TÍCH Tầng đất pH Htp OM Tổng số (%) Dễ tiêu (mg) KH (cm) H2O KCl (me) (%) N P2O5 K2O N P2O5 K2O A 00-18 4,58 4,10 4,65 1,98 0,126 0,048 0,64 7,94 6,2 6,4 AB 18-38 4,52 4,08 4,84 0,98 0,086 0,042 0,62 6,38 5,2 5,0 Bt 38-75 4,64 4,18 4,58 0,38 0,040 0,038 0,58 3,12 3,6 4,6 Btc 75-105 4,20 3,78 5,32 0,26 0,022 0,040 0,56 2,14 3,2 3,7 77 Ngành Quản lý đất đai Tầng đất SVTH: Võ Thị Kim Thi Cation trao đổi (me/100g) KH (cm) Ca2+ Mg2+ A 00-18 2,12 0,56 AB 18-38 1,92 0,54 Bt 38-75 1,96 0,45 Btc 75-105 2,04 0,52 Na+ 0,14 0,16 0,15 0,16 K+ CEC 0,08 9,53 0,07 8,51 0,06 7,58 0,08 8,38 78 Al3+ BS Fe dñ (%) 30,43 31,61 34,56 33,41 (mg) (me) 10,42 0,36 11,06 0,38 11,64 0,31 12,23 0,46 T/phaàn cấp hạt (%) Cát Thòt Sét 56,90 21,56 21,54 51,76 22,10 26,14 47,22 20,14 32,64 48,62 19,24 32,14 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi Đất nâu vàng phù sa cổ (Haplic Acrisols ) CẢNH QUAN NƠI ĐÀO PHẪU DIỆN BD-280 79 Ngành Quản lý đất đai SVTH: Võ Thị Kim Thi 80 ... sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh; (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng; (iv) Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất địa bàn huyện. (v)Đề... số đặc điểm tài nguyên đất (chủ yếu tài nguyên đất nông nghiệp) địa bàn huyện với nội dung sau đây: (i) Đặc điểm hình thành tài nguyên đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc. .. cứu tài nguyên đất nước ta thực từ sớm Để làm sở cho việc nghiên cứu số đặc điểm tài nguyên đất, luận văn khái quát vài nét tài nguyên đất Việt Nam, tài nguyên đất Đông Nam Bộ, tài nguyên đất Bình

Ngày đăng: 10/06/2018, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN