1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TẠI TIỂU KHU 90 THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC

53 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** ĐIỂU MINH HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TẠI TIỂU KHU 90 THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** ĐIỂU MINH HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TẠI TIỂU KHU 90 THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2012 i    LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện lúc thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận dược nhiều khuyến khích, động viên giúp đỡ Ba Mẹ, cấp lãnh đạo, quý Thầy Cô Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Gia đình tơi đặc biệt Ba Mẹ, người nuôi dạy khôn lớn, động viên khuyến khích, để có thành ngày hôm Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp tồn thể q Thầy Cơ, năm học Trường, quý Thầy Cô truyền đạt cho kiến thức quý báu Thầy Phan Minh Xuân, Thầy người truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hướng dẫn tận tình tơi hồn thành khóa luận Chú Nguyễn Văn Phong giám đốc Ban quản lý, Thành, toàn thể cán nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Huyện Lộc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cùng bạn lớp giúp trình học tập thực luân văn Sinh viên Điểu Minh Hải i    TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học tiểu khu 90 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh - huyện Lộc Ninh - Bình Phước” tiến hành rừng phòng hộ Lộc Ninh – Xã Lộc Tấn – huyện Lộc Ninh – Bình Phước từ tháng 2/2012 đến tháng 6/2012 Trong thời gian tiến hành thu thập số liệu ô tiêu chuẩn có diện tích là: 0,2 lập vị trí điển hình đo đếm xác định tiêu điều tra: Tên cây, Hvn, D1,3 , Dtán, tái sinh Kết nghiên cứu thu bao gồm nội dung sau đây: + Q trình điều tra thu khu vực có 40 lồi, 35 chi, 22 họ + Phân bố số theo cấp chiều cao (N-Hvn): đường cong phân bố có dạng đỉnh lệch trái, chiều cao trung bình 9,95 m, hệ số biến động 29,1%, biên độ biến động 13,5 m + Phân bố số theo cấp đường kính: đường cong có dạng gần đỉnh lệch trái có chiều hướng giảm dần theo chiều tăng cấp kính, đường kính bình qn 12,8 cm, biên độ biến động 17,8 cm hệ số biến động 29,92% + Mật độ rừng khu vực nghiên cứu 293 cây/ha + Độ tàn che lâm phần khu vực nghiên cứu thấp 0,191 + Đặc trưng ưu hợp thực vật khu vực nghiên cứu: Trâm + Lành ngạnh + Dầu đồng + Bằng lăng + Cồng + Bình linh + với mật độ 293 cây/ha, trữ lượng bình quân 116,457 m3/ha + Thành phần tái sinh gồm 21 lồi, có mật độ khoảng 810 đến 1010 cây/ha + Phân bố tái sinh họ Sao dầu khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm, mật độ khoảng 205 đến 285 cây/ha, số ô dạng biến động từ - ii    ABSTRACT Project “Reseach on some characteristics of the clinical studies at sub-district 90, Loc Ninh protective forest management – Loc Ninh disttrict – Binh Phuoc province”, was conducted at Loc Ninh forest – Loc Tan hamlet – Loc Ninh distrcit – Binh Phuoc provincial from march to june, 2012 During this time conducted to collect data on three plot, in the each area is 0,2 wa established in the typical position and define measurable indicators survey: The name of tree, Hvn, D1,3, Dt, regeneration The research results obtianed in the region has 40 species, 35 branchs, 22 family Distribution of trees by height level (N-Hvn) in this area have distributed in curve with a peak shif left, average height was 9,95 m, coefficient of variation was 29,1%, range of height is 13,5 m Distribution of trees by diameter level is shaped curve as a peak near the left and diviation tends to decrease gradualy with increase of the diameter dimention, the average diameter of 12,8 centimetre, range of tree’s diameter is 17,8 centimetre and coeffidient of variation was 29,92 percent The density of the forest is 293 trees/ha The canopy of leaf is low 0,191 Establishing plant composition: Syzygium cumini + Dipterocarpus turbeculatus + Lagerstroemia floribunda + Calophyllum calaba +Vitex pinnata the everage volume of 116,457 cubic metre/ha Regeneration in this area are about 21 species, density about 810 to 1010 trees/ha iii    Distribution of the regeneration belonging to Dipterocarp families in the area research form clusters of distribution, composition of Dipterocard’s regeneration in this area are species, density of trees about 205 to 285 trees/ha, the number of trees in semi varied from to tree iv    MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng giới 2.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 10 3.1.3 Tình hình tài nguyên rừng 12 3.2 Đối tượng nghiên cứu 12 Chương 4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 4.1 Nội dung nghiên cứu 13 4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 4.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 4.2.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 5.1 Thành phần thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 18 5.2 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 19 v    5.2.1 Phân bố số theo chiều cao đường kính khu vực nghiên cứu 19 5.2.2 Mật độ rừng 22 5.2.3 Độ tàn che rừng 23 5.3 Ưu hợp thực vật khu vực nghiên cứu 24 5.4 Đánh giá tình hình tái sinh rừng 27 5.4.1 Số lượng, thành phần tái sinh 28 5.4.2 Phân bố tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao 30 5.4.3 Phân bố tái sinh loài họ Sao dầu tán rừng 33 5.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 6.1 Kết luận 36 6.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 vi    DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 5.1: Danh lục lồi có khu vực nghiên cứu 18 Bảng 5.2: Phân bố số theo cấp chiều cao (N-Hvn) khu vực nghiên cứu 19 Bảng 5.3: Phân bố số theo cấp đường kính (N-D1,3) khu vực 21 Bảng 5.4: Đặc trưng tổ thành ưu hợp Trâm + Lành ngạnh + Bằng lăng + Cầy + Bình linh + Cám +… lâm phần ô tiêu chuẩn 24 Bảng 5.5 : Đặc trưng tổ thành ưu hợp Lành ngạnh + Trâm + Cồng + Cà + Bình linh + … lâm phần ô tiêu chuẩn 25 Bảng 5.6: Đặc trưng tổ thành ưu hợp Dầu đồng + Trâm + Lành ngạnh + Cầy + Trường chua + Vừng + … lâm phần ô tiêu chuẩn 26 Bảng 5.7: Đặc trưng tổ thành ưu hợp Trâm + Lành ngạnh + Dầu đồng + Bằng lăng + Cồng + Bình linh + … khu vực nghiên cứu 27 Bảng 5.8: Đặc trưng tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 28 Bảng 5.9: Đặc trưng tổ thành tái sinh loài họ Sao dầu khu vực nghiên cứu 29 Bảng 5.10: Phân bố lớp tái sinh khu vực nghiên cứu 31 Bảng 5.11: Đồng hoá phân bố số mặt đất nhóm họ Sao dầu với phân bố Poisson ô tiêu chuẩn 33 Bảng 5.12: Đồng hóa phân bố số mặt đất nhóm họ Sao dầu với phân bố Poisson toàn khu vực nghiên cứu 34     vii    DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 5.1: Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 20 Hình 5.2: Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính khu vực nghiên cứu 21 Hình 5.3: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao tái sinh khu vực nghiên cứu 32     viii    Ô tiêu chuẩn Trâm Lành ngạnh Sao đen Cóc Cà Dầu đồng 14 loài khác Tổng 200 130 110 65 40 55 410 1010 19,80 12,87 10,89 6,44 3,96 5,45 40,59 100 19 11 11 59,00 120 15,83 9,17 9,17 5,00 6,67 5,00 49,17 100 17,82 11,02 10,03 5,72 5,31 5,22 44,88 100 Từ bảng 5.8 cho thấy, thành phần tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu có từ 18 đến 21 loài, mật độ khoảng 810 đến 1010 cây/ha, chủ yếu loài ưa sáng, tiên phong lành ngạnh, trâm, lăng, cóc,… Bảng 5.9: Đặc trưng tổ thành tái sinh loài họ Sao dầu khu vực nghiên cứu Địa điểm Ô tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn 2  Tên lồi Sao đen Cà Vên vên Dầu đồng Loài khác Tổng Sao đen Cà Dầu đồng Vên vên Loài khác Tổng Tổ thành tái sinh Số Tần số xuất Mật Số ô Tỷ lệ độ Tỷ lệ xuất (%) (N/ha) (%)       85 10,49 19,57 60 7,41 10 21,74 40 4,94 10,87 20 2,47 4,35 605 74,69 20 43,48 810 100 46 100 75 8,77 20,45 45 5,26 15,91 40 4,68 11,36 25 2,92 9,09 670 78,36 19 43,18 855 100 44 100 29    Trung bình         15,03 14,57 7,90 3,41 59,09 100 14,61 10,59 8,02 6,01 60,77 100 Tổ thành tái sinh Số Tần số xuất Địa điểm Tên loài Mật độ (N/ha)   Ô tiêu chuẩn      Sao đen Cà Dầu đồng Vên vên Chò chai Táu trắng Cẩm liên Loài khác Tổng Tỷ lệ (%)   110 40 55 35 20 15 10 725 1010 10,89 3,96 5,45 3,47 1,98 1,49 0,99 71,78 100 Số ô xuất 11 22 59 Tỷ lệ (%)   Trung bình   18,64 13,56 10,17 8,47 6,78 3,39 1,69 37,29 100 14,77 8,76 7,81 5,97 4,38 2,44 1,34 54,54 100 Từ bảng 5.9 cho thấy thành phần tái sinh tán rừng loài họ dầu khu vực nghiên cứu có loài mật độ khoảng 205 đến 285 cây/ha, khu vựu điều tra gồm 90 ô dạng bảng (2 x m) tiêu chuẩn lồi họ dầu có xuất 62 5.4.2 Phân bố tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao Kiểu phân bố tái sinh tán rừng sở quan trọng cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên để tái tạo rừng Mà phân bố tái sinh tự nhiên phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học lồi cây, phụ thuộc vào không gian sinh trưởng, nguồn gốc gieo giống tự nhiên Qua nghiên cứu phân bố tái sinh có sở đề xuất biện pháp lâm sinh nhằm điều tiết phân bố tái sinh cho hợp lý, phù hợp với nhu cầu tái sinh mục đích sử dụng rừng bền vững Trong nghiên cứu này, dựa vào số liệu thực tế từ công tác điều tra đo đếm tái sinh 30 ô dạng m2 (2 m x m) bố trí tiêu chuẩn, qua xử lý tính tốn thống kê trình bày bảng 5.10 hình 5.9 đây: 30    Bảng 5.10 Phân bố lớp tái sinh tán khu vực nghiên cứu S TÊN LOÀI CẤP H (m) T 4 N % N % N % N % N % Bằng lăng 0,7 15 7,6 10 5,5 15 8,5 4,3 Bình linh 3,0 13 6,7 4,6 0,9 4,3 Cà 3,7 18 9,2 4,6 4,7 4,3 Cẩm liên 1,8 Cầy 0,7 0,8 15 8,3 2,8 4,3 Cóc 15 6,7 2,5 3,7 1,9 2,9 Cồng 17 7,5 4,2 2,8 0,9 1,4 Chiếc tam lang 2,2 4,2 2,8 2,8 4,3 Chò chai 2,5 0,9 10 Dầu đồng 1,5 2,5 12 6,4 4,7 7,1 11 Gõ mật 1,5 3,4 2,8 2,8 5,7 12 Lành ngạnh 33 14,9 23 11,8 23 12,8 33 18,9 25 21,4 13 Mé cò ke 0,7 3,4 0,9 1,9 4,3 14 Sao đen 33 16,4 23 11,8 15 9,2 17 9,4 1,4 15 Sơn huyết 13 6,0 0,8 1,8 12 6,6 1,4 16 Táo rừng 2,2 3,4 1,8 0,9 2,9 17 Táu trắng 0,9 1,9 18 Trám 19 Trâm 63 20 Trường 21 Vên vên Tổng 0,8 1,8 2,8 28,4 25 12,6 37 20,2 35 19,8 27 22,9 1,5 15 7,6 3,7 2,8 1,4 2,2 4,2 3,7 3,8 5,7 220 100 198 100 180 100 177 100 117 100 31    Hình 5.3 Biểu đồ phân bố % số tái sinh theo cấp chiều cao Nhận xét: Từ kết cho thấy, phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu có số lượng cá thể giảm dần, chiều cao lớn số lượng cá thể lại giảm, số lượng tái sinh tập trung nhiều lớp có cấp chiều cao m, mật độ khoảng 220 cây/ha (chiếm 24,7 %), cấp – m mật độ 198 cây/ha chiếm 22,20%, cấp chiều cao – m có mật độ 180 cây/ha (20,20% tổng số cây), hai cấp lại 3- m lớn m có mậ độ khoảng 177 cây/ha (chiếm 19,8%) 117 cây/ha chiếm 13,10% chủ yếu loài cây: Trâm, lành ngạnh, đen, cà chắc, dầu đồng, so với tổ thành tầng cao, tổ thành tầng tái sinh phần lớn có nguồn gốc từ hạt mẹ có mặt tầng tán rừng, khẳng định vai trò hệ lồi có mục đích Vì vậy, cần xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp làm giàu rừng, trồng thêm loài gỗ thuộc họ Đậu lồi có giá trị khác 32    5.4.3 Phân bố tái sinh thuộc họ Sao dầu tán rừng Bảng 5.11: Đồng hóa phân bố số mặt đất nhóm họ Sao Dầu với phân bố Poisson ô tiêu chuẩn Địa điểm Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn Xi Ftn Flt Pxi Ghi Tổng Tổng Tổng 10 6 30 11 30 11 30 7,16 10,26 7,35 3,51 1,26 29,53 8,7 10,8 6,6 2,7 0,8 29,7 4,8 8,8 8,1 4,9 2,3 0,8 29,7 0,2385 0,3419 0,2450 0,1171 0,0419 0,9844 0,2913 0,3593 0,2216 0,0911 0,0281 0,9914 0,1599 0,2931 0,2687 0,1642 0,0753 0,0276 0,9887 Xbq = 1,40 S2 = 1,50 W= 1,07 Tiêu chuẩn Blackman S’ = 0,263 2S’ = 0,526 =>1 ± 2S’ = 0,475 ÷ 1,52 Xbq =1,23 S2 =1,51 W = 1,23 Tiêu chuẩn Blackman S’ = 0,263 2S’ = 0,526 =>1 ± 2S’ = 0,475 ÷ 1,526 Xbq = 1,83 S2 = 1,94 W = 1,06 Tiêu chuẩn Blackman S’ = 0,263 2S’ = 0,526 =>1 ± 2S’ = 0,475 ÷ 1,526 33    Bảng 5.12: Bảng phân hóa số mặt đất nhóm họ Sao Dầu với phân bố Poisson toàn khu vực nghiên cứu Xi Tổng Ftn 28 19 23 14 90 Flt 20,53 30,34 22,42 11,04 4,09 1,21 89,63 Pxi 0,2281 0,3371 0,2491 0,1227 0,0454 0,0134 0,9958 Ghi Xbq = 1,48 S2 = 1,72 W = 1,16 Tiêu chuẩn Blackman S’ = 0,263 2S’ = 0,526 =>1 ± 2S’ = 0,475 ÷ 1,526 Kết bảng 5.11 bảng 5.12 cho thấy phân bố tái sinh loài họ Sao Dầu khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm, số họ dầu ô dạng biến động từ - Từ kết nghiên cứu tình hình tái sinh tán rừng cho thấy rừng khu vực nghiên cứu rừng bị tác động trình phục hồi trình tái sinh rừng diễn không thuận lợi, biểu mật độ tái sinh loại chưa cao (tính trung bình tồn khu vực, mật độ khoảng 891 cây/ha cho tất lồi có khu vực nghiên cứu) Tình trạng rừng khu vực có nguy rừng cao nạn phá rừng tiếp diễn, gỗ lớn bị dần mà lớp kế cận để thay Đồng thời trình tái sinh rừng khu vực diễn không thuận lợi, lớp tái sinh phân bố thành cụm thêm vào phát triển thảm cỏ dày, chúng phát triển mạnh vào mùa mưa, cạnh tranh mãnh liệt môi trường sống tái sinh, đồng thời tác nhân gây cháy trừng mùa khơ Do vậy, cần có biện pháp quản lý rừng chặt chẽ tăng cường việc xử lý thực bì, phát quang dây leo, bụi rậm tạo điều kiện tốt cho loài tái sinh nhằm hạn chế cháy rừng mùa khô 34    5.5 Đề xuất số biện pháp Hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng nhằm thỏa mãn mục tiêu người đặt ra, nhiên phải dựa sở tôn trọng quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên hệ sinh thái rừng Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải giải hài hòa lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng đưa phải dựa điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội môi trường địa bàn phải đảm bảo nguyên tắc nâng cao tác dụng phòng hộ, mơi trường sinh thái thảm thực vật rừng Dựa nguyên tắc cần có số biện pháp lâm sinh sau: - Xúc tiến tái sinh để rừng phát triển cách phát bớt dây leo, bụi để tránh chèn ép tái sinh - Trồng dặm lồi mục đích, có giá trị kinh tế lồi địa như: Giáng hương, sao, dầu trà beng, dầu đồng,… - Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt thực tốt cơng tác phòng chống cháy rừng Trên số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề nghị cho đối tượng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào loại hình rừng phải thử nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ rừng 35    Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Danh lục loài thân gỗ khu vực nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu gồm có 40 lồi, 35 chi thuộc 22 họ.Trong tập trung chủ yếu ưa sáng, tiên phong thuộc họ lành ngạnh (Hypericaceae), họ dầu (Dipterocarpaceae) họ sim (Myrtaceae) chiếm số lượng lớn Đặc điểm cấu trúc khu vực nghiên cứu - Phân bố số theo cấp chiều cao: Phân bố số theo chiều cao lâm phần khu vực nghiên cứu có dạng đỉnh lệch trái, với chiều cao trung bình 9,95 m, hệ số biến động 29,1%, biên độ biến động 13,5 m - Phân bố số theo cấp đường kính: Phân bố số theo cấp đường kính lâm phần khu vực nghiên cứu có dạng cong đỉnh lệch trái có chiều hướng giảm dần theo chiều tăng cấp kính, đường kính trung b́ nh lâm phần 12,8 cm, hệ số biến động đường kính 29,92%, biên độ biến động khoảng 17,8 cm - Mật độ rừng khu vực nghiên cứu 293 cây/ha - Độ tàn che lâm phần khu vực nghiên cứu thấp 0,191 Đặc điểm ưu hợp khu vực nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu, vị trí lập tiêu chuẩn có kết ưu hợp tương đối khác nhau, cho khu vực hình thành ưu hợp Trâm + Lành ngạnh + 36    Dầu đồng + Bằng lăng + Cồng + Bình linh + … có tổ thành lồi gồm 40 lồi, mật độ 293 cây/ha, trữ lượng bình quân 116,457 m3/ha Tình hình tái sinh rừng - Số lượng, thành phần tái sinh: Thành phần tái sinh khu vực nghiên cứu gồm 21 lồi, có mật độ dao động từ 810 đến 1010 cây/ha, lồi họ Sao dầu (chiếm lồi với mật độ trung bình khoảng 205 đến 285 cây/ha) - Phân bố tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu: Số giảm cấp chiều cao tăng lên, nhiều cấp m thấp cấp m - Phân bố tái sinh họ Sao dầu khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm, số ô dạng biến động từ – 6.2 Kiến nghị Đề tài tiến hành nghiên cứu ô tiêu chuẩn vào mùa khơ nhiều lồi thay nên kết phù hợp với thời điểm thu thập số liệu ngồi thực địa, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu diện tích rộng với việc lập nhiều tiêu chuẩn để đánh giá đầy đủ khách quan đặc điểm lâm học khu vực - Có thể nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng khu vực vào mùa mưa để có kết khác để so sánh đối chiếu với mùa khô (độ tàn che, tình hình tái sinh) - Về quản lý bảo vệ: thực theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng tự nhiên ban hành kèm Quyết định số 08/TTg Thủ tướng Chính phủ tình trạng khai thác rừng bừa bãi xảy liên tục cần tăng cường cơng tác ngăn chặn nạn xâm nhập vào rừng bất hợp pháp người dân, cấm chặt phá bừa bãi, đốt nương làm rẫy, săn bắt chim thú loài lâm sản gỗ quý rừng 37    - Phía tây phía bắc ranh giới Việt Nam – Cam Pu Chia, cần có phối hợp hai nước việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng điều thiếu - Xúc tiến tái sinh tự nhiên, bổ sung lồi mục đích tăng khả phòng hộ có giá trị kinh tế cao, dọn dẹp thực bì lâm phần giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh nhằm tránh lửa rừng vào mùa khô tạo điều kiện tái sinh cho lâm phần Ngồi cần phải có biện pháp phòng chống cháy rừng cụ thể hiệu - Khoanh nuôi bảo vệ kiểu sinh thái đặc trưng lồi cây, có giá trị kinh tế khoa học mơi trường để có biện pháp lâm sinh phù hợp nâng cao chất lượng rừng - Giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên: tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật cho cán nhân dân, thay đổi tập quán sử dụng tài nguyên cộng đồng, qui hoạch khu dân cư vùng sản xuất 38    TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Cường, 2008 “Góp phần tìm hiểu ưu hợp thực vật thân gỗ tiểu khu 97 – tuyến rừng phòng hộ biên giới Việt Nam – Campuchia – xã Lộc Tấn, Tỉnh Bình Phước” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh.  Bùi Việt Hải, 2003 “Thống kê lâm nghiệp”, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2002 “Giáo trình thực vật đặc sản rừng” Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ chí Minh Giang Văn Thắng, 2006 “Giáo trình điều tra rừng” Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2001 “Giáo trình sinh thái rừng” Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics version 3.0 5.1 để xử lý phân tích thơng tin lâm học Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huyền Trang, 2009 “Nghiên cứu đặc điểm lâm học ưu hợp thực vật rừng trạng thái IIb rừng phòng hộ Tà Thiết – Xã Lộc Thịnh – Huyện lộc Ninh – Tỉnh Bình Phước” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Phan Minh Xn, 2006 “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài họ Sao dầu (Dipterocarpaceae Blume, 1825) rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nửa rụng ẩm nhiệt đới vùng Đông Nam Bộ” Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 39    MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU a    Phụ biểu 1: Trắc đồ ô tiêu chuẩn Trắc đồ ngang trắc đồ dọc ô tiêu chuẩn Tỷ lệ 1/200     b    Phụ biểu 2: Trắc đồ ô tiêu chuẩn Trắc đồ ngang trắc đồ dọc ô tiêu chuẩn Tỷ lệ 1/200 c    Phụ biểu 3: Trắc đồ ô tiêu chuẩn Trắc đồ ngang trắc đồ dọc ô tiêu chuẩn Tỷ lệ 1/200   d    ... ha, tỷ lệ che phủ khoảng 35% (FAO, 1997), ngun nhân q trình khai thác, lạm dụng, khai hoang lấy đất trồng công nghiệp đặc biệt việc khai thác trắng số cánh rừng để xây dựng cơng trình thủy điện... BÌNH PHƯỚC Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2012 i    LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện lúc thực đề tài... Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp tồn thể q Thầy Cơ, năm học Trường, quý Thầy Cô truyền đạt cho kiến thức quý báu Thầy Phan Minh Xuân, Thầy người truyền đạt

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN