Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

145 1.5K 8
Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy, hiệu trưởng, các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Quang Minh Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CÁM ƠN Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ quý Thầy Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè gần xa Tác giả xin chân thành cám ơn Lãnh đạo quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo Chun viên phịng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời; Lãnh đạo quý Thầy Cô giáo trường THCS huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, tạo điều kiện giúp đỡ cách có hiệu nhiều hình thức khác Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ NGƠ ĐÌNH QUA, người thầy trực tiếp tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 16 giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý q Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp Huyện Trần Văn Thời, tháng 03 năm 2009 Tác giả Hồ Quang Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐGD : Hoạt động giảng dạy HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng PPCT : Phân phối chương trình PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước sang giai đoạn phát triển mới, giáo dục với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai trị quan trọng phát triển xã hội mặt Hiện quốc gia giới coi trọng giáo dục đặt yêu cầu mới, chuẩn nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục cho trường học, trung tâm giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Nước Mỹ đặt trọng tâm vấn đề cải cách giáo dục vào trường học, Nhật Bản coi giáo dục tảng quốc gia, Trung Quốc coi giáo dục trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục sở trường giáo dục dạy nghề Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng nghiệp GD&ĐT, chăm lo đến việc "trồng người" lợi ích trăm năm đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X xác định: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa", chấn hưng giáo dục Việt Nam ”, “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" [15] Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thông tin tri thức trở thành yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý; công cụ để sáng tạo cải vật chất tinh thần, cơng tác giáo dục phải quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức khoa học - công nghệ mới, đào tạo người phát triển tồn diện, góp phần vào việc 'trồng người" theo tinh thần Bác Hồ:"Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kĩ thuật [27] Trong năm qua, nghiệp giáo dục nước ta đạt thành tựu quan trọng Năm 2003, Việt Nam công bố kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người Quy mô giáo dục ngày mở rộng trình độ dân trí nâng lên rõ rệt Đến nay, 90% dân số Việt Nam biết chữ Tuy nhiên, ngành giáo dục số yếu chất lượng hiệu giáo dục, trình độ quản lý nhà trường, sở vật chất (CSVC) kỹ thuật trang thiết bị nhà trường, chương trình, nội dung giảng dạy… Bởi vậy, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, có việc nâng cao chất lượng dạy học lực quản lý nhà trường Giáo dục trung học sở (THCS) cấp sở giáo dục phổ thông, tạo tiền đề cho phân luồng liên thông giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Điều 26, Luật Giáo dục quy định: "Giáo dục THCS thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín HS vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có độ tuổi mười tuổi"[11] Mục tiêu giáo dục THCS là: "… nhằm giúp HS cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động"[11] Mục tiêu giáo dục THCS thể nội dung chương trình, phương pháp giáo dục công tác quản lý nhà trường THCS Cùng với hoạt động học tập học sinh (HS), hoạt động giảng dạy (HĐGD) giáo viên (GV) diễn liên tục suốt năm học, hoạt động trung tâm chi phối hoạt động giáo dục khác nhà trường Chính quản lý HĐGD nội dung quản lý chủ yếu người cán quản lý nhà trường Làm để quản lý tốt HĐGD luôn mối quan tâm, trăn trở người làm công tác giáo dục, điều kiện đổi chương trình giáo dục phổ thơng điều trở nên cấp thiết Cơng tác quản lý HĐGD hiệu trưởng (HT) trường THCS huyện Trần Văn Thời thời gian qua có nhiều cố gắng vào nề nếp, nhiên nhiều hạn chế, việc quản lý mang nặng tính hành chính, giấy tờ, vào thực chất, chí cịn có trường chưa bao qt hết nội dung quản lý HĐGD theo tinh thần đổi mới, chất lượng dạy học trường có chênh lệch lớn… Đặc biệt qua bốn năm thực đổi nội dung, chương trình, SGK cấp THCS, cơng tác bộc lộ thiếu sót cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục Bản thân GV giảng dạy nhiều năm cấp THCS làm cơng tác quản lý chun mơn Phịng GD&ĐT, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS nói chung trường THCS huyện Trần Văn Thời nói riêng nên chọn đề tài "Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trưởng trường trung học sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau" Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGD trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HT trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THCS huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Giả thuyết khoa học Công tác quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có số ưu điểm mặt như: quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy GV; quản lý lên lớp GV; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; quản lý hồ sơ chuyên môn GV, quản lý công tác bồi dưỡng GV… Đồng thời cịn hạn chế như: quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; quản lý dự phân tích sư phạm học; quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học (PPDH), quản lý việc hướng dẫn HS học tập… Nguyên nhân hạn chế chưa có biện pháp quản lý HĐGD phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hố sở lý luận quản lý HĐGD HT trường THCS - Khảo sát thực trạng quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, phân tích nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp quản lý HĐGD HT, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGD trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, người nghiên cứu xem công tác quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần văn Thời, tỉnh Cà Mau thành tố hệ thống công tác quản lý nhà trường HT trường THCS, đồng thời người nghiên cứu phân tích nội dung cơng tác quản lý HĐGD mối liên hệ chặt chẽ quản lý HĐGD với hoạt động quản lý khác HT Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm nghiên cứu thực tiễn trình bày kết nghiên cứu đề tài 6.1.2 Quan điểm lịch sử - lơgíc Quan điểm giúp người nghiên cứu xác định phạm vi khơng gian, thời gian điều kiện hồn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu xác, với mục đích nghiên cứu đề tài 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Giúp người nghiên cứu bám sát thực tế công tác quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau để tìm mâu thuẫn, tồn tại, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐGD HT phù hợp với thực tiễn trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 6.1.4 Quan điểm khách quan Giúp người nghiên cứu đánh giá khách quan thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THCS, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích, tổng hợp lý thuyết: phương pháp sử dụng nhằm phân tích lý luận dạy học quản lý nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài + Phân loại hệ thống hóa lý luận: phương pháp người nghiên cứu sử dụng nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận kết nghiên cứu tác giả trước theo thứ tự thời gian 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng bảng hỏi để điều tra thực trạng công tác quản lý HĐGD HT 19 trường THCS Đối tượng điều tra 40 người gồm HT, phó HT mẫu 400 người gồm tổ trưởng chuyên môn, GV chọn ngẫu nhiên 19 trường 6.2.2.2 Phương pháp vấn Phương pháp sử dụng để vấn HT, phó HT phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn GV giỏi có nhiều kinh nghiệm biện pháp quản lý HĐGD trường THCS 6.2.2.3 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng hướng tới đối tượng quan sát công tác quản lý HĐGD HT, nhằm thu thập chứng hỗ trợ kiểm chứng kết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác 6.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu sản phẩm công tác quản lý HĐGD trường THCS HT: kết học tập HS 6.2.2.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn, CBQL có nhiều kinh nghiệm quản lý HĐGD trường THCS Phòng GD&ĐT để đề xuất biện pháp quản lý HĐGD phù hợp với thực tiễn có tính khả thi công tác quản lý HĐGD HT trường THCS huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 6.2.2.6 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phần mềm xử lý thống kê SPSS for Windows, phiên 13.0 để xử lý kết điều tra viết với thuật toán tương quan thứ hạng phép kiểm nghiệm t Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình dạy học trình tương tác hai hoạt động: hoạt động giảng dạy (HĐGD) hoạt động học tập Hai hoạt động hoạt động trung tâm làm nên đặc thù trường học có quỹ thời gian lớn nhất, chiếm nhiều lao động GV nhất, chi phối hoạt động khác, hoạt động khác hỗ trợ, trực tiếp tạo nên chất lượng tri thức cho HS Trong lịch sử giáo dục giới việc nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học hiệu nhiều nhà sư phạm, nhà giáo dục quan tâm Xôcơrat (Socrate 469 - 399 trước công nguyên) người thực đề xuất PPDH "bằng cách hỏi - đáp hai người mà giúp cho người khác đến chân lý, tự rút chân lý Cứ thế, nhiều câu hỏi khác để đưa người học vào tình có vấn đề, giúp đỡ thầy thông qua câu hỏi mà làm cho HS có tri thức mới"[36] Đây "Phương pháp Socrate" phương pháp đàm thoại dạy học truyền thống mà sử dụng Khổng Tử (551 - 479 trước công nguyên) với cách dạy học không làm thay cho học trị, coi trọng mặt tích cực suy nghỉ người học Ơng nói: "Khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa"[36] Rõ ràng cách dạy Khổng Tử gợi mở để học trò tự tìm chân lý, thầy giáo giúp học trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị phải từ mà tìm J.A Cơmenxki (1592 - 1670) "Ông tổ giáo dục đại", "là thiên tài rực rỡ, nhà phát minh lỗi lạc, Galilê giáo dục"[36], năm 1992 UNESCO ghi nhận ông danh nhân văn hóa giới Trong q trình hoạt động giáo dục, J.A Cômenxki viết hàng trăm tác phẩm Tiêu biểu tác phẩm "Phép giảng dạy lớn" (1632), ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa ... lượng dạy học trường THCS nói chung trường THCS huyện Trần Văn Thời nói riêng nên chọn đề tài "Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trưởng trường trung học sở, huyện Trần Văn Thời,. .. nghiên cứu Công tác quản lý HT trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường THCS huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Giả thuyết khoa học Công tác quản lý HĐGD... trường trung học phổ thông thành phố Cà Mau - tỉnh Cà Mau thực trạng giải pháp" tác giả Đoàn Thị Bảy, tỉnh Cà Mau; "Thực trạng công tác quản lý HĐGD HT trường trung học phổ thông tỉnh Đăk lăk" tác

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:52

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Nhận định của CBQL và GV về mức độ quan trọng của các nội dung quản lý HĐGD   - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

2.2.1..

Nhận định của CBQL và GV về mức độ quan trọng của các nội dung quản lý HĐGD Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1a: Nhận định của CBQL và GV về mức độ quan trọng của các nội dung quản lý HĐGD  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.1a.

Nhận định của CBQL và GV về mức độ quan trọng của các nội dung quản lý HĐGD Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.1a cho thấy: điểm trung bình chung đánh giá của CBQL và - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

t.

quả bảng 2.1a cho thấy: điểm trung bình chung đánh giá của CBQL và Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.2.3.1. Qu ản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

2.2.3.1..

Qu ản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4a: Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý của HT đối với việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của GV  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.4a.

Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý của HT đối với việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của GV Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.4b: Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc soạn bài và chuẩn bị tiết  dạy của GV  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.4b.

Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của GV Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.6a cho thấy CBQL và GV đánh giá cao việc HT thực hiện các biện pháp quản lý dự giờ và phân tích sư phạm bài học của GV, trung bình  chung (X= 1,76; 3,67 - Y= 1,76; 3,68) - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

t.

quả ở bảng 2.6a cho thấy CBQL và GV đánh giá cao việc HT thực hiện các biện pháp quản lý dự giờ và phân tích sư phạm bài học của GV, trung bình chung (X= 1,76; 3,67 - Y= 1,76; 3,68) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.7a: Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.7a.

Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8a: Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc hướngdẫn HS học tập  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.8a.

Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc hướngdẫn HS học tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.9a: Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.9a.

Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.10b: Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc quản lý hồ sơ chuyên  môn của GV  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.10b.

Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc quản lý hồ sơ chuyên môn của GV Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.11a: Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.11a.

Đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.11b: Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc quản lý công tác bồi  dưỡng GV  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.11b.

Đánh giá của 2 nhóm khách thể về thứ hạng mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT trong việc quản lý công tác bồi dưỡng GV Xem tại trang 76 của tài liệu.
RCT CT KCT RKT KT KKT - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
RCT CT KCT RKT KT KKT Xem tại trang 98 của tài liệu.
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CSVC NĂM HỌC 2007-2008 - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

2007.

2008 Xem tại trang 126 của tài liệu.
TB) Bảng 2a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 2a.

Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 4a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 4a.

Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 5a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 5a.

Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 6a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 6a.

Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 8a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 8a.

Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 10a - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 10a.

Xem tại trang 133 của tài liệu.
trọng: KQT). Bảng 1b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

tr.

ọng: KQT). Bảng 1b Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 3b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 3b.

Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 5b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 5b.

Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 6b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 6b.

Xem tại trang 140 của tài liệu.
Tổ chức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương  pháp giảng dạy  - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

ch.

ức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 8b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Bảng 8b.

Xem tại trang 141 của tài liệu.
Câu 10: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên: Bảng 10b - Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

u.

10: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên: Bảng 10b Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan