1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp của vườn quốc gia tràm chim huyện tam nông tỉnh đồng tháp

87 888 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT CẨM ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Mã số ngành: 52850102 Tháng – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT CẨM MSSV: 4115168 ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Mã số ngành: 52850102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGÔ THỊ THANH TRÚC Tháng - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường tạo môi trường giáo dục, học tập thật tốt, tạo dựng cho tương lai tươi sáng dẫn dắt đến nghiệp thành công xin cảm ơn gia đình cho tơi ăn học dù có khó khăn nào, tạo điều kiện cho bước tới đại học ủng hộ cho tinh thần động viên tơi gặp khó khăn Sau bước tới môi trường Đại học Cần Thơ có nhiều thầy giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn giúp đỡ thời gian qua, cảm ơn thầy cô ngồi mơn Khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh Đặc biệt xin cảm ơn đến cô Ngô Thị Thanh Trúc tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát, động viên, hỗ trợ đóng góp cho tơi ý kiến q báu suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái Giáo dục môi trường, Vườn quốc gia Tràm Chim hết lịng dạy kinh nghiệm hướng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn anh Đoàn Văn Nhanh, người trực tiếp hướng dẫn tơi thực tập, hết lịng dạy giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt thực tập Do kiến thức tơi cịn hạn chế, đề tài cịn sai sót thiếu nội dung kính mong q thầy góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Cuối xin chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái Giáo dục môi trường, Vườn quốc gia Tràm Chim luôn thành công công việc hạnh phúc Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người thực LÊ THỊ TUYẾT CẨM i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tơi thực kết chưa dùng luận văn đề tài khoa học nghiên cứu cung cấp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người thực LÊ THỊ TUYẾT CẨM ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thủ tướng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan định giá dịch vụ hệ sinh thái 2.1.2 Hệ sinh thái cân hệ sinh thái 2.1.3 Tổng quan giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Mô tả địa bàn điều tra nghiên cứu 11 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 18 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP 27 3.2.1 Giới thiệu “Đề án sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước VQG Tràm Chim có tham gia cộng đồng năm 2014-2015 ” 27 iv 3.2.2 Một số kết sau năm thực phương án thí điểm sử dụng tài nguyên 34 3.2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên Vườn quốc gia Tràm Chim 35 CHƯƠNG 37 ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP 37 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA 37 4.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ 39 4.2.1 Giá trị thủy sản 40 4.2.2 Giá trị cỏ súng 45 4.3 ƯỚC LƯỢNG CÁC GIÁ TRỊ 47 4.3.1 Giá trị thủy sản 47 4.3.2 Giá trị cỏ súng 49 4.4 NHẬN THỨC CỦA HỘ DÂN ĐỂ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 50 CHƯƠNG 55 GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN CÁC CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA HỆ SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP 55 CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 KẾT LUẬN 58 6.2 KIẾN NGHỊ 60 PHỤ LỤC 63 BẢNG CÂU HỎI 63 PHỤ LỤC 70 KẾT QUẢ THỐNG KÊ 70 PHỤ LỤC 75 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP TẠI VƯỜN QUỐC TRÀM CHIM, TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP 75 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại tổng giá trị kinh tế cho vùng đất ngập nước Bảng 2.2 Đánh giá thiên niên kỷ dịch vụ hệ sinh thái ví dụ Bảng 2.3 Các lồi ngập mặn sử dụng làm dược liệu Tiên Lãng – Hải Phòng 10 Bảng 2.4 Các loài sinh vật có ý nghĩa kinh tế vùng triều rừng ngập mặn Tiên Lãng 10 Bảng 2.5 Số hộ đơn vị hành giáp ranh Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2011 11 Bảng 2.6 Số liệu nguồn thông tin thứ cấp 12 Bảng 2.7 Số quan sát xã thị trấn Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp 13 Bảng 3.1 Tổng doanh thu lô thủy sản 29 Bảng 3.2 Tổng doanh thu lô cỏ súng, rau 30 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phí trích nộp thu nhập lô Vườn quốc Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 31 Bảng 4.1 Thông tin hộ sử dụng tài nguyên Vườn quốc gia Tràm Chim 37 Bảng 4.2 Lý khơng có thu nhập hộ gia đình huyện Tam Nơng, Đồng Tháp 39 Bảng 4.3 Số hộ tham gia sử dụng tài nguyên hệ sinh thái đất ngặp nước Vườn quốc gia Tràm Chim 40 Bảng 4.4 Sản lượng đánh bắt cá mùa nước Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 40 Bảng 4.5 Số ngày khai thác thủy sản trung bình hộ Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 41 Bảng 4.6 Giá trị loại thủy sản Vườn quốc gia Tràm Chim 42 Bảng 4.7 Sản lượng trung bình khai thác thủy sản hộ Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 43 Bảng 4.8 Số hộ sử dụng ngư cụ khai thác tài nguyên loại cá đánh bắt Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 44 Bảng 4.9 Giá trị ngư cụ đánh bắt thủy sản Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 44 Bảng 4.10 Giá cỏ sản lượng trung bình khai thác cỏ Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 45 vi Bảng 4.11 Giá lưỡi hái trung bình hộ dân sử dụng cắt cỏ Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 46 Bảng 4.12 Giá súng sản lượng trung bình hộ hái bơng súng Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp 46 Bảng 4.13 Sản lượng khai thác thủy sản trung bình (kg/năm) Vườn quốc gia Tràm Chim 48 Bảng 4.14 Doanh thu thủy sản trung bình năm hộ dân khai thác Vườn quốc gia Tràm Chim 49 Bảng 4.15 Số hộ tham gia hoạt động bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim 50 Bảng 4.16 Lý tham gia hoạt động bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim 51 Bảng 4.17 Lý hộ không tham gia hoạt động bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Tràm Chim 52 Bảng 4.18 Hoạt động địa phương bảo vệ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim 53 Bảng 4.19 Hoạt động Vườn quốc gia Tràm bảo vệ hệ sinh thái Tràm Chim 54 Bảng 5.1 Những vấn đề từ đưa giải pháp để bảo tồn chức giá trị sử dụng HST VQG Tràm Chim, huyện Tam Nông Đồng Tháp 55 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Khung tổng giá trị kinh tế Hình 3.1 Vị trí Vườn quốc gia Tràm Chim vùng Đồng Tháp Mười 18 Hình 3.2 Bản đồ địa hình Vườn quốc gia Tràm Chim 19 Hình 3.3 Một số hình ảnh quần xã thực vật Vườn quốc gia Tràm Chim 23 Hình 3.4 Hình ảnh số loài cá Vườn quốc gia Tràm Chim 25 Hình 3.5 Sơ đồ vị trí sử dụng tài nguyên Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2013-2014 28 Hình 4.1 Số người có thu nhập khơng có thu nhập 38 Hình 4.2 Lý tham gia hoạt động bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim 52 Hình 4.3 Hoạt động bảo vệ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim 53 viii Danh mục tài liệu tiếng anh Barbier, E B., Acreman, M C., Knowler, D., 1996 Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners Ramsar Convention Bureau, Gland, Switzerland Goldemberg, J., Johansson, T., Reddy, A., Williams, R., 1987 Energy for a Sustainable World, Washington DC: World Resources Institute Miller, K and Tangley, L., 1991 Trees of Life: Saving Tropical Forests and their Biological Wealth, Boston: Beacon Press Price, R., 2007 An introductory guide to valuing ecosystem services Published by the Department for Environment, Food and Rural Affairs Chief Economist, Defra, [December 2007] Shyamsaundar, P., and Kramer., 1997 Biodiversity conservation at what cost? A study of households in the vicinity of Madagascar's Mantadia national park, Ambio, 26:180-184 Smil, V., 1987 Energy, Food, Environment: Realities, Myths, Options, Oxford: Oxford University Press 62 Mẫu: PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Xin chào ông (bà) Tôi tên Lê Thị Tuyết Cẩm, sinh viên Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ Hiện nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp” Ơng (bà) vui lịng dành khoảng thời gian để giúp tơi trả lời số câu hỏi có liên quan Các ý kiến thông tin cá nhân ông (bà) đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối Thời gian vấn:………giờ…………ngày…….…tháng………năm 2014 Q1 Thông tin nông hộ Q1-1 Họ tên chủ hộ …………………………………………………… Q1-2 Địa chỉ: ấp ……………… , xã…………………….…, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Q1-3 Ơng/Bà vui lịng cho biết tổng số thành viên gia đình? ………………………………………………………….………….(người/hộ) STT Thành viên Thu nhập (ngàn đồng/tháng) 10 11 12 13 63 Khơng có thu nhập Lý khơng có thu nhập Q1-4 Có người thân chu cấp khơng? Có Khơng Q1-5 Mỗi tháng nguời thân chu cấp bao nhiêu? ……………………………………………………………….(ngàn đồng/tháng) Q2 Thông tin chung việc sử dụng sản phẩm từ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Q2-1 Ơng/Bà sử dụng từ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim? (nhiều lựa chọn) Gỗ tràm Củi tràm Thủy sản Cỏ Lúa ma Khác (ghi rõ)………………………………………………………… A Sử dụng củi tràm Q2-2 Ơng/Bà nấu ăn cho gia đình gì? (nhiều lựa chọn) Củi tràm Ga Điện Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Q2-3 Loại tràm Ông/Bà dùng làm củi đốt? Lồi Bộ phận sử dụng Cơng dụng Q2-4 Ông/Bà lấy củi đâu? Q2-5 Khoảng cách từ nhà đến nơi lấy củi bao xa? Q2-6 Thu nhập tháng gia đình Ông/Bà từ củi tràm bao nhiêu? …………………………………………………………… (ngàn đồng/tháng) 64 B Sử dụng thủy sản Q2-7 Ơng/Bà cịn đánh bắt cá tự nhiên khơng? Cịn Khơng cịn Q2-8 Cá đánh bắt Ơng/Bà dùng để làm gì? (nhiều lựa chọn) Chọn Để ăn Để bán Để cho Giá trị (kg/ngày) …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Q2-9 Ông/Bà đánh bắt cá tự nhiên vào tháng nào? Tháng bắt cá nhiều nhất? Tháng bắt cá nhất? Tháng khơng có cá? Q2-10 Gia đình Ơng/Bà ăn cá mua hay tự bắt? Q2-11 Ông/Bà tự bắt cá tự nhiên đâu? Q2-12 Tỷ lệ ăn cá tự nhiên bao nhiêu? Q2-13 Gia đình Ơng/Bà ăn cá tuần buổi? Q2-14 Ơng/Bà thường ăn loại cá gì? Q2-15 Loại cá phổ biến nhất? Q2-16 Cá đánh bắt có giá thị trường bao nhiêu? STT Giá thị trường (ngàn đồng) Loại cá Q2-17 Ông/Bà đánh bắt cá dùng cơng cụ có giá trị bao nhiêu? Cơng cụ đánh bắt cá Giá trị (ngàn đồng) Q2-18 Số lần đánh bắt thủy sản tháng……………………………… 65 C Sử dụng gỗ tràm Q2-19 Ơng/Bà có dùng gỗ tràm bán khơng? Có Khơng Q2-20 Ơng/Bà thu hoạch tràm gì? Tràm úc Tràm cừ Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Q2-21 Ông/Bà thu hoạch gỗ tràm đâu? Q2-22 Khoảng cách từ nhà Ông/Bà đến nơi khai thác gỗ bao xa?……… Q2-23 Ông/Bà thu hoạch gỗ lần năm?……… …… (lần/năm) Q2-24 Giá đơn vị thu hoạch bao nhiêu? Thời gian Chọn Mức giá Hiện ……(ngàn đồng) Lần thu hoạch trước …… (ngàn đồng) Dự đoán lần thu hoạch sau ….(ngàn đồng) Q2-25 Chi phí thu hoạch đơn vị thu hoạch? ……………………………………………………………………(ngàn đồng) Q2-26 Khai thác gỗ tràm Vườn quốc gia Tràm Chim có hợp pháp khơng? Có Khơng Khơng biết D Sử dụng cỏ Q2-27 Ơng/Bà sử dụng cỏ để làm gì? Thức ăn gia xúc Bán Khác (ghi rõ): ……………………………………………………… Q2-28 Ông/Bà thu hoạch cỏ đâu? Q2-29 Khoảng cách từ nhà Ông/Bà đến nơi thu hoạch cỏ bao xa? Q2-30 Ông/Bà thu hoạch cỏ vào tháng nào?…………….……… Q2-31 Đơn vị thu hoạch cỏ gì?………………………………………… 66 Q2-32 Ơng/Bà thu hoạch cỏ cơng cụ giá trị bao nhiêu? Giá trị (ngàn đồng) Công cụ thu hoạch Q2-33 Cỏ có giá thị trường bao nhiêu? Giá thị trường (ngàn đồng) Loại cỏ Q2-34 Một ngày thu hoạch cỏ?…………………… E Sử dụng bơng súng Q2-35 Ơng/Bà sử dụng bơng súng để làm gì? Làm thực phẩm Bán Khác (ghi rõ)…………………………………………… … Q2-36 Ông/Bà thu hoạch súng đâu? Q2-37 Khoảng cách từ nhà Ông/Bà đến nơi thu hoạch bơng súng bao xa?………………………… Q2-38 Ơng/Bà thu hoạch bơng súng vào tháng nào? Q2-39 Đơn vị thu hoạch bơng súng gì?……………………………… Q2-40 Ơng/Bà thu hoạch bơng súng cơng cụ giá trị bao nhiêu? Giá trị (ngàn đồng) Công cụ thu hoạch Q2-41.Loại bơng súng có giá thị trường bao nhiêu? Giá thị trường (ngàn đồng) Loại súng Q2-42 Một ngày thu hoạch súng?……………… 67 F Sử dụng lúa ma Q2-43 Ông/Bà sử dụng lúa ma để làm gì? Làm thực phẩm Bán Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Q2-44 Ông/Bà thu hoạch lúa ma đâu? Q2-45 Khoảng cách từ nhà Ông/Bà đến nơi thu hoạch lúa ma bao xa? ………………………………………………………………………… Q2-46 Ông/Bà thu hoạch lúa ma vào tháng nào? Q2-47 Đơn vị thu hoạch lúa ma gì?…………………………………… Q2-48 Ơng/Bà thu hoạch lúa ma cơng cụ giá trị bao nhiêu? Giá trị (ngàn đồng) Công cụ thu hoạch Q2-49.Lúa ma có giá thị trường bao nhiêu? ……………………………………………………………….(ngàn đồng) Q2-50 Một ngày thu hoạch lúa? Q3 Bảo tồn giá trị Vườn quốc gia Tràm Chim Q3-1 Trong hoạt động sau Ông/Bà tham gia hoạt động nào? Tên hoạt động Tham gia Không tham gia Bảo vệ rừng Giáo dục rừng Trồng rừng Sử dụng tài nguyên hợp lý có tham gia cộng dồng Khác (ghi rõ) 68 Lý không tham gia Q3-2 Tại Ông/Bà tham gia hoạt động trên? Ban quản lý bắt buộc tham gia Muốn cải thiện môi trường Gia tăng thu nhập Nguyên nhân khác (ghi rõ): ……………………………………… Q3-3 Ơng/Bà có hài lịng “Đề án sử dụng tài nguyên hợp lý có tham gia cộng đồng” đề Vườn quốc gia Tràm Chim khơng? Có Khơng Q3-4 Theo Ơng/Bà địa phương cần làm để bảo vệ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Q3-5 Theo Ông/Bà Vườn quốc gia Tràm Chim làm để bảo vệ hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ÔNG/BÀ! 69 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ Phụ bảng 2.1 Thống kê đánh bắt cá tự nhiên Frequency Valid Có Missing System Total Valid Percent Percent 57 60 95 100 Cumulative Percent 100 100 Phụ bảng 2.2 Số lượng cá ăn, cá bán, cá bán ngày N Valid Missing Mean Minimum Maximum Sum Số lượng cá ăn (kg/ngày) 51 0,659 0,2 33,6 Số lượng cá cho (kg/ngày) 58 0,00 0 Số lượng cá bán (kg/ngày) 57 3,3 30 187 Phụ bảng 2.3 Ăn cá mua hay tự bắt Cá tự bắt Cá mua N Valid Missing 57 0,51 29 Mean Sum 57 0,95 54 Phụ bảng 2.4 Tỷ lệ ăn cá tự nhiên Frequency Ít Trung binh Valid Nhiều Total Missing System Total Percent 24 30 57 60 40 50 95 100 70 Valid Percent 42,1 5,3 52,6 100 Cumulative Percent 42,1 47,4 100 Phụ bảng 2.5 Các loại cá thường ăn N Valid Cá linh Cá lăn Cá lóc Cá lồng tông Cá trê Cá tra Cá chốt Cá mè lưới Cá mè vinh Cá rô Cá rô phi Cá sặc Mean Missing 57 57 57 57 57 57 57 57 57 57 57 57 3 3 3 3 3 3 0,25 0,02 0,44 0,04 0,16 0,02 0,25 0,02 0,12 0,56 0,04 0,26 Sum 14 25 14 32 15 Phụ bảng 2.6 Loại cá phổ biến Mean Sum Cá linh Cá lăn Cá lồng tồng Cá lóc Cá tra Cá trê Cá mè lưới Cá chốt Cá rô Cá sặc Cá mè vinh Cá ba kì Cá thát lát Lươn 0,09 0,02 0,02 0,46 0,02 0,09 0,04 0,11 0,28 0,19 0,04 0,02 0,02 0,03 1 26 16 11 1 Phụ bảng 2.7 Tháng đánh bắt cá Tháng Tháng Tháng Tháng10 Tháng11 Tháng12 Valid 57 57 57 57 57 57 N Missing 3 3 3 Mean 0,05 0,70 0,96 0,19 0,18 Sum 40 57 55 11 10 71 Phụ bảng 2.8 Tháng đánh bắt cá nhiều Frequency Valid Missing Total Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Total System Percent 44 57 60 3,3 15 73,3 3,3 95 100 Valid Percent 3,5 15,8 77,2 3,5 100 Cumulative Percent 3,5 19,3 96,5 100 Valid Percent 3,5 54,4 35,1 100 Cumulative Percent 3,5 57,9 93 100 Valid Percent 29,8 1,8 1,8 21,1 10,5 1,8 21,1 5,3 100 Cumulative Percent 29,8 31,6 33,3 54,4 64,9 66,7 87,7 93 100 Phụ bảng 2.9 Tháng đánh bắt cá Frequency Valid Missing Total Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Total System Percent 31 20 57 60 3,3 51,7 33,3 6,7 95 100.0 Phụ bảng 2.10 Tháng khơng có cá để đánh bắt Frequency Valid Missing Total Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng12 Total System Percent 17 1 12 12 57 60 72 28,3 1,7 1,7 20 10 1,7 20 6,7 95 100 Phụ bảng 2.11 Mục đích sử dụng cỏ Valid Cumulative Percent Percent 6,7 100 100 93,3 100 Frequency Valid Missing Total ban System Percent 56 60 Phụ bảng 2.12 Thông tin sử dụng cỏ N Khoảng cách (km) 56 11,2 16 1,8 35 Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum Tháng thu hoạch 56 9,5 1,7 12 Phụ bảng 2.13 Loại cỏ mà hộ dân sử dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cỏ ống 75 75 Cỏ 1,7 25 100 Total 6,7 100 Missing System 56 93,3 Total 60 100 Phụ lục 2.14 Mục đích sử dụng bơng súng Frequency Percent Valid Missing Total Làm thực phẩm Bán Total System Valid Percent Cumulative Percent 75 75 56 60 1,7 6,7 93,3 100 25 100 100 73 Phụ bảng 2.15 Thông tin sử dụng súng N Khoảng cách (km) 56 3.13 1.652 Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum Tháng thu hoạch 56 8.75 500 Phụ bảng 2.16 Mục đích sử dụng lúa ma Frequency Valid Missing Total ban System Percent 59 60 1,7 98,3 100 Valid Percent 100 Cumulative Percent 100 Phụ bảng 2.17 Thông tin lúa ma Khoảng cách (km) N Mean Sum Valid Missing Tháng thu Giá lưỡi hái hoạch (ngàn đồng) 59 2 59 9 74 59 400 400 Giá lúa (ngàn đồng/bó) 59 150 150 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP TẠI VƯỜN QUỐC TRÀM CHIM, TAM NÔNG, ĐỒNG THÁP Cách tính giá trị VQG Tràm Chim bao gồm giá trị thủy sản giá trị lâm sản ngồi gỗ Trong đó: (1) Số hộ khai thác loại thủy sản (2) Sản lượng trung bình (kg/hộ/ngày) (3) Số ngày khai thác (ngày/năm) (4) Sản lượng trung bình (kg/hộ/năm) (5) Tổng lượng đánh bắt (kg/năm) (6) Giá bán (ngàn đồng/kg) (7) Doanh thu (ngàn đồng/năm) Ta có: (2) = Tổng số lượng (kg/ngày/hộ)/ (1) (3) = Trung bình số ngày khai thác hộ (ngày/tháng) x 12 (1 năm 12 tháng) (4) = (2) x (3) (5) = (4) x (1) (7) = (5) x (6) Tổng doanh thu 15 loại cá cộng tất cột (7) là: 1.340.244 (ngàn đồng/năm), doanh thu hộ 23.513 (ngàn đồng/năm) Giá trị thủy sản hộ = Doanh thu hộ – chi phí trung bình mua ngư cụ phí nộp cho Vườn = 23.513 – (4.105 + 351) = 19.057 (ngàn đồng/năm) Doanh thu cỏ = 7.125 (sản lượng trung bình 0,1ha) x 0,36 (giá cỏ trung bình) x 30 (1 tháng 30 ngày) x 12 (1 năm 12 tháng) = 923.400 (ngàn đồng/năm), doanh thu hộ 230.850 (ngàn đồng/năm) 75 Giá trị cỏ hộ = 230.850 – (550 + 4.105) = 226.195 (ngàn đồng/năm) Doanh thu súng = 4,3 (sản lượng trung bình) x 12,3 (giá trung bình súng) x 30 x 12 = 19.040 (ngàn đồng/năm), doanh thu hộ 4.760 (ngàn đồng/năm) Giá trị súng = 4.760 – 4.105 = 655 (ngàn đồng/năm) Doanh thu lúa ma = 4.000 (sản lượng trung bình) x 0,4 (giá trung bình bơng súng) x 30 x 12 = 576.000 (ngàn đồng/năm) Giá trị súng = 576.00 – 4.105 – 300 = 571.595 (ngàn đồng/năm) 76 ... gồm giá trị sử dụng giá trị không sử dụng Giá trị sử dụng giá trị mà có nguồn gốc từ việc sử dụng có khả sử dụng nguồn tài nguyên số tiền ròng giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp. .. Phân loại tổng giá trị kinh tế cho vùng đất ngập nước Giá trị không sử Giá trị sử dụng dụng Giá trị sử Giá trị sử dụng dụng gián Giá trị lựa chọn Giá trị tồn trực tiếp tiếp Tiềm sử dụng Giữ chất... VQG Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp  Ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp HST VQG Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp  Đề xuất giải pháp nhằm để bảo tồn chức giá trị HST VQG Tràm Chim, huyện

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w