Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
604,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Văn Tuấn YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT TRIỆU PHÚ KHU Ổ CHUỘT CỦA VIKAS SWARUP LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trương Văn Tuấn YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT TRIỆU PHÚ KHU Ổ CHUỘT CỦA VIKAS SWARUP Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Bích Thúy Những kiến thức tài liệu mà cô cung cấp hữu ích cho thân thực đề tài Xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành nhất! Đồng thời, tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Người thực Trương Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: Yếu tố ngẫu nhiên - Những vấn đề khái quát 12 1.1 Yếu tố ngẫu nhiên đời sống văn hóa, tâm linh 12 1.1.1 Luận giải khoa học tâm linh 12 1.1.2 Luận giải triết học Duy vật 15 1.1.3 Tôn giáo Ấn Độ yếu tố ngẫu nhiên .18 1.2 Tác giả - tác phẩm 20 1.2.1 Vikas Swarup - Nhà ngoại giao nhà văn 20 1.2.2 Tác phẩm 21 1.3 Yếu tố ngẫu nhiên văn học tài người nghệ sĩ 27 Tiểu kết chương I 33 Chương 2: Yếu tố ngẫu nhiên qua tình tiết cốt truyện 35 2.1 Khái niệm tình tiết cốt truyện 35 2.1.1 Tình tiết tình tiết ngẫu nhiên 35 2.1.2 Cốt truyện cốt truyện ngẫu nhiên 36 2.2 Các kiểu tình tiết ngẫu nhiên 37 2.2.1 Ngẫu nhiên gặp gỡ gặp lại .37 2.2.2 Giấc mơ ảo giác .44 2.2.3 Ngẫu nhiên đánh chạy trốn .48 2.2.4 Ngẫu nhiên nhận biết, khám phá 52 2.2.5 Ngẫu nhiên trùng hợp 55 2.2.6 Ngẫu nhiên cản trở ngẫu nhiên hạnh phúc .58 Tiểu kết chương 61 Chương 3: Yếu tố ngẫu nhiên qua hệ thống nhân vật 62 3.1 Nhân vật văn học 62 3.1.1 Khái niệm nhân vật văn học .62 3.1.2 Nhân vật quan hệ xã hội .63 3.2 Hệ thống nhân vật yếu tố ngẫu nhiên 67 3.2.1 Phương thức miêu tả ngẫu nhiên 67 3.2.2 Thế giới nhân vật xếp ngẫu nhiên .73 3.2.3 Thê giới nhân vật - xã hội Ấn Độ thu nhỏ 84 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong Thần thoại Visnu Purana, người Ấn tự nói dân tộc thông qua vần thơ cổ: “Xứ sở nằm phía Bắc đại dương Và Nam dãy núi phủ tuyết Có tên gọi Bharata Con cháu Bharata sống đấy” Phía Bắc dãy Hymalaya hùng vĩ chắn ngang, phía Nam biển rộng bao quanh, đường ranh tự nhiên rạch ròi kiến tạo Ấn Độ có diện mạo địa lí đặc trưng Xứ sở tăng lữ vũ nữ trải qua nghìn năm luyện hòa hợp, kết tụ phát triển Ấn Độ lúc trầm lắng hay ồn ào, lúc đau thương hay yên bình, không chuyển thay da lột xác Ấn Độ trở thành đối tượng nghiên cứu đầy hút, đặc biệt hai bình diện văn hóa văn học Khi nghiên cứu văn học đương đại Ấn Độ, chọn đề tài Yếu tố ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swasrup, với lí sau: 1.1 Ấn Độ thật quốc gia kì vĩ, huyền bí, hút tràn đầy sức sống cộng đồng nhân loại Văn học Ấn Độ trường tồn ba nghìn năm lịch sử tiếp nối với đỉnh cao chói lọi, từ văn học Veda đến Rabinranath Tagore với giải Nobel Những thành tựu rực rỡ móng vững cho văn học đương đại Ấn Độ 1.2 Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu văn học Ấn Độ tập trung chủ yếu từ Cổ đại (bắt đầu từ ngàn năm trước Công Nguyên) đến Hiện đại (chúng chọn mốc thời gian nửa đầu kỉ XX) bị ngắt quãng văn học đương đại Trong đó, Văn học Ấn Độ đương đại thật phát triển mạnh mẽ với tác giả trẻ danh tiếng như: Raja Rao, R K Narayan, Anita Desai, Nayantara Sahgal, Sasthi Brata, Bharati Mukherjee, Salman Rushdie Đáng kể Arundhati Roy, Kiran Desai, Jhumpa Lahiri, Vikas Swasrup, Aravind Adiga - người tiên phong đưa văn học Ấn giới Những tác phẩm dòng văn học Ấn Độ đương đại đoạt nhiều giải thưởng danh giải Pulitzer, Man Booker, Bestseller Trong tiến trình tiếp nhận văn học Ấn Độ Việt Nam, nhận thấy việc nghiên cứu Văn học Ấn Độ đương đại hoạt động khoa học cần thiết có tính tiếp nối 1.3 Tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột (tựa gốc: Q&A) tác phẩm đầu tay Vikas Swasrup, tác giả văn học đương đại Ấn Độ Tác phẩm giành giải thưởng Prix Grand Public hội chợ sách Paris năm 2007; bình chọn cho giải sách đầu tay hay Commonwealth Writers Prize (giải thưởng dành cho tác giả) bình chọn sách ảnh hưởng năm 2008 Đài Loan Năm 2009, Triệu phú khu ổ chuột tiếp tục giành giải thưởng Heathrow Travel Product Awards cho Cuốn sách du lịch xuất sắc Cuốn sách dịch 42 thứ tiếng, Observer đánh giá là: “Một tiểu thuyết chói sáng, vĩ đại, rung động hỗn loạn nước Ấn Độ vậy” Tiểu thuyết tiền đề cho phim Slumdog Millionaire, đạo diễn Danny Boyle, giành tám giải Oscar năm 2009 Khi xuất Việt Nam, Triệu phú khu ổ chuột độc giả chào đón khen ngợi Những thành công nghệ thuật, đặc biệt cách khai thác yếu tố ngẫu nhiên góp phần tạo nên tiếng vang tác phẩm Lịch sử vấn đề Trong khả tiếp cận khảo sát nguồn, cổng thông tin, nhận thấy có đánh giá nghiên cứu sau đây: 2.1 Tại Ấn Độ nước khác, năm 2005, sau tác phẩm xuất bản, trang web tiếng Anh www.vikasswasrup.net đời Trang web giới thiệu đôi nét tác giả hai tác phẩm xuất ông: Triệu phú khu ổ chuột Sáu nghi can Trang web đồng thời tải lên viết tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột tờ báo như: Hoan hô! Hoan hô! Hoan hô! Suhel Seth The Financial Express; Ai đọc sách ầm ĩ? Indrajit Hazra Hindustan Times January; Giá trị tiền Gayatri Rajwade The Sunday Tribune… Những viết nhìn chung cảm nghĩ, nhận xét ngắn gọn tác phẩm, dung lượng viết dịch sang tiếng Việt khoảng 500 chữ 2.2 Tại Việt Nam, năm 2009, tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột xuất - người dịch Nguyễn Bích Lan, công ty văn hóa & truyền thông Nhã Nam Nhà xuất Văn Học kết hợp ấn hành Báo chí Việt Nam (báo Lao Động, báo Đất Việt, trang vinabook.com, trang vnexpress.net…) bắt đầu có viết giới thiệu tiểu thuyết Nội dung viết hầu hết tóm tắt sơ lược nội dung tác phẩm Nhà văn Hồ Anh Thái, báo Tuổi Trẻ tháng 10 năm 2009 có viết: Triệu phú khu ổ chuột: Truyện phim xứng đôi Trong viết này, tác giả đặt vấn đề so sánh hay riêng chung mà Vikas Swasrup đạo diễn Danny Boyle làm tác phẩm Khóa luận tốt nghiệp, tên đề tài: Giá trị thực nhân đạo tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swasrup Nguyễn Thị Say, nghiên cứu cấp độ cử nhân, tiếp cận tác phẩm từ góc độ nội dung: vấn đề thực nhân đạo Điểm qua viết nghiên cứu nêu trên, nhận thấy việc nghiên cứu tác phẩm từ góc độ tiếp cận yếu tố ngẫu nhiên, biểu nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, hướng nghiên cứu chưa tiến hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chúng tập trung nghiên cứu yếu tố ngẫu nhiên bình diện nghệ thuật độc đáo văn hóa, văn học Ấn Độ thể tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột - Phạm vi: Tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup Đồng thời, khảo sát, so sánh với tiểu thuyết Ấn Độ đương đại khác như: Chúa trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy; Cọp trắng Aravind Adiga Di sản mát Kiran Desai Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Đây phương pháp quan trọng thiếu tiến hành nghiên cứu đề tài Chúng khảo sát, thống kê yếu tố ngẫu nhiên tác phẩm, sau tổng hợp, phân loại theo hướng nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích - miêu tả Trên cở việc thống kê phân loại, phân tích, miêu tả yếu tố ngẫu nhiên theo nhóm cụ thể phương diện giá trị nghệ thuật nội dung 4.3 Phương pháp thi pháp học Yếu tố ngẫu nhiên nhìn từ góc độ sáng tạo nhà văn thành công nghệ thuật Chúng vận dụng phương pháp để làm rõ vấn đề gắn với yếu tố ngẫu nhiên như: chi tiết nghệ thuật, nhân vật, cốt truyện… 4.4 Phương pháp văn hóa học Trong trình nghiên cứu, nhìn yếu tố ngẫu nhiên góc độ văn hóa tâm linh, đặc biệt văn hóa Ấn Độ 4.5 Phương pháp so sánh - đối chiếu Tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột so sánh đối chiếu với tác phẩm khác văn học Ấn Độ đương đại; liên hệ so sánh với phim tên chuyển thể từ tiểu thuyết Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn kế thừa, phát huy góp phần định hình phương pháp nghiên cứu văn học từ bình diện nghệ thuật - Chúng mong luận văn mở thông việc thưởng thức, nghiên cứu tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại, thúc đẩy tiến trình giao lưu văn hóa Việt Nam với Ấn Độ dân tộc giới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương, sau: Chương 1: Yếu tố ngẫu nhiên - Những vấn đề khái quát Ở chương có bước nhìn hiểu khái quát yếu tố ngẫu nhiên văn hóa tâm linh, văn học nghệ thuật tồn tất yếu đời sống Trong triết học Mác - Lênin, ngẫu nhiên nghiên cứu với tất nhiên Trong Phật giáo Ấn Độ, yếu tố ngẫu nhiên khái quát lên thành tri thức tâm linh có tính hệ thống như: duyên kiếp, nghiệp báo, luân hồi… Trong văn học, cách thức xử lý, xếp đặt yếu tố ngẫu nhiên thuộc nghệ thuật cấu trúc kiện Yếu tố ngẫu nhiên tạo nên vận động logic mạch chuyện, góp phần soi sáng tâm lý, số phận nhân vật Yếu tố ngẫu nhiên, xét phương diện tư nghệ thuật, thuộc nhận thức, lựa chọn kĩ lưỡng, tùy tiện, tùy hứng Ở chương muốn nhấn mạnh vấn đề: yếu tố ngẫu nhiên tác phẩm văn học thể tài sáng tạo, nhân sinh quan giới quan người nghệ sĩ Đây sở định hướng cho việc phát triển vấn đề chương Chương 2: Yếu tố ngẫu nhiên qua tình tiết cốt truyện Qua thống kê trên, nhận thấy bi kịch đời nhân vật thể hai dạng: Mình nạn nhân, đồng thời thủ Có nạn nhân như: Ram, Salim, Gudya, đứa trẻ tàn tật, Shankar, Nữ hoàng bi kịch Neelima, Arvind Rao,… Mười bảy năm đầu đời, Ram Mohamad Thomas quyền làm chủ đời Ram nạn nhân bỏ rơi - lần, bị lừa gạt, truy đuổi Tình yêu cậu Nita bị đồng tiền lực dắt mối chà đạp, ngăn cách Điều mà cậu có niềm tin tình yêu thương người đồng cảnh ngộ Nữ hoàng bi kịch Neelima nạn nhân quy luật thời gian: không mãi - nhan sắc, vai diễn dần lùi vào khứ, cô gái trẻ đẹp khác thay cô ngành điện ảnh Ấn Độ Arvind Rao nạn nhân âm mưa chiếm đoạt tài sản thỏa mãn ganh tị Nita nạn nhân hủ tục: “Ở địa phương cô có truyền thống gia đình có người gái làm việc gái bán dâm cộng đồng gọi Bedni Cô gái kiếm tiền cho gia đình đàn ông tiêu tốn thời gian vào uống rượu chơi bài” [66, 357] Cũng có bi kịch, biến cố sai lầm nhân vật gây cho Ông Shantaram tự tô đậm bi kịch đời háo thắng, cao ngạo Nếu ông bình tâm hơn, chấp nhận tại, không tự cho nhà khoa học, không đáng phải đụng tay vào việc vặt ông không lâm cảnh thất nghiệp, nghiên rượu bế tắc Việc ông bị xô ngã xuống cầu thang, dường ông nạn nhân hành động trả thù đứa bé Nhưng bậc thang bậc thang đời, ông tự xô ngã Đại tá Taylor bị vợ cắm sừng, tính khắt khe gia trưởng ông làm nảy sinh nơi người xung quanh ý nghĩ tìm tự do, “chạy trốn, vùng thoát” Những người Shanti, Bhagwati, Ramu,… tự thúc đẩy nhanh bước đến biến cố hành động lừa dối, trộm cắp Ramu bị đuổi trộm áo lót cô chủ Shanti có quan hệ tình cảm với cậu chủ bị “bị sa thải tức khắc” Ở Chương Hãy giữ lấy cút áo cậu, nhân vật người em Prakash Rao tự gây dằn vặt đau khổ, bắt đầu việc ganh tị, trù ếm, giết chết người anh trai Tiếp theo, Prakash Rao bị vợ thao túng, quản lí tay giết hại Prakash Rao vừa thủ vừa nạn nhân Tương tự hình thức bị báo ứng Prakash Rao, tên cướp không tên chuyến tàu miền Tây (Chương Vụ giết người chuyến tàu miền Tây) chết trừng phạt: Chết súng mà dùng làm phương tiện cướp bóc, giết hại người khác Maman - tên chăn dắt trẻ em - chết tay tên giết thuê Tác giả làm nên điều xếp đặt ngẫu nhiên Ahmed Khan - kẻ giết người thuê, Salim, Maman hội ngộ thời gian gần không gian hẹp Những biến cố sống thể cho tính công xã hội: Cái xấu phải bị phanh phui đưa ánh sáng Hành vi cha John trẻ bị người nhà thờ phát giác, đền tội cách tự sát Gupta không giấu việc lợi dụng chức quyền để xâm hại trẻ em Đại tá Taylor buộc phải thừa nhận hành vi gián điệp bị trục xuất khỏi Ấn Độ Nữ hoàng Swapna Devi thật lại người mẹ nhẫn tâm tàn ác với trai Cựu chiến binh Balwant Singh đội lốt người hùng được… Cách tạo dựng chuyển biến hình tượng nhân vật dạng khác xếp đặt công phu, gây bất ngờ với độc giả Cha John trẻ: Thầy tu - Thô lỗ - Hành vi mờ ám - Bị phát giác - Tự sát (không phải bỏ trốn hay kháng cự) Đại tá Taylor: Thông minh, tỉnh táo - Bị lộ bí mật tên trộm tầm thường - Ram phát giác ông gián điệp - Bị bắt lời tố cáo nặc danh Mamaan: Sang trọng, hào nhoáng - Tàn ác - Bị giết hại Nữ hoàng Swapna Devi: Uy quyền, lộng lẫy - Ích kỉ, hẹp hòi - Người mẹ nhẫn tâm Cựu chiến binh Balwant Singh: Người hùng - Cơ hội giải oan - Cơ hội giải oan biến thành thời điểm bị phanh phui - Tự sát Vikas Swarup làm chủ ngẫu nhiên, đặt khéo léo ngẫu nhiên với đời nhân vật Do vậy, biến cố, chuyển biến dạng tạo dựng cao trào, hoàn toàn thuyết phục độc giả 3.2.3 Thê giới nhân vật - xã hội Ấn Độ thu nhỏ Những tiểu thuyết như: Thủy Hử (Thi Nại Am), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tấn trò đời (Banzac),… xếp vào hàng kinh điển nhân loại Mỗi tác phẩm mang giới nhân vật đồ sộ - nhân vật có thật lịch sử lẫn hư cấu Nhân vật Thủy Hử nhân vật khởi nghĩa, loạn, kiến tạo giới Nhân vật Hồng Lâu Mộng nhân vật giới xa hoa, phù phiếm, gác tía, lầu hồng, cao lương, mỹ vị Nhân vật Tam quốc diễn nghĩa nhân vật chiến trận, mưu lược Nhân vật Tấn trò đời nhân vật xã hội quay vòng theo guồng máy đồng tiền Triệu phú khu ổ chuột tiểu thuyết đầu tay Vikas Swarup Chúng không xếp ngang tầm với tác phẩm kinh điển Tuy nhiên, khía cạnh “khái quát nên xã hội” giới nhân vật đông đúc Triệu phú khu ổ chuột làm điều Không lời tác phẩm đánh giá: “Một tiểu thuyết chói sáng, vĩ đại, rung động hỗn loạn nước Ấn Độ vậy” 3.2.3.1 Nhân vật yếu tố tôn giáo Ấn Độ quốc gia đa tôn giáo, dân tộc Ấn gửi niềm tin vào: Đạo Jaina, đạo Phật, đạo Hindu, đạo Sikh, đạo Hồi,… Ta nhận thấy người tôn giáo tràn ngập ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Ram Mohammad Thomas, đời tên biểu hòa tôn giáo Prem Kumar lên nghe tên ấy: “Ram Mohammad Thomas, tên hay Nó thể phong phú đa sắc Ấn Độ” [66, 49] Cậu bé bị bỏ rơi vào đêm Giáng sinh, trước nhà thờ cha xứ nuôi dưỡng Cái tên đặt nhằm kết thúc tranh luận hai người đàn ông, theo đạo Hồi theo đạo Hindu, đến từ Ủy ban tín ngưỡng: Ram (đạo Hindu), Mohamad (đạo Hồi) Trong đa dạng tôn giáo ấy, Ấn Độ dù tồn tinh thần hòa hợp, bạo động tôn giáo thực tế xảy Sự kiện bạo động tôn giáo nhắc đến hai lần tiểu thuyết: Người theo đạo Hindu công giết người theo đạo Hồi khu làng Bihar (Chương Sự quan tâm dành cho trẻ tàn tật); Những tên côn đồ bao vây xe buýt, đốt phá tìm giết người theo đạo Hồi (Chương Quyền giết người) Cùng với tên mang dấu hiệu nhận biết tôn giáo như: Arvinh, Usha, Jatin (Đạo Hindu); Salim, Ahmed Khan (Đạo Hồi), không gian tôn giáo đất Ấn ngẫu nhiên với nhân vật Chương Gánh nặng linh mục, không gian nhà thờ chọn làm không gian cho diễn biến câu chuyện Không gian với: “tòa màu đỏ có thánh giá lớn màu trắng”, “tượng chúa Jesus”, “phòng xưng tội” Chương Quyền giết người, đền thờ Ali, thánh Allah nhắc đến: “Hôm tớ đến đền thờ Haji Ali để tạ thánh Allah” [66, 281] Chương X gkrs opknu (hay Một chuyện tình), hình ảnh lăng mộ Taj Mahal xuất lộng lẫy, mê hoặc: “Đó công trình kiến trúc trắng bóng nhô lên từ hình vuông giống mái vòm phình ra, với vòm đỉnh nhọn hốc tường Tòa nhà kiến trúc củng cố bốn mặt tháp trông giáo Nó lấp lánh ánh sáng mặt trời, bật trời màu ngọc lam mặt trăng ngà” [66, 323-324] Đồng thời với miêu tả tản mạn, thông tin ngẫu nhiên tôn giáo: “Cậu không dám đưa hộp cơm có thịt bò tới người Hindu, hộp cơm có thịt lợn tới người theo đạo Hồi, hay hộp cơm có tỏi hành tới người ăn chay theo đạo Jaina” [66, 83] 3.2.3.1 Nhân vật không gian chứa đựng mang đậm chất Ấn Độ Không gian chứa đựng gây ấn tượng mạnh không gian khu ổ chuột Tác giả miêu tả thành công khu Chawl với: Phòng nhỏ hẹp, gián, nhà vệ sinh cộng cộng, vòi nước công cộng Khi tiểu thuyết chuyển thể thành phim, hình ảnh khu ổ chuột góc trực quan, rõ nét với: vũng nước đen, mái tole mục nát, bãi rác khổng lồ, nhà vệ sinh với hố phân đầy tràn,… Tương tự không gian tôn giáo, không gian chứa đựng qua lời tản mạn, thông tin ngẫu nhiên dạng như: “Tường phòng khu Chawl mỏng”, “Tất cư dân có mái nhà chung đầu nơi chung để người ỉa đái tắm gội Cư dân khu Chawl không gặp buổi hội họp mà phải gặp đứng xếp hàng bên nhà vệ sinh công cộng Quả thực, người ta đồn ông Gokhal gặp bà Gokhal họ đứng đợi bên nhà xí phải lòng nhau” (Không gian khu Chawl); “Ngay bóng đèn điện treo bên nhà vốn có lần làm Nanhey bị điện giật hay vòi nước nhà nước cung cấp không thoát khỏi giận anh ta: “Cái thứ vô dụng này, chúng tao cần mày chẳng cho hai giọt nước, trai tao dùng, mày lại cho phép nô giỡn suốt hai tiếng liền mắc viêm phổi” (Khu nhà trọ chật hẹp Agra); “Điều công giác quan bạn tới bệnh viện mùi nó… Điều thứ hai đập vào nhận thức bạn bạn không nhìn thấy người vui vẻ Bệnh nhân nằm giường màu xanh kêu rên đau đớn, đến y tá bác sĩ trông tợn Nhưng điều tồi tệ dửng dưng Không thực lo lắng bạn” (Không gian bệnh viện); “Mấy đứa trẻ chân đất la cà đường - thấy bóng dáng mẹ chúng đâu Tiếng nhạc tiếng lục lạc đeo chân vũ công văng vẳng không gian đêm” (Không gian khu đèn đỏ, Agra);… Nhân vật văn học không tồn chung chung mà phải tồn không gian định, cụ thể Chính hình ảnh ngẫu nhiên góp phần làm nên diện mạo Ấn Độ đương đại Để làm điều này, tác giả chia sẻ: “Bạn chưa đến thăm Dharavi, bạn thấy nhiều khu ổ chuột Bạn việc phóng đại khu ổ chuột đo lên mười lần trăm lần hình dung cảnh tượng Dharavi” 3.2.3.3 Hệ thống nhân vật tổng hòa giai tầng xã hội Trong Triệu phú khu ổ chuột, ta thấy xuất loại/dạng người: Quý tộc, mục sư, người nước ngoài, người tu hành, điện ảnh, trẻ mồ côi, gái điếm, tay bảo kê, chăn dắt; người đạo đức, tàn ác, nạn nhân, thủ, trẻ em, người lớn… Tác giả lại khéo “xô đẩy” ngẫu nhiên họ vào nhau: Gián điệp xuyên quốc gia lại gặp tên trộm hèn mọn đứa trẻ đường phố thông minh; người đàn bà quý tộc kẻ nghèo khó sống cạnh nhau; cung điện - phòng trọ chật hẹp gần kề; kẻ giàu người nghèo chạm mặt; MC tiếng, cậu trai trẻ nghèo, cô gái điếm gặp nhau; tình yêu đối đầu với thú tính; tự bị tiền bạc kiềm hãm;… Chính cách “xô đẩy” ngẫu nhiên làm nên “chuyện” với diễn biến, cao trào, thắt nút, mở nút đầy hấp dẫn Thông qua việc xây dựng hệ thống nhân vật mối quan hệ, yếu tố tôn giáo, không gian liên quan ngẫu nhiên, Vikas Swarup mô xã hội Ấn Độ đương đại đầy phức tạp qua tiểu thuyết đầu tay ông Tiểu kết chương Vikas Swarup vận dụng ngẫu nhiên phương thức tạo nên giới nhân vật mang đậm màu sắc Ấn Độ Trong giới đó, cá nhân tồn chân thực, rõ nét, bắt đầu tên, sau cá tính diễn biến tâm lý Tác giả khéo gắn người vào nhau, cá tính bắt đầu va chạm, chi phối lẫn làm nên “một giới không đứng yên” Cuộc sống vốn đường thẳng tịnh tiến, mà bước ngoặt đầy bất ngờ, đời phải đấu tranh để tồn Vikas Swarup quan niệm người kết hợp, pha trộn tính cách tốt đẹp - xấu xa, khát vọng vinh quang - dục vọng thấp hèn Nhưng giới ấy, tình yêu thương, niềm hy vọng luôn chiến thắng Hướng đến hoàn thiện tâm linh, đến hòa hợp linh hồn cá thể (Atman) với linh hồn vũ trụ (Brahman) giấc mơ tôn giáo, văn chương Ấn Độ KẾT LUẬN Nghiên cứu yếu tố ngẫu nhiên Triệu phú khu ổ chuột, đến kết luận sau: Yếu tố ngẫu nhiên văn hóa tâm linh, văn học truyền thống Ấn Độ trở thành đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột - văn học đương đại Ấn Độ Yếu tố ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột không tồn phận riêng lẻ hay thủ pháp thời Vikas Swarup vận dụng phương thức nghệ thuật xuyên suốt toàn tiểu thuyết Đặc trưng nghệ thuật thể từ ý tưởng hình thành tác phẩm, từ kết cấu truyện, từ tình tiết ngẫu nhiên đến hệ thống nhân vật tác phẩm Thủ pháp nghệ thuật truyền thống đặc sắc thăng hoa Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup Tình tiết ngẫu nhiên xây dựng cốt truyện ngẫu nhiên hợp logic lôi Vikas Swarrup mang đến cho người đọc góc nhìn thực tinh tế, sắc sảo, đồng thời niềm tin yêu sống mãnh liệt Tác phẩm văn học Ấn Độ dù viết Ấn Độ hay Ấn Độ, dù thời cổ đại hay đương đại, trọng mặt tình tiết, cốt truyện, khác với văn học hậu đại Mỹ - Latin, cốt truyện, thoải mái với nhiều tản mác, mảnh ghép Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup không phản ánh sống tản mạn, mảnh vụng chớp nhoáng, ông có câu chuyện rõ ràng với diễn biến, cao trào kết thúc Ông gửi vào niềm tin yêu sâu sắc với sống Vikas Swarup làm đa dạng hóa hình tượng nhân vật tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Mỗi nhân vật ông làm rõ diện mạo, hoàn cảnh, chí có tên Đó thái độ trân trọng nhân vật, mặc khác ông khẳng định cá tính, hoàn cảnh, hành vi nhân vật hoàn toàn chân thực hữa Ấn Độ Nhân vật tiếu thuyết ông người chân thật, ẩn chứa họ khát khao, phấn đấu lẫn sợ hãi, tình yêu thương lẫn thù hận, cao thượng lẫn dục vọng người Thông qua hệ thống nhân vật đó, tác phẩm thể xã hội Ấn Độ náo động, ẩn chứa nhiều phức tạp niềm cảm thông sâu sắc với người Từ tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột, đề tài luận văn mở hướng tiếp cận dòng văn học Ấn Độ đương đại gắn với góc nhìn văn hóa Yếu tố ngẫu nhiên, thủ pháp nghệ thuật truyền thống, hy vọng nghiên cứu phạm trù Mỹ học - Mỹ học ngẫu nhiên Bởi ngẫu không phương thức nghệ thuật, mà phương thức kì công nhất, mấu chốt hình thành nên tác phẩm Ở đó, số phận nhân vật hình thành, tính cách nhân vật bộc lộ, nhân sinh quan, cá tính tài tác giả thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt I Tài liệu nghiên cứu Albert Schweitzer (Kiến Văn, Tuyết Minh dịch) (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Brain L.Weiss (Vương Thị Minh Tâm dịch) (2011), Lời ngõ từ cõi tâm linh, NXB Tôn Giáo, Tp.Hồ Chí Minh C Jung, S Freud (2007), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Doãn Chính (Chủ biên) (2001), Veda , Upanisahad - Những kinh triết lí tôn giáo cổ Ấn Độ, NXB ĐH QG, Hà Nội David Simon, M.D (Cao Việt Khương, Hạnh Nguyên dịch) (2010), Mười điều tạo nên số phận, NXB Tổng Hợp, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Etaylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí văn học nghệ thuật, Hà Nội Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử Triết học Ấn Độ, NXB Văn Hoá Sài Gòn, Tp.HCM 10 Đỗ Thu Hà (Viết chung) (2001), Truyền thống đổi qua tiểu thuyết Shekhar nhà văn Ấn Độ Agêy (Ageyeya) - In “45 năm khoa Văn học 1956-2001”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 11 Đỗ Thu Hà (Viết chung) (2000), Văn học so sánh - Nghiên cứu ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Thu Hà (Chủ trì đề tài) (2002), Tìm hiểu hệ biểu tượng Ấn Độ sử thi Mahabharata Ramayana, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN 13 Đỗ Thu Hà (Viết chung) (2002), 100 nhà lý luận phê bình văn học kỷ XX (phần Văn học Ấn Độ Nhật Bản), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Thu Hà (2002), Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng khu vực, Bài giảng cao học, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN 15 Đỗ Thu Hà (Chủ trì đề tài) (2003), Từ điển văn học Ấn Độ, Đề tài khoa học trường, ĐH KHXN&NV - ĐHQGHN 16 Đỗ Thu Hà (Chủ trì đề tài) (2005), Lược khảo tác gia tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH KHXH&NV ĐHQGHN 17 Đỗ Thu Hà (Đồng chủ trì đề tài), Giao thoa Đông Tây qua số tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN 18 Đỗ Thu Hà (Chủ biên) (2005), Tagore - Văn người, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 19 Đỗ Thu Hà (2005), Văn hoá xã hội Ấn Độ (phần Phong tục tập quán), Bài giảng hệ cử nhân, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN 20 Đỗ Thu Hà (2005), Vài suy nghĩ xu trị hoá tôn giáo trình toàn cầu hoá Ấn Độ - Báo cáo khoa học, Hội thảo Khoa học Quốc tế, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 21 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - Vấn đề suy ngẫm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Heinrich Zimmer (2007), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ - Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, NXB KHXH, Tp.Hồ Chí Minh 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 26 Quỳnh Hoa (2006), Hỏi đáp Triết học - Tập 2: Triết học Ấn Độ, NXB Trẻ, Tp.HCM 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo phương đông (Quá khứ tại…), NXB Tôn Giáo, Tp.Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Huệ (2009), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Đắm thuyền” Rabindranath Tagore, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thừa Hưởng (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, NXB Văn Hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Thừa Hưởng (1986), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 IU.M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2001), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 33 John McCain, Mark Salter (Phan Hoàng Lệ Thủy dịch) (2008), Tính cách số phận - Tập & 2, NXB Trẻ, Tp.HCM 34 Trần Thị Lý (Chủ biên) (1997), Ấn Độ xưa nay, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội 35 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn Học, Hà Nội 36 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 37 Đặng Thai Mai (1978), Tác phẩm, tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội 38 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo Dục, Hà Nội 39 M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 40 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 41 Namaskar (Hồ Anh Thái dịch) (2008), Xin chào Ấn Độ, NXB Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh 42 Nhiều tác giả (1980), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, NXB Thế giới mới, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Kinh Văn Trường phái Triết học Ấn Độ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế Giới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1995), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 48 Raxtrigin L (1987), Thế giới ngẫu nhiên, ngẫu nhiên ngẫu nhiên, NXB KH XH, Hà Nội 49 S Freud, C G Jung, Jean Bellemin, Noel, G Bachelard, G Tucci, V Dundes, V Vysheslatsev (Đỗ Lai Thúy biên soạn từ nhiều dịch) (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 50 Sigmund Freud (Nguyễn Xuân Hiến dịch) (2007), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Đại Sư Liên Hoa Sinh (Soạn dịch) (2010), Tây Tạng sinh tử thư, NXB Thời Đại, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB ĐHSP Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 53 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục, Tp.Hồ Chí Minh 54 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo xuất bản, Hà Nội 55 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2000), Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 56 Thích Tâm Thiện (2001), Vấn đề Triết học Phật giáo, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 57 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ Thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 58 Lưu Đức Trung (2007), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 59 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2007), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 60 Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2008), Thi pháp văn xuôi, NXB ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 61 Windy Doniger Óflaherty (Lê Thanh dịch) (2005), Thần thoại Ấn Độ, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 62 X.Carpusiwa, V.Caspusiwa (2002), Lịch sử văn hóa giới, NXB Thế giới, Hà Nội II Tác phẩm 63 Aravind Adiga (Thi Trúc dịch) (2009), Cọp trắng, NXB Trẻ, Tp.HCM 64 Arundhati Roy (Thanh Vân dịch) (1999), Chúa trời chuyện vụn vặt, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 65 Huỳnh Ngọc Trảng (dịch) (2000), Thuật xử Ấn Độ, NXB Đồng Nai, Tp.HCM 66 Vikas Swarup (Nguyễn Bích Lan dịch) (2009), Triệu phú khu ổ chuột, Công ty văn hóa & truyền thông Nhã Nam, NXB Văn Học, Hà Nội 67 Yann Martel (Trịnh Lữ dịch) (2004), Cuộc đời Pi, NXB Văn Học, Hà Nội III Website 68 http://www.wattpad.com/1218487-ph%C3%A2n-t%C3%A2mh%E1%BB%8Dc-nh%E1%BA%ADp-m%C3%B4n-gi%E1%BA%A5cm%C6%A1?p=6 69 http://www.baodatviet.vn/Home/vanhoa/Tieu-thuyet-Trieu-phu-khu-ochuot-xuat-ban-tai-Viet-Nam/20098/55151.datviet 70 http://www.laodong.com.vn/Home/Trieu-phu-khu-o-chuot-ra-mat-docgia-Viet-Nam/20098/152592.laodong 71 http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2009/08/3B9AE64A/ 72 http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vie w&id=118&Itemid=86 73 http://minhhanhdp.brinkster.net/DIEUPHAP/PHAPTHOAI/Tuong_duyen _trong_DaoPhat.htm 74 http://thaonet.xtgem.com/chuyenlabian/nhungtrunghopnoitiengthegioi B Tiếng Anh 75 http://vikasswarup.net 76 http://www.britannica.com [...]... lợi thế của tiểu thuyết về yếu tố ngẫu nhiên qua tình tiết cốt truyện và hệ thống nhân vật Đồng thời như một lời cám ơn đối với bộ phim, đã trực quan hóa tiểu thuyết và giúp tiểu thuyết được nhiều người biết đến hơn nữa 1.3 Yếu tố ngẫu nhiên trong văn học và tài năng người nghệ sĩ Chúng tôi nhận thấy yếu tố ngẫu nhiên là cái tồn tại xuyên suốt trong nền văn học phương Đông lẫn phương Tây, từ cổ điển... Trong văn học, cách thức xử lý, xếp đặt yếu tố ngẫu nhiên thuộc nghệ thuật cấu trúc sự kiện Yếu tố ngẫu nhiên, xét trên phương diện tư duy nghệ thuật, thuộc về cái đã được nhận thức, lựa chọn kĩ lưỡng, chứ không phải tuỳ tiện, tuỳ hứng Yếu tố ngẫu nhiên là một phần rất quan trọng trong những tác phẩm có yếu tự sự, kể chuyện Tác phẩm tự sự càng lớn, tần số xuất hiện của yếu tố ngẫu nhiên càng cao Yếu. .. Đại học Allahabad Năm 1986, Vikas Swarup gia nhập IFS, một tổ chức về Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sau đó ông tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực ngoại giao tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Nam Phi Tiểu thuyết đầu tay của ông là Triệu phú khu ổ chuột (tựa gốc: Q&A) Sự thành công của tiểu thuyết này chúng tôi đã đề cập trong phần lí do chọn đề tài Tiểu thuyết thứ hai của ông là Sáu nghi can, được... Tóm lại yếu tố ngẫu nhiên là một phần quan trọng cấu thành tác phẩm tự sự Nó tạo nên tính bất ngờ lôi cuốn của tác phẩm, là những bước ngoặt đầy ngoạn mục trong cuộc đời nhân vật Yếu tố ngẫu nhiên trong tác phẩm là cái đã được chọn lựa kĩ càng trong yêu cầu của tính logic Việc chọn lưa yếu tố ngẫu nhiên thể hiện tài năng, nhân sinh quan, thế giới quan của tác giả Tiểu kết chương I Khi tất nhiên tồn... bỏ qua cái ngẫu nhiên [47, 212] Những phân tích trên cho thấy: Triết học Mác - Lênin đã thừa nhận sự tồn tại của cái ngẫu nhiên và vai trò của nó trong đời sống 1.1.3 Tôn giáo Ấn Độ và yếu tố ngẫu nhiên Ấn Độ là dân tộc đa tôn giáo Kinh Veda, Bhagavad - Gita, dù không kết thành một hệ thống tri thức riêng biệt, nhưng vẫn thừa nhận cái gọi là ngẫu nhiên Trong Phật giáo Ấn Độ, yếu tố ngẫu nhiên đã được... tính tất nhiên tạo thành một trong sáu cặp phạm trù của triết học Mác - Lênin Khác với quan điểm duy tâm, trong việc nghiên cứu cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên, triết học Mác - Lênin đã đưa ra những phương pháp luận tích cực trong việc tiếp nhận cái ngẫu nhiên trong đời sống Tính ngẫu nhiên trong quan hệ hữu cơ với cái tất nhiên, được khẳng định: “Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình... Độ Hoặc yếu tố ngẫu nhiên mang tính chi phối nặng nề của thần quyền, như sự chi phối của lời nguyền trong Oedipus làm vua; sự nổi giận, mệnh lệnh và ý muốn của các vị thần trong Trường ca Odysseus Giai đoạn văn học hiện đại, yếu tố ngẫu nhiên được xây dựng tỉ mỉ, phản ánh sát sao hiện thực cuộc sống, không có bóng dáng của thần quyền, chỉ có đạo đức, hành vi của con người chi phối lẫn nhau Trong vở... nhận định sâu xa hơn về giá trị của những yếu tố ngẫu nhiên cấu thành vở kịch: “Nhận rõ tính chất phức tạp của xã hội Trung Quốc, chúng ta thấy rằng chính cái địa vị quan trọng của ngẫu nhiên trong Lôi vũ cũng là một phản ảnh của xã hội Trung Quốc trong khoảng hai ba mươi năm gần đây Và chúng ta có thể từ đấy mà tìm ý nghĩa sâu xa của tập kịch” [37, 180] Yếu tố ngẫu nhiên tham gia vào cốt truyện như... chúng tôi sẽ nghiên những vấn đề sau: khái niệm về tình tiết, tình tiết ngẫu nhiên, cốt truyện ngẫu nhiên; quan hệ tương tác giữa tình tiết ngẫu nhiên và cốt truyện ngẫu nhiên; khảo sát các kiểu tình tiết ngẫu nhiên; thẩm bình về thế giới quan - góc nhìn hiện thực của tác giả qua hệ thống tình tiết ngẫu nhiên Chương 3: Yếu tố ngẫu nhiên qua hệ thống nhân vật Ở chương này chúng tôi sẽ triển khai những... thức và hành động Chương 2: Yếu tố ngẫu nhiên qua tình tiết cốt truyện Ấn tượng đầu tiên và giá trị cuốn hút của tác phẩm thể hiện trước hết ở cốt truyện, ở nội dung câu chuyện Trong tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột, cuộc đời nhân vật Ram trải qua 17 năm đầy những biến cố, va chạm, được mất Có thể nói, cách kể chuyện của Vikas Swarup có nét tương đồng với cách kể chuyện của nhà văn Mỹ O Henry: dựa ... đáo văn hóa, văn học Ấn Độ thể tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột - Phạm vi: Tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup Đồng thời, khảo sát, so sánh với tiểu thuyết Ấn Độ đương đại khác như:... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trương Văn Tuấn YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT TRIỆU PHÚ KHU Ổ CHUỘT CỦA VIKAS SWARUP Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC... 2.2.4 Ngẫu nhiên nhận biết, khám phá 52 2.2.5 Ngẫu nhiên trùng hợp 55 2.2.6 Ngẫu nhiên cản trở ngẫu nhiên hạnh phúc .58 Tiểu kết chương 61 Chương 3: Yếu tố ngẫu nhiên