Quan điểm của anh (chị) về đối thoại trong tiểu thuyết “ông già và biển cả” của ernest hemingway

40 214 0
Quan  điểm của anh (chị) về đối thoại trong tiểu thuyết “ông già và biển cả” của ernest hemingway

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Đề Quan điểm anh (chị) đối thoại tiểu thuyết “Ông già biển cả” Ernest Hemingway Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Linh Chi Hà Nội, 2019 Mục lục Mở đầu .4 A Khái quát chung I Tác giả Cuộc đời nghiệp 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác Phong cách sáng tác 2.1 Quan niệm sáng tác 2.2 Nguyên lí “Tảng băng trơi” văn xi Hemingway II Tác phẩm Ông già biển Hoàn cảnh sáng tác: Nhan đề Bố cục .7 Tóm tắt B Nội dung I Lời đối thoại Ông già biển 22 Đặc điểm ngôn từ đối thoại Ông già biển 22 Đối thoại giàu chất trữ tình 24 II Độc thoại nội tâm Ông già biển 27 Độc thoại nội tâm - tượng độc đáo lời văn kỷ XX 27 Dòng độc thoại nội tâm mang chiều sâu tâm lý nhân vật 29 C Tổng kết .39 Tài liệu tham khảo 40 Phân công công việc Họ tên Nguyễn Thị Huyền Trang Nghiêm Thu Trang Nguyễn Hoàng Yến Nguyễn Thị Hải Yến Nhiệm vụ - Tác giả - Lý thuyết đối thoại - Thuyết trình - Dịng độc thoại nội tâm mang chiều sâu tâm lí nhân vật - Tổng kết - Thuyết trình - Tác phẩm Ơng già biển - Độc thoại nội tâm – tượng độc đáo lời văn kỉ XX - Dòng độc thoại nội tâm mang chiều sâu tâm lí nhân vật - Tổng hợp Word - Lời đối thoại Ông già biển - Tổng kết - Thiết kế Power Point Tỉ lệ (tương đối) 25% 25% 25% 25% Mở đầu Cùng với Faulkner, Ernest Hemingway xem người khai sinh văn xuôi đại Hoa Kì Càng cuối kỉ tầm ảnh hưởng ông càng trở nên rõ nét Tên tuổi ông dần vang xa khắp năm châu Marquez gọi ông thầy tác giả Hoa Kì đương đại suy tôn ông người khai sinh trường phái chủ nghĩa cực hạn (Minimalism) Đây trường phái văn học xuất Hoa Kì từ năm 1920 với phương châm sáng tạo tinh giảm đến mức tối đa, kiệm lời kiệm cảm xúc Ngun lí “Tảng băng trơi” lần xuất tác phẩm Ông già biển cả, coi “phần chìm” tác phẩm văn học giá trị cốt lõi tác phẩm Nhà văn khơng cịn người hiểu biết rõ tâm lí, hành động nhân vật để chi phối, dẫn dắt họ theo chủ đích định trước Mà chuyện phản ánh tác phẩm chuyện nhân vật Các chi tiết, diễn biến câu chuyện phát triển theo nội tâm nhân vật A Khái quát chung I Tác giả Cuộc đời nghiệp 1.1 Cuộc đời Ernest Hemingway (1899 - 1961) nhà văn, nhà báo Hoa Kì Ông sinh ngày 21-7-1899 Oak Park, Illinois Hemingway bậc thầy văn xuôi tự người khai sinh lối đối thoại độc đáo bậc kỉ XX Cha Hemingway bác sĩ, mẹ giáo viên dạy nhạc Lúc nhỏ, ơng có khiếu âm nhạc, bên cạnh ơng có lịng yêu thiên nhiên sâu sắc Lòng yêu thiên nhiên đưa ông gần gũi với chuyến câu cá, săn bắn,… Từ học trung học, ông bắt đầu viết văn tham gia vào hoạt động báo chí trường Năm 1917, ơng rời trường trung học tới thành phố Kansas làm phóng viên cho tờ báo Kansas City Star Năm 22 tuổi, ông bắt đầu nghiệp sáng tác cho đời tập truyện ngắn đầu tay “Trên miệt Michigan” Năm 1952, tiểu thuyết "Ông già biển cả" giúp cho tên tuổi ông xếp vào hàng số giới Và năm 1953, ơng nhận giải thưởng báo chí danh giá Pulitzer năm 1954 ông viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải Nobel văn học Thời gian người ta thấy ông tràn đầy sức sống thực tế ơng khơng có hạnh phúc Ông phải dưỡng bệnh dài hạn bệnh viện Mayo đến mức bị ám ảnh cao huyết áp suy sụp tinh thần Tháng năm 1961, ông tự sát súng săn nơi vắng vẻ thị trấn Ketchum, Idaho 1.2 Sự nghiệp sáng tác Năm 22 tuổi, Hemingway lấy vợ sang Pháp bắt đầu nghiệp sáng tác Ông sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết thơ, + Truyện ngắn đầu tay ông “Trên miệt Michigan” Năm 1923, sách “Ba câu chuyện mười thơ” xuất Ông đánh giá cao lĩnh vực truyện ngắn Nhiều truyện ông đánh giá ngang tầm so với Poe, Chekhov,…và trở thành khuôn mẫu cho thể loại truyện ngắn + Tiểu thuyết: “Mặt Trời mọc đời” (1926), “Giã từ vũ khí” (1929), “Có khơng” (1937), “Chng nguyện hồn ai”(1939) Năm 1952, tiểu thuyết “Ơng già biển cả” đời, tên tuổi ông xếp vào nhà văn số giới Năm 1953, ông nhận giải Pulitzer, giải thưởng nghệ thuật cao q Hoa Kì, năm 1954 ơng nhận giải Nobel văn chương + Tập thơ 88 + Hồi kí: Những thác nước mùa xuân (1926), Chết chiều tà (1932), Những đồi xanh Châu Phi (1935),… Sau ông qua đời, vợ ông bà Mary biên tập cho mắt hai tiểu thuyết: Đảo dòng (1970) Vườn Eden (1986) Phong cách sáng tác 2.1 Quan niệm sáng tác Các nhà văn sáng tác coi sách khởi đầu mới, nhằm hướng đến giá trị mà sáng tác trước chưa đạt Theo quan niệm này, từ tác phẩm đầu tay Hemingway, người ta bắt đầu nhận văn xuôi Hemingway có điểm Đó khơng khí căng thẳng chờ đợi điều mẻ khơng có, nhu cầu khơng thể thực Vì mà cách ứng xử ngôn ngữ nhân vật trở nên lấp lửng, có đoạn đối thoại vu vơ + Văn xi Hemingway viết nhân vật hay kiện nhằm nói mình, cảm xúc trước sống Thế giới tác phẩm Hemingway có phần chật hẹp, không bao quát vô tận đời sống Những trang văn ông trở thành văn mẫu mực so với nhà văn thời + Nhân vật ơng khơng nói hết điều thân nghĩ từ ta thấy ngôn ngữ sáng tác lấp lửng, nhiều ám chỉ, nhiều quãng im lặng Đó lối viết theo ngun lí “Tảng băng trơi” Từ mà ý thức nhân vật trở thành điểm tựa, để người đọc tác giả nhìn nhận, khám phá Hemingway sử dụng lối văn ngắt khúc, ngắn gọn làm cho ta có cảm giác đơn điệu, thiếu sinh động song nhờ mà vượt xa so với thứ văn xuôi viết theo mĩ cảm từ trước kỷ XIX Sự khô khan văn Hemingway phù hợp với kiểu nhân vật mang nhiều tâm trạng tương ứng này, đạt đến mức hoàn chỉnh lại tạo chất thơ riêng cho truyện Hemingway 2.2 Ngun lí “Tảng băng trơi” văn xi Hemingway Hemingway nói: “Tơi muốn viết theo phương pháp “tảng băng trơi” Bảy phần tám khối lượng cịn chìm nước, có phần tám lên cho người thấy Nhờ tảng băng anh tiến tới cách chắn đáng sợ hơn” Thế giới tác phẩm phần toàn giới hoàn chỉnh mà nhà văn định truyện Hemingway ln nỗ lực tạo dựng giới tác phẩm với dung lượng ngôn từ kiệm lời khả biểu đạt mức tối đa, để người đọc tự tiếp cận theo cảm quan Như vậy, giá trị phần tám chìm “tảng băng trơi” chi phối tồn giá trị tác phẩm Vận dụng nguyên tắc “tảng băng trơi” xây dựng giới truyện ngắn mình, Hemingway giả định ơng hiểu tường tận tìm tương thơng nơi người đọc Cách miêu tả, trần thuật khách quan khơng bình luận, khơng giải thích, khơng bộc lộ cảm xúc đối tượng với thiên nhiên phương diện vận dụng nguyên tắc “chỉ mở phần toàn thể” nghệ thuật xây dựng giới truyện ngắn củaông Đọc tác phẩm ông người đọc phát huy hết tất cảm xúc chủ quan II Tác phẩm Ơng già biển Hồn cảnh sáng tác: Ơng già Biển (tên tiếng Anh: The Old Man and the Sea) - tiểu thuyết ngắn Ernest Hemingway viết Cuba năm 1951 xuất năm sau Đây tiếu thuyết viễn tưởng xuất ơng cịn sống Tác phẩm tiếng đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn, khiến cho tên tuổi ông xếp vào hàng nhà văn số giới Năm 1953, ông nhận giải Pulitzer, giải thưởng nghệ thuật cao quý Hoa Kì, năm 1954 giải Nobel văn chương Nhan đề Nhan đề Ông già biển viết theo nguyên lí “tảng băng trôi” Với dung lượng ngắn gọn nhan đề bao quát toàn nội dung tác phẩm Trước hết nhan đề gợi nhắc chuyến khơi ba ngày hai đêm ông lão với hy vọng bắt cá to Thật may mắn sau có cá kiếm khổng lồ cắn câu Qua ta thấy đối kháng liệt bên người, bên biển bao la, thiên nhiên Ông già biển nhan đề có sức khơi gợi sâu xa, ẩn chứa khát vọng, hoài bão người đời rộng lớn Trước biển đời muôn trùng gian lao, người cần biết tự vượt qua thử thách, chông gai để vươn tới khát khao Con người đối lập với biển khơi bên người, bé nhỏ tầm thường bên lại biển khơi bao la, rộng lớn khôn Song, Hemingway lại sử dụng liên từ “và”, tức muốn đem người đặt ngang hàng với thiên nhiên Qua đó, Hemingway muốn khẳng định tư chủ động người trước thiên nhiên trước đời đầy khó khăn, phức tạp, biến hóa khơn lường Bố cục Phần 1: Từ đầu đến “Chúc cháu may mắn, - ơng lão nói”: Cuộc sống ơng lão trước khơi (Sự chuẩn bị) Phần 2: Tiếp theo đến “Chẳng cả, - lão nói lớn – Ta xa”: Hành trình khơi ơng lão Phần 3: Phần cịn lại: Ơng lão kết thúc hành trình khơi Tóm tắt Nhân vật trung tâm tác phẩm “ông già” đánh cá người CubaSantiago, 74 tuổi Suốt 84 ngày liền, ông lão Santiago không bắt mống cá nào, người dân làng chài cho lão “đi đứt” gặp vận rủi Cậu bé Manolin vốn câu lão bị cha mẹ bắt câu thuyền khác Một khơi, ơng thả dây câu chờ đợi lâu, có lúc tưởng chừng hồn tồn thất vọng Đêm, lão mơ thời trai trẻ với tiếng sóng gào, hương vị biển, tàu đàn sư tử Vào ngày thứ 85, lão định chèo thuyền khơi trước trời sáng Lần lão thật xa Trưa, cá lớn cắn câu kéo ông lão lẫn thuyền hướng tây bắc Sáng ngày hôm sau, cá nhảy lên Santiago biết lão câu cá kiếm khổng lồ mà trước lão chưa nhìn thấy Rồi cá lại lặn xuống, kéo thuyền chạy hướng đông Khi Mặt Trời mọc ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Dù kiệt sức, lão kiên trì thu ngắn dây câu, dốc tồn lực phóng lao đâm chết cá, buộc vào mạn thuyền dong Santiago phóng lao vào tim cá kiếm khiến cho máu loang thu hút đàn cá mập Lão cố chống chọi với lũ cá mập: phóng lao, vung chày, chí dùng mái chèo để đánh, giết nhiều con, đuổi chúng Nhưng lão biết cá kiếm cịn trơ lại xương Đến khuya, đưa thuyền vào cảng, đến lều, lão vật người xuống giường chìm vào giấc ngủ, lão mơ sư tử B Nội dung Trong lịch sử văn học Mỹ, Hemingway Philip Young đánh giá “người làm sống lại nghệ thuật đối thoại” Có thể nói, Hemingway tiếng đối thoại “điều nghịch lý đối thủ ơng khó bắt chước xong ơng lại viết dễ đoạn khơng đối thoại” Trong tồn sáng tác ơng phần nhiều sáng tác ngơn từ đối thoại Đó tác phẩm như: Rặng đồi tựa đàn voi trắng, Những kẻ giết người, Một nơi sáng sủa, Giã từ vũ khí, Có khơng,… Vì khơng thể phủ nhận Hemingway nhà văn nghệ thuật ngơn từ đối thoại Đến Ơng già biển ngơn ngữ đối thoại cịn chiếm tỷ lệ tương đối khiêm tốn Đối thoại chiếm 14,4% Song với 14,4% đủ để cảm nhận tài bậc thầy Hemingway việc sử dụng ngôn từ đối thoại Lý thuyết đối thoại: - Khái niệm: Đối thoại hiểu “Các lời phát ngôn tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình giao tiếp thực giao tiếp” (Từ điển thuật ngữ văn học) - Chức đối thoại: + Đối thoại thực chức giao tiếp, trao đổi thông tin + “Lời (đối đáp) giao tiếp song phương mà lời xuất phát phản ứng đáp lại lời nói trước” + Đối thoại thường kèm theo ngơn ngữ thể: cử chỉ, ánh mắt,… Màn đối thoại thành cơng có tiếp xúc trực tiếp, quan hệ xã hội bình đẳng Trong văn chương đối thoại bên cạnh chức giao tiếp cịn tín hiệu nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm Ở tác phẩm này, hiểu theo khái niệm lời đối thoại chủ yếu diễn giao tiếp song phương ông lão Santiago cậu bé Manolin Ngoài ta cịn nhận thấy tác phẩm có thời điểm ông già Santiago tự đối thoại, có lúc đối thoại với Manolin cậu bé không diện trước ơng, có lúc đối thoại với cá, với chim,… có với song thực chất lời đối thoại bên dạng độc thoại nội tâm Cho nên đối thoại tác phẩm Ông già biển bao gồm đối thoại thông thường độc thoại nội tâm Dưới đây, chúng tơi có liệt kê đối thoại đoạn độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại Đối thoại độc thoại nội tâm chiếm tỷ lệ lớn tác phẩm, đoạn đối thoại độc thoại nội tâm đoạn tiêu biểu: ST T 10 11 12 13 Đối thoại - Ơng Santiago! - thằng bé nói hai người leo lên bờ nơi thuyền kéo lên - Cháu lại ơng Chúng ta có tiền - Đừng! - lão nói - Cháu với thuyền may mắn Hãy lại với họ! - Nhưng ơng cịn nhớ có hồi suốt tám mươi bảy ngày ta khơng bắt cá sau ba tuần lễ ngày ta vớ cá lớn - Ông nhớ! - ơng lão nói - Ơng biết cháu khơng rời bỏ ơng thiếu lịng tin! - Tại cha cháu bắt làm Cháu nhỏ, cháu phải nghe lời cha! - Ơng hiểu! - ơng lão nói - Đấy chuyện thường - Cha cháu chẳng tin đâu! - Phải! - ơng lão nói - Nhưng tin, không? - Cháu kiếm giúp ông cá mòi cho ngày mai nhé? - Lần ông đưa cháu khơi, cháu lên mấy? - Lên năm, cháu bị chết ơng lơi cá q lớn lên thuyền, gần quật tan thuyền nhiều mảnh Cháu có cịn nhớ khơng? - Cháu nhớ quật mạnh; chỗ ngồi chèo thuyền bị gãy tiếng nện chày Cháu nhớ ông ném cháu đằng mũi thuyền, nơi lùng nhùng sợi dây ướt cháu cảm thấy toàn thuyền chao đảo tiếng ông quật cá nghe thể đốn cây, máu nóng hổi bắn 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 lên người cháu! - Cháu nhớ thứ kể từ lần ông cháu ta - Nếu cháu ta ta đưa cháu cầu may phen! - lão nói Nhưng cháu cha mẹ cháu cháu thuyền may mắn - Cháu kiếm cá mòi chứ? Cháu biết nơi cháu kiếm bốn mồi - Hơm ơng cịn Ơng muối chúng thùng! - Để cháu kiếm bốn tươi - Một thơi! ơng lão nói - Hai! - thằng bé nói - Hai! - ơng lão đồng ý - Cháu không ăn cắp chứ? - Cháu không! - thằng bé đáp - Cháu mua! - Với nước này, mai ngày tốt lành! - lão nói - Ơng đến đâu! - thằng bé hỏi - Đi thật xa, gió trở quay Ông muốn đến trước trời sáng! - Cháu tìm cách để ơng cho câu xa! - thằng bé nói - Rồi ơng câu thật lớn, cháu đến giúp - Ơng khơng thích khơi xa đâu - Vâng! - thằng bé nói - Nhưng cháu thấy đó, chim săn mồi chẳng hạn, mà ông thấy giục ông ta bám theo bầy cá dorado - Mắt ơng đến ư? - Ơng gần mù - Lạ thật! - ơng lão nói - Ông chưa săn rùa Đấy lý làm mắt thị lực! - Ta lão già kỳ lạ - Nhưng ơng có cịn đủ sức để dành cho cá thật lớn khơng? - Ơng Vả lại cịn có nhiều mẹo - Ơng có ăn khơng? - thằng bé hỏi - Một niêu cơm gạo vàng với cá Cháu có muốn ăn khơng? - Thưa khơng Cháu ăn nhà Ơng có cần cháu nhóm lửa khơng?! - Khơng! Để lát ơng nhóm Hoặc có lẽ ơng ăn cơm nguội - Cháu mang lưới quăng chứ? - Dĩ nhiên! - Tám mươi lăm số may mắn! - ơng lão nói - Cháu có thích ơng mang cá nặng gần nửa không? - Cháu lấy lưới quăng bắt cá mịi Ơng ngồi sưởi nắng 10 “Nó khơng đánh bại ơng Kể cá”, - Thằng bé nói – “Anh Pedrico trơng thuyền dụng cụ Ơng định làm với đầu cá kia?” + “Họ có tìm ông không?” “Dĩ nhiên Cả thuyền tuần tra bờ biển lẫn máy bay” “Đại dương vô vô tận, thuyền câu q nhỏ bé nên khó nhìn thấy” - ơng lão nói Sự ấm áp, quan tâm người cháu nhỏ sưởi ấm trái tim ông sau ngày dài gian nan Chính lão nhận thấy nói chuyện với dễ chịu phải tự nói với thân hay với biển + “Ơng nhớ cháu!” - lão nói – “Cháu bắt con?” + “Bây ông cháu ta lại câu.” “Đừng Ơng khơng gặp may mắn Ơng chẳng cịn may chút nào!” “Vứt qch chuyện may rủi đi.” - thằng bé nói – “Cháu mang vận may cháu theo” => Chú bé Manolin xuất phần đầu trước ông lão khơi phần cuối ông lão biển trở Và thời gian ông lão khơi, bé xuất qua lời độc thoại nội tâm ông lão Tuy xuất với tần suất thấp qua đó, tình cảm yêu quý, kính trọng bọc lộ rõ nét Manolin khâm phục ông kinh nghiệm lâu năm nghề, ý chí lịng dũng cảm tuyệt vời Santiago Dù người xung quanh quay lưng lại với ơng Manolin dành cho ơng quan tâm đặc biệt, lịng kính trọng vơ bờ Nếu khơng xuất phát từ tình u thương kính trọng, liệu bé có đối xử với ơng lão vậy? Sự đối thoại hai nhân vật cho thấy nét đầm ấm đời thường Đó nỗi đơn ông lão phải hướng khứ qua hình ảnh bé Manolin Santiago yêu thương bé Manolin yêu thương khứ hóa thân vào Tiểu kết: Ngơn ngữ đối thoại Hemingway ngắn gọn cô đọng sức lan tỏa mênh mơng vơ bờ bến Đó sức lan tỏa tình yêu thương, sợi tơ khó nhìn thấy lại gắn kết chặt chẽ tình yêu thương người với Ông già biển ca ngợi tình cảm sáng chân thành người khẳng định người biết mở lịng để đón lấy tình u thương chẳng chịu cảnh đơn Những đối thoại ông lão Santiago bé Manolin làm bật rõ nét vẻ đẹp hai nhân vật Ở ông lão đối thoại với Manolin 26 bật tình yêu nghề, gắn bó với nghề tình u thương vô bờ ông lão dành cho cháu Đối thoại giúp ta thấy mối quan hệ tự nhiên, thân mật hai nhân vật đồng thời giúp câu chuyện sống động, gần gũi, đầy sức lan tỏa II Độc thoại nội tâm Ông già biển Tiểu thuyết Hemingway có điểm khác biệt lớn so với truyện ngắn ơng Ơng để nhân vật trung tâm sử dụng độc thoại nội tâm sau gia tăng cường độ, trường độ nó: Mặt trời mọc, Giã từ vũ khí, Có khơng, Chng nguyện hồn đặc biệt, độc thoại nội tâm kết tinh trở thành tượng độc đáo ngôn từ nghệ thuật kiệt tác Ông già biển chiếm đến 30,7% Như PGS Đặng Anh Đào nhận định “Tất bề dày, chiều sâu nhân vật gợi lên qua hình thức ngơn từ nhân vật đặc biệt phát triển truyện là: độc thoại nội tâm” Độc thoại nội tâm - tượng độc đáo lời văn kỷ XX Độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với thể tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” Hiện tượng độc thoại nội tâm ta thấy xuất kịch Shakespeare, tiểu thuyết sử thi Lev Tolstoy phát triển đến đỉnh cao, trở thành “dòng ý thức” xuất nhiều tác phẩm M.Proust, J.Joyce, W.Faulkner… Cũng nhà văn thuộc khuynh hướng sáng tác “dòng ý thức” này, Hemingway nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, sắc thái tình cảm giọng điệu nhân vật Song với Ơng già biển cả, độc thoại nội tâm Hemingway lại mang thi pháp riêng Ba ngày đêm lênh đênh biển lớn, không gian mênh mông chất hạn hẹp thị lực người: mặt biển, câu chuyện dường diễn khoảnh khắc Ở đó, ơng lão vừa chiến đấu, vừa ăn, ngủ, nghỉ, tự hào, lo lắng, Thời gian bị nén lại Không gian ngày bị thu hẹp thị lực lão yếu dần Như vậy, không - thời gian dồn vào điểm: cá mắc câu ông lão Cho nên độ dàn trải ngôn từ hầu hết "cấy" dòng thời gian hồi tưởng Santiago Tác giả lấy trạng thái tâm lý nhân vật làm đối tượng miêu tả, xây dựng tác phẩm sở theo dõi diễn biến ý thức nhân vật Đó kiểu ngơn từ tâm trạng: độc thoại nội tâm 27 - Điểm độc đáo thứ độc thoại nội tâm Ông già biển nhiều số lần (hơn 100 lần) song ngắn lượt Sự đan xen lời người kể chuyện với dòng nội tâm nhân vật cắt độc thoại nội tâm ông lão Santiago thành mẩu nhỏ: + “…chúng ta sinh đầy may mắn”, lão nghĩ “Sau lão xót xa cho cá chẳng có để ăn cho tâm bắt cá lão có mạnh đến đâu khơng mà nỗi buồn trước nhọc nhằn cá lịng lão ngi ngoai.” “Bao nhiêu người xâu xé mày? lão nghĩ ” + “lẽ ta đừng làm ngư dân”, lão nghĩ “Nhưng việc ta sinh để làm Ta phải nhớ kĩ phải ăn cá thu sau trời sáng.” “Vào lúc gần sáng, có đớp miếng mồi phía sau lão Lão nghe tiếng phao gỗ gãy sợi dây bắt đầu bị kéo xuống, qua mạn thuyền…” “Khi trời sáng rõ, lão nghĩ, xem xét miếng mồi bốn mươi sải cắt bỏ để nối cuộn dây dự trữ.” + => Việc sử dụng dòng độc thoại nội tâm ngắn, đứt đoạn đan xen với lời người kể chuyện kiểu sáng tạo độc đáo mang phong cách riêng Hemingway Ơng lão Santiago ln trạng thái hoạt động không ngừng: thuyền, ông đứng ghì chặt lấy dây câu, cá khơng ngừng bơi, đổi hướng bơi sợi dây câu lại cứa vào vai Santiago, … Luôn trạng thái vậy, thành độc thoại nội tâm khoảng dừng cực ngắn tượng mà Satiago thấy được, suy nghĩ nhằm đối phó thích ứng với hồn cảnh Ơng lão Santiago độc thoại nội tâm làm việc đồng thời, song song tồn người Những dòng suy nghĩ dội, khơng có hướng Ơng khơng suy nghĩ vấn đề mà có lúc ơng nghĩ mình, có lúc lại nghĩ đàn cá, lúc lại nhớ bé…cái dội biển cả, dội người, tất thể cách rõ nét qua dội ngôn từ nghệ thuật độc thoại nội tâm - Điểm độc đáo thứ hai ngôn từ độc thoại nội tâm Hemingway bắt đầu có dấu hiệu chuyển hóa Ơng lão Santiago thường nói lớn, đối thoại với thân mình, nên dịng độc thoại nội tâm mang vóc dáng đối thoại Khi nhân vật độc thoại nội tâm lúc họ tiến hành thao tác đối thoại ngầm bên 28 Ngồi ra, Santiago ln có đối thoại lời ơng nói chuyện với cá, với chim, với biển Mặc dù dạng khác độc thoại nội tâm Đối thoại với chim trời, cá biển,… thể chiều sâu tâm lý nhân vật ông lão Santiago, ta phân tích đối thoại phần sau  Ngôn từ độc thoại nội tâm Ông già biển Hemingway thể phong phú độc đáo sáng tạo Chính vậy, dù độc thoại nội tâm xuất từ sớm song đến Hemingway mang nét độc đáo, mẻ riêng, thể mạnh thi pháp Hemingway Và với W.Faulkner, Hemingway góp phần tạo nên tượng độc đáo lời văn kỷ XX Dòng độc thoại nội tâm mang chiều sâu tâm lý nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn sử dụng loại hình ngôn ngữ tác phẩm với tỉ lệ lớn Tác phẩm câu chuyện kể ơng già đánh cá biển khơi mênh mơng Vì thế, việc nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm hồn tồn thích hợp hồn cảnh ơng lão Thơng qua dịng độc thoại nội tâm, nhân vật bộc lộ suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt, cô đơn ước mơ sâu kín tâm hồn người Ở đây, độc thoại nội tâm ông lão Santiago thể qua đối thoại ơng với mình, đối thoại với chim trời cá biển Ở đối thoại mang chất độc thoại nội tâm ấy, tâm lí, suy tư, ước mơ ơng lão bộc lộ a, Santiago đối thoại với Giữa biển khơi mênh mơng, khơng có bóng người, khơng có người giao cả, việc ơng lão Santiago đối thoại với thể tâm lí phần đời tư lão - Santiago người dũng cảm, có khả chịu đựng lớn Bất kì hồn cảnh ơng lão vậy, bị rơi vào trạng thái cô đơn đến Hơn hết, ông lão ý thức rõ đơn độc Cho nên khơng biết từ lúc ơng có thói quen nói to trước biển Phải cách để ơng giải khỏi độc Câu độc thoại nội tâm Santiago thường bắt đầu từ như: “lão nghĩ”, “lão tự nhủ”, “lão thầm nghĩ”, “lão nhớ lại”, “lão thầm nhắc nhắc lại”… đặc biệt từ “lão nói to” hay “lão nói lớn”: “Dorado”, - ơng lão nói lớn – “Cá dorado lớn.” 29 “Cá thu,” lão nói lớn – “Nó mồi tuyệt hảo Gần năm ki lô chẳng chơi.” “Ta buộc hai mái chèo sau lái chèo vào để làm chậm cá vào ban đêm, - lão nói – Về đêm khỏe ta “Con cá bạn ta,” - lão nói lớn “Ta chưa nhìn thấy hay nghe nói cá Nhưng ta phải giết Ta lấy làm mừng khơng phải cố giết sao.” … => Thơng qua đối thoại với mình, thực chất ơng lão độc thoại nội tâm Bởi lẽ, xa bờ, ông lão trở nên đơn độc Lão muốn biển nghe thấy tiếng nói lão Tuy ơng lão nói với mình, cách nói to, cách nói lớn trước biển phương thức tự vệ, chống lại nỗi cô đơn bao bọc, bủa vây lấy ơng lão + Ơng lão đánh cá trị chuyện với bàn tay mình: “Mày cảm thấy hở tay?” – lão hỏi bàn tay “Thế hở tay? Hay cịn q sớm để hồn hồn?” “Hãy kiên nhẫn tay à!” – lão nói – “Tao làm điền mày đấy!” “Kể mày việc đấy” – lão nói với bàn tay trái – “Nhưng có lúc tao khơng tìm thấy mày” … => Bản chất trị chuyện ơng lão nói với mình, tự nhủ, tự động viên thân Lão có đơi tay vơ kì lạ Tay phải mạnh mẽ, có tính kỉ luật tay trái hồn tồn ngược lại Đây bi kịch thân phận ơng lão Ơng phải chống lại nó, nguyền rủa nó, lệnh, phải van xin cánh tay hữu ích để lão chế ngự cá Rời đất liền, Santiago độc Giờ tất hoạt động bạn ơng lão, chí đơi bàn tay ơng Dường lão cho ta chân lí: khơng cô đơn biển Lão muốn nhắn nhủ phải biết mê say với công việc, biết hồi tưởng phải biết tự chống lại nỗi đơn Đó ý thức vươn lên hồn cảnh nhân vật - Ơng lão Santiago người có tâm hồn đẹp, phẩm chất tốt có tình u thương với vạn vật + Tâm hồn đẹp: ông lão trân trọng Cái đẹp, đánh giá xác Cái đẹp Cái xấu 30  Trên nguyên tắc Cái đẹp nhìn vạn vật tương phản hai cực tất sinh bi kịch Bi kịch Lão Cái đẹp Con cá Cái đẹp Từ mà nảy sinh bi kịch: Cái đẹp đụng độ Cái đẹp Tất Cái đẹp không tồn “Cá này, -lão khẽ gọi nói lớn, - tao cầm cự với mày chết” “Cá này, - lão nói, - tao yêu quý ngưỡng mộ mày tao giết chết mày trước ngày kết thúc” Con cá nâng lên ngang tầm người, đối thủ tương xứng với ông lão: “Mày anh em ta Nhưng ta phải giết mày.”  Lão cho thân Cái đẹp Không giết Cái đẹp may mắn: “Ta lấy làm mừng khơng phải viết sao”, lão nghĩ, - “Hãy tưởng tượng ngày người phải cố giết mặt trăng Mặt trăng tránh xa Nhưng thử hình dung có ngày người phải giết Mặt trời? Chúng ta sinh may mắn.”  Tiếp đó, lão tự nâng lên, sánh ngang tầm vũ trụ, hòa quy luật vận hành bất di bất dịch tạo hóa, “Mình tỉnh táo bè bạn Nhưng phải ngủ Sao ngủ, Mặt trăng ngủ, Mặt trời ngủ chí đại dương hơm ngủ mặt biển tĩnh lặng dịng hải lưu ngừng trơi.”  Cuối ông lão chiến thắng Nhưng bi kịch Cái đẹp đâu dừng lại Ơng vui khơng phải nguồn lợi kinh tế, mà vui khẳng định nghị lực, ý chí ý nghĩa tồn Nhưng bên cạnh niềm vui đó, ơng lão thấy day dứt + Lão cịn có phẩm chất tốt có tình u thương với vạn vật: Bắt cá kiếm, bên cạnh vui mừng sung sướng, ơng lão bắt đầu suy nghĩ việc phải giết Lão tự trấn an thân dịng độc thoại nội tâm: “Mình khơng giết cá khơng sống cịn thực phẩm,” lão nghĩ “Mình giết cá khơng phải để tồn tại, để kiếm ăn”, lão nghĩ “Mình giết lịng kiêu hãnh mày người câu cá Mình u nó cịn sống chết Nếu u chẳng có tội giết Cịn khác nữa?” “Nghề câu cá hại y hệt ni sống mình”, lão nói lớn “Ngồi lão nghĩ, vạn vật sát hại lẫn không cách cách khác Nghề câu cá hại y hệt thể ni sống mình.” 31 Ơng lão Santiago có phân thân thành hai Có lúc ông Santiago với tư cách ngư dân, có lúc lại Santiago với tư cách người có phẩm chất tốt, có tình yêu thương => Thông qua mạch đối thoại ngầm, thấy chiều sâu tâm lý nhân vật, thấy dằn vặt, trăn trở ông lão trước việc giết cá kiếm Ông lão Santiago xét phương diện người làm nghề đánh cá việc làm ơng với quy luật sống Sự trăn trở, dằn vặt chứng tỏ ông phẩm chất cao quý người - Một người dũng cảm, trước biển mênh mơng khơng tránh khỏi lúc ơng trở nên yếu đuối Ơng cần điểm tựa để đứng vững mái chèo Song tất có ý nghĩa thời, ơng nói lớn khoảng trống tâm hồn lan rộng hơn, nỗi đơn mà tăng lên gấp bội + Ông lão nhiều lần cầu xin giúp đỡ Chúa: “Nó đớp mồi,” - ơng lão nói lớn – “Xin Chúa giúp đớp mồi.” “Cầu Chúa làm nhảy lên,” - ơng lão nói – “Mình cịn đủ dây để chinh phục nó.” “Xin Chúa giúp trừ bỏ chứng chuột rút đi,” - lão nói – “Bởi lẽ cá làm gì.” … + Thỉnh thoảng ơng lại ao ước có thằng bé bên cạnh, ơng lên thành lời: “Giá có thằng bé đây” – lão nói lớn “Ước chi có thằng bé Để giúp chứng kiến cảnh này.” “Mình ước thằng bé có muối.” – lão nói lớn … Đó lúc mà ơng rơi vào trạng thái độc Ơng hiểu có Manolin lấp đầy khoảng trống tâm hồn ông Chú bé Manolin xuất câu chuyện biểu tượng cho nỗi khát vọng, ước mơ có người bầu bạn, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ để tới chiến thắng Trong ba ngày chiến đấu biển có lúc ơng lão tưởng khơng cịn chút sức lực cần nghĩ đến Manolin ông lại tiếp thêm sức mạnh Biển hiền hịa đem lại cho ông người bạn lắng nghe tâm ông, ông cần giao tiếp, cần nghe tiếng người Biển mênh mơng hình ảnh ông lão đơn độc nhiêu 32 - Trong cô đơn ấy, người dễ rơi vào trạng thái khủng hoảng bi quan Nhưng Santiago, ta thấy ơng ln có ước mơ, khát khao cháy bỏng phá tan đơn Thông qua lời độc thoại nội tâm, giới ước mơ ông lão Santiago tác phẩm thật đa dạng, phong phú + Ông ước mơ có cậu bé Manolin bên cạnh 12 lần ơng nhắc nhắc lại câu “Giá có thằng bé nhỉ” 12 lần ông khao khát tâm sự, nghe cậu bé nói Nhắc đến bé ơng tự nhắc nhở thân phải cố gắng chiến đấu có người ln tin tưởng hy vọng ông thành công Chú bé Manolin ẩn dụ cho hệ tương lai, cho người hệ tạo nên giới tốt đẹp hơn, tâm hồn cậu bé + Và thế, ơng cịn mơ q khứ, mà ơng cịn nhóc, mơ thời mà ơng chiêm ngưỡng đàn sư tử bãi biển châu Phi nô đùa mèo hồng hơn, chơi trị chơi cá ngựa,… Santiago không mơ Manolin thằng bé thân tại, tương lai ơng lão Lão khơng muốn suy tàn kí ức, chất đẹp thời vãng Như thế, kí ức đồng nghĩa với tính viên mãn Thằng bé đối tượng phát triển, nghịch lý lão thấy khứ qua Manolin Trong đơn người ln mơ ước điều vốn giản dị Phải ước mơ hịa nhập, ước mơ có sống tốt đẹp ơng lão Santiago tác giả Hemingway? Và đấu tranh không cân sức với thiên nhiên, ông lão Santiago bị đánh bại lúc nào, ước mơ tạo nên nghị lực, sức mạnh phi thường để ông bị khuất phục Thế giới ước mơ góp phần khiến cho Ông già biển Hemingway trở thành tác phẩm độc đáo, có giá trị lớn so với tác giả đương thời hay tác phẩm khác ơng  Thơng qua dịng độc thoại nội tâm, đối thoại với mang nhiều sáng tạo độc đáo so với nhà văn trước, hình ảnh ơng lão Santiago lên trang văn Hemingway người có nhiều tâm trạng mang nhiều nét tính cách Người đọc từ tránh nhìn chủ quan tác giả, hướng đến nhìn khách quan b, Santiago đối thoại với thiên nhiên 33 Và ông khơng nói với mà cịn nói với đàn cá, với chim trời, trăng sao,… Tất trở thành người bạn ông, giúp vơi phần nỗi cô đơn bủa vây lấy ông Và dường người bạn đáp lại lời ơng họ chăm nghe ơng nói Ngơn ngữ độc thoại tự nhiên gợi cho người đọc có cảm giác ơng lão nói chuyện với người thực - Những người bạn trước tiên chim, Con người vật trở thành người bạn đồng hành, họ đơn, có mình, họ trị chuyện với Con chim khơng thể nói mà biểu lộ qua đơi mắt, có lẽ hiểu ông lão nói “Mày tuổi rồi?” – ông lão hỏi chim – “Ccó phải chuyến mày không?” “Cứ nghỉ ngơi thoải mái chim nhỏ” - lão nói – “Rồi bay vào bờ tận hưởng vận may người, chim hay cá nào.” “Hãy lại nhà ta mày muốn, chim à” – lão nói – “Ta lấy làm tiếc khơng thể giương buồm nương theo gió nhẹ thổi đưa mày vào đất liền Bởi ta bận tiếp người bạn.” => Khi rời đất liền, ông Lão Santiago trở nên cô độc đến nhường Để chống lại nỗi đơn phải đánh bắt cá biển, lão trò chuyện với vật xung quanh xem chúng người bạn thân thiết, gắn bó suốt hành trình biển – tìm lại vận may cho cao để chinh phục Santiago nơi thuyền lênh đênh đại dương thể tìm cội nguồn, thể đứng bệ tôn vinh Cái đẹp, nhân danh Cái đẹp mà phán xét Vì lão ngơi bầu trời thân Cái đẹp điều may mắn mà ơng tìm tháy cho thân khơng giết chết Cái đẹp - Không đối thoại với chim trời, ông lão đối thoại với cá kiếm: Trong lời đối thoại, mối quan hệ ông lão Santiago cá kiếm qua đoạn đặc biệt Mối quan hệ ông lão cá kiếm dựa dịng tâm trạng ơng lão: u thương, âu yêm, lại kẻ thù nhau,… + u thương cá kiếm, ơng lão nói chuyện với giọng điệu nhẹ nhàng, âu yếm Ơng coi bạn mình: “Cá này”, lão nói, “tao yêu ngưỡng mộ mày” 34 “Cá đằng mày phải chết Mày muốn tao chết theo mày hay sao?” “Cá mày muốn giết tao (…) Anh bạn cá thân già chưa trông thấy lớn lao, oai vệ, đường hồng đẹp đẽ đến anh Đấy, anh giết ta Ta giết anh hay anh giết ta, ta có quản ngại gì” “Phải bình tĩnh chịu nỗi nhọc nhằn cho xứng người Hoặc cá” Lão phán đoán: “Cứ độ hai ba vịng tóm cu cậu”,…  Ông lão 74 tuổi - tuổi mà thấm thía trải nghiệm nhiều nghề đánh cá Ông hiểu cá ẩn dụ Cái đẹp, biểu tượng tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên Tâm với cá ơng lão u thiên nhiên, muốn hịa vào thiên nhiên, biển Quả thật chiến đấu ơng già với cá lại “ có tình yêu đặc biệt” với đối thủ Trong tác phẩm, ta nhiều lần bắt gặp câu văn bày tỏ thái độ trân trọng, yêu thương cá: “Nó cắn câu kéo mồi đàng hồng kẻ mày râu nam tử, tìm cách chống cự không hoảng hốt”; “Cũng may mà giống vật chẳng tinh khơn kẻ săn giết chúng chúng cao thượng có sức khỏe hơn”;… Con cá đối thủ ông lão cần chinh phục địch thủ mà lão phải khuất phục Cho nên lão phải căm thù, phải nguyền rủa cá lão lại bày tỏ thái độ thân thiện Rất nhiều lần ông lão đánh cá Santiago gọi cá Kiếm cách âu yếm, giọng điệu chia sẻ gần gũi là: “Cá ơi” “anh bạn cá ơi” “anh” Thậm chí, lão tỏ thái độ “yếu đuối” trước cá, mong kiệt sức mà hy sinh Thậm chí dỗi hờn kết án cá, mối quan hệ thân thiện bị đẩy xa ra, lão không gọi “mày”, “tao” mà “anh”, “ta” + Tại ông lão lại tâm với cá tha thiết người bạn tri kỉ vậy? Nếu lần trước lão khơi, lão đánh bắt bình thường làm cá nhỏ, lần khơi ơng may mắn bắt cá lớn Ông lão cần phải chinh phục Lão có đối thủ Con cá đối thủ lão: “Cá này, - lão dịu giọng nói - Tao cầm cự với mày chết.” “Gió nhẹ, - lão nói - Cá này, thời tiết thuận lợi cho ta cho mày.” “Tin xấu cho mày đây, cá, - lão nói dịch sợi dây bao phủ vai lão.” 35  Con cá kiếm đối thủ ông Nó lại biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên Chinh phục cá ơng lão muốn chinh phục thiên nhiên + Sống đời, khơng có đối thủ thật buồn Trên góc độ khác, cá lớn người đánh cá lành nghề cịn kẻ tri ân, tri kỷ Chính mà cá phải đi, lão già vui buồn nhiều Chính lão hối hận: “Mình trót già đời Nhưng giết cá này, anh em mình, phải gánh chịu lấy nhọc nhằn” Vì thế, câu hỏi đặt là:  Con cá bạn, anh em ta Ta yêu thương trân trọng ta lại phải giết Phải bi kịch chúng ta, giới “trong thời đại chúng ta”?  Phải Hemingway sống tâm xoáy biến động kinh hồn kỷ, bi kịch người rung hồi chuông thức tỉnh chúng ta?  Con cá có phải khái niệm ước mơ, khát vọng vô tận người muốn chinh phục thứ ý chí mình?  Santiago đối mặt với cá, phải Hemingway chứng minh mà nhiều người gọi chủ đề tác phẩm: “Con người bị tiêu diệt không bị khuất phục?” + Cuộc chiến ông lão cá kiếm mang chất ý nghĩa thực chiến thắng Đó thất bại  Nó lời than thở: “Cá ơi, lẽ tao khơng nên xa đến Chẳng ích cho mày mà chẳng ích cho tao Cá ơi, lòng tao ăn năn lắm”; “Ta thật tức khơi xa Tao làm hại mày lẫn tao.” ; “Ta q xa”  Nó hình ảnh ơng lão vác cột buồm “rồi nằm sấp lên tờ báo cũ, hai tay dang thẳng, lòng bàn tay ngửa lên trời”  Lão già phải vác thánh giá, phải tự đóng đinh mình gây tội “giết người anh em” cá đáng kính trọng “Nó chọn cảnh sống ẩn thân vùng nước sâu thẳm, tối tăm, xa lưỡi câu, xa phường nham hiểm…” 36  Lão già ân hận, ăn năn sau giết cá, sau giành thắng lợi, lão thấy thất bại rồi! “Cá ơi, lòng tao ăn năn – tao làm hại mày lẫn tao…”  Bản chất ý nghĩa thực chiến thắng thất bại Chiến thắng cá, ta lại nhận thấy tiếng lòng tự sâu thẳm ông lão Santiago phạm tội sát sinh Ơng ln có hy vọng tội lỗi người khơng q xa: “Tuy vậy, giết May thay người ta khơng buộc lịng phải giết đến sao” Xây dựng nhanah vật tự cô lập biển cả, làm bạn với chim trời, cá biển Hemingway “con người xã hội” với trăn trở lớn nhân sinh, xã hội, thời - Ngoài chim trời, cá kiếm, ơng lão cịn đối thoại với cá mập: “Galanos! – lão nói lớn” “Này! – ơng lão gọi – Galanos! Hãy đến galanos!” “Con cá mập đeo cứng.” “Khơng nhả?! – ơng lão nói rồ phóng dao đâm vào điếm nối xương sống não “Cút galanos! Cứ chìm sâu ngàn thước Đi mà gặp bạn mày, hay gặp mẹ mày ấy!” “Nhào vơ đi, Galanos! – ơng lão nói- Hãy lại nhào vô xem!” Mối quan hệ cá mập ông lão Santiago gợi lên nét tương đồng đất liền đại dương Nếu đất liền, Santiago (con người) bị ruồng bỏ người dân khác (con người) không đánh cá (vận xui) cá khổng lồ bị cơng cá mập cắn phải câu (vận xui) Đây cặp tương đồng Số phận cá Kiếm giống số phận ông => Điều giải thích cho suy nghĩ, hành động ngỡ phi lí Santiago trước thành lao động mình: ơng lão bắt cá bảo vệ cá (vì nguồn sống), song lại gọi bạn, xót xa cho nhát đớp bầy cá Mập háu ăn ông ân hận tước mạng sống để khiến trở nên bi thương vậy, tất tạo nên phức hợp tâm – sinh lí kiểu Santiago “Nửa cá ơi! – lão nói – Cá à, trước mày Ta ân hận xa Ta huỷ hoại hai Nhưng tiêu diệt nhiều cá mập, mày ta, đánh trọng thương nhiều khác Mày 37 giết con, anh bạn cá già kia? Cái lưỡi kiếm đầu vô cớ mà sinh thế” + Đại dương nơi Santiago tìm nguồn sống vật chất lẫn tinh thần Song thần biển khơi – bầy cá Mập – cướp cá Kiếm từ ông lão lúc lúc Santiago bị cướp vật chất lẫn tinh thần từ người thiên nhiên Lão hoàn toàn trơ trọi + Cá Mập thân tư sản độc ác hay rộng xấu nói chung Cá Kiếm vừa đồng thời người, cá khắc hoạ tượng trưng cho kiêu hãnh, gan dạ, kiên nhẫn thúc thủ khơng ám tính chất hèn nhát Con cá Kiếm ẩn dụ cho đẹp lòng chung thuỷ, dũng cảm “Đớp đi, lũ Galanos kia! Và tưởng tượng bọn mày giết chết người!” Bầy cá Mập đớp Kiếm đánh bại ông lão Santiago Nhưng lão không thừa nhận chiến thắng cá Mập mà xem mơ (make a dream) Vậy nên, với cá Kiếm, Santiago huyền thoại rủi may, đẹp bị đánh mất, hữu hạn, bi đát hết người với sức mạnh, lịng dũng cảm, ý chí nghị lực Tiểu kết: Như vậy, thông qua độc thoại nội tâm, số phận đời ông lão tự lên rõ nét, nhân vật tự hồn thiện chân dung Qua đó, người đọc thấy chiều sâu tâm trạng trạng thái tâm lý ông lão Santiago, bộc lộ đời sống nội tâm phong phú đồng thời thể đấu tranh tư tưởng mạnh mẽ ông lão trước hồn cảnh khó khăn Người đọc tự sâu vào tâm lý nhân vật, đến gần với nhân vật để từ có nhìn khách quan 38 C Tổng kết Tác phẩm “Ông già biển cả” tác phẩm kinh điển Ernest Hemingway Tác phẩm tập trung nhiều ý nghĩa sâu sắc đồng thời sử dụng nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm mang nhiều nét độc đáo Đối thoại Ông già biển rút ngắn, “cô” lại, lược bỏ lời thuyết minh hay ngôn từ cảm xúc Đối thoại mang màu sắc ngun lí “Tảng băng trơi”- lời nhiều ý hình tượng nhân vật mối quan hệ nhân vật lên rõ nét Độc thoại nội tâm điểm nhấn Ông già biển Những dòng độc thoại nội tâm ngắn, đứt đoạn đan xen với lời người kể chuyện kết hợp với dòng độc thoại nội tâm mang vóc dáng đối thoại điểm độc đáo lời văn kỉ XX Nhờ mà suy tư, trăn trở, cảm xúc lo lắng, bất an, hay tình cảm nhân vật dành cho nhau, mối quan hệ nhân vật lên trang văn Hemingway phát thông qua nhìn độc giả Cùng với đối thoại, độc thoại nội tâm góp phần thể nội dung tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp người hành trình theo đuổi ước mơ giản dị mà lớn lao Tác giả gửi gắm niềm tin người khẳng định thắng lợi người dù hồn cảnh khó khăn Nội dung câu chuyện đơn giản ẩn chứa lại tầng nghĩa sâu sắc, thông điệp ý nghĩa gửi gắm tới độc giả Đây ngun lý "tảng băng trơi" mà nhà văn sử dụng triệt để tác phẩm Tất thể sáng tạo tác giả Hemingway, biểu ngun lí sáng tác ơng – ngun lí “tảng băng trơi”, góp phần nâng cao tên tuổi ông văn đàn giới 39 Tài liệu tham khảo Giáo trình Văn học phương Tây (NXB Giáo dục Việt Nam) Ông già biển - Ernest Hemingway (NXB Văn học) – 2014 Khóa luận “Nghệ thuật tiểu thuyết “Ơng già biển cả” Hemingway (Người thực hiện: Nguyễn Hiền Lương/ Hướng dẫn: TS Lê Huy Bắc), Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án “Các hướng tiếp nhận Ông già biển Ernest Hemingway” (Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến), Đại học Sư phạm Hà Nội – 2014 Luận án “Hình tượng ơng già Ông già biển E Hemingway Người đẹp ngủ mê Y Kawabata” (Người thực hiện: Lưu Thị Hải Yến), Đại học Sư phạm Hà Nội – 2013 https://vtv.vn/the-gioi/ong-gia-va-bien-ca-tac-pham-kinh-dientrong-lich-su-nobel-van-hoc-2018100414071315.htm https://hanoiacademy.edu.vn/ong-gia-va-bien-ca-nhung-tang-sau-ynghia-dang-suy-ngam/ 40 ... I Lời đối thoại Ông già biển 22 Đặc điểm ngôn từ đối thoại Ông già biển 22 Đối thoại giàu chất trữ tình 24 II Độc thoại nội tâm Ông già biển 27 Độc thoại nội tâm... đối thoại trước vào tìm hiểu độc thoại nội tâm I Lời đối thoại Ông già biển Đặc điểm ngôn từ đối thoại Ông già biển Hầu hết tác phẩm Hemingway dù hay nhiều có xuất ngơn từ đối thoại Mỗi tác phẩm... liệt kê đối thoại đoạn độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại Đối thoại độc thoại nội tâm chiếm tỷ lệ lớn tác phẩm, đoạn đối thoại độc thoại nội tâm đoạn tiêu biểu: ST T 10 11 12 13 Đối thoại

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • A. Khái quát chung

    • I. Tác giả

      • 1. Cuộc đời và sự nghiệp

        • 1.1. Cuộc đời

        • 1.2. Sự nghiệp sáng tác

      • 2. Phong cách sáng tác

        • 2.1. Quan niệm sáng tác

        • 2.2. Nguyên lí “Tảng băng trôi” trong văn xuôi Hemingway

    • II. Tác phẩm Ông già và biển cả

      • 1. Hoàn cảnh sáng tác:

      • 2. Nhan đề

      • 3. Bố cục

      • 4. Tóm tắt

  • B. Nội dung

    • I. Lời đối thoại trong Ông già và biển cả

      • 1. Đặc điểm ngôn từ đối thoại trong Ông già và biển cả

      • 2. Đối thoại giàu chất trữ tình

    • II. Độc thoại nội tâm trong Ông già và biển cả

      • 1. Độc thoại nội tâm - hiện tượng độc đáo của lời văn thế kỷ XX

      • 2. Dòng độc thoại nội tâm mang chiều sâu tâm lý nhân vật

  • C. Tổng kết

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan