dạy tiếng việt thực hành cho học viên campuchia tại trường sĩ quan lục quân 2 theo quan điểm giao tiếp

152 633 0
dạy tiếng việt thực hành cho học viên campuchia tại trường sĩ quan lục quân 2 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Thị Quyên DẠY TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH CHO HỌC VIÊN CAMPUCHIA TẠI TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Thị Quyên DẠY TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH CHO HỌC VIÊN CAMPUCHIA TẠI TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đặng Ngọc Lệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Quý thầy cô Phòng Sau đại học! Quý thầy cô Khoa Ngữ Văn! Tên là: Lê Thị Quyên Sinh ngày: 04/ 3/ 1976 Quê quán: Xuân Hưng- Thọ Xuân- Thanh Hóa Thường trú: 14C- K2007- Ấp Long Đức 1- Tam Phước- Biên Hòa- Đồng Nai Chuyên ngành: Lí luận phương pháp giảng dạy môn Văn học Tên đề tài luận văn: “Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia Trường Sĩ quan Lục quân theo quan điểm giao tiếp” Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Ngọc Lệ Tôi xin cam đoan luận văn tự làm hướng dẫn PGS TS Đặng Ngọc Lệ Tôi xin cam đoan số liệu tự tay thống kê Tôi cam đoan tri thức kế thừa người trước, trích dẫn đầy đủ, cho vào ngoặc kép, nguồn trích dẫn xác tên bài, số trang Người cam đoan Lê Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học hoàn thành đề cương luận văn thời hạn, nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Đặng Ngọc Lệ, góp ý chân thành TS Phan Thị Minh Thúy, giúp đỡ từ quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, quý thầy cô Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Đặng Ngọc Lệ Mặc dù tuổi cao, thầy nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ đôn đốc suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, quý thầy cô Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Dù cố gắng thực để hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực mình, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành quý thầy cô Tôi xin cảm ơn! TP.HCM,ngày 30 tháng năm 2013 Lê Thị Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Quan điểm giao tiếp việc dạy thực hành tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 16 1.1.2 Mục tiêu dạy học THTV 22 1.1.3 Nhiệm vụ việc DH THTV 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khảo sát tình hình dạy học THTV trường Sĩ quan Lục quân (năm học 2012 -2013) 25 1.2.2 Nhận xét 26 1.2.3 Những khó khăn giáo viên trình dạy học 35 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP VÀ GIÁO ÁN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 41 2.1 Những điểm tương đồng khác biệt TV tiếng Khơmer 41 2.1.1 Những điểm tương đồng 41 2.1.2 Những điểm khác biệt 42 2.1.3 Những kĩ cần rèn luyện cho HV 43 2.2 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc thiết kế tập giáo án để giảng dạy cho HV Campuchia 44 2.2.1 Thiết kế tập 44 2.2.2 Thiết kế giáo án 54 2.3 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HV 78 2.3.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá 78 2.3.2 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HV 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 80 3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Xác định thời gian phạm vi thực nghiệm 81 3.2.2 Xác định đối tượng tham gia thực nghiệm 81 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.2.4 Soạn giáo án thực nghiệm 82 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 93 3.2.6 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 94 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ NGỮ STT VIẾT TẮT Dạy học thực hành tiếng Việt DH THTV Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Hoạt động dạy học HĐDH Hoạt động HĐ Học viên Sĩ quan Lục quân HV SQLQ Học viên HV Kiến thức KT 10 Kĩ KN 11 Nhà xuất NXB 12 Phương pháp dạy học PPDH 13 Phương pháp PP 14 Sĩ quan Lục quân SQLQ 15 Thực hành tiếng Việt THTV 16 Thực nghiệm sư phạm TNSP 17 Tiếng Việt TV MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế, ngôn ngữ vấn đề đặt với mối quan hệ quốc tế Nó rào cản trước tiên với người, với tiếp xúc có yếu tố nước Biết tiếng nói đối tác điều kiện nhu cầu tất người Người nước đến Việt Nam muốn hiểu biết, nghiên cứu Việt Nam có nhu cầu biết học tiếng Việt (TV) Mục tiêu chung việc dạy tiếng cung cấp cho người học kiến thức bản, bao gồm vốn từ vựng bản, chuẩn văn hóa, hệ thống quy tắc ngữ pháp cần thiết, cao thủ pháp tu từ nhằm nâng cao khả sử dụng TV giao tiếp xa tri thức đất nước, người, văn hóa Việt Nam… thông qua ngôn ngữ Việt Mục tiêu cụ thể kĩ sử dụng ngôn ngữ với bốn kĩ nói – nghe - đọc – viết Kĩ người học sử dụng hoạt động giao tiếp công cụ thông tin Phương châm chung việc dạy tiếng xem người học chủ thể tức lấy người học làm trung tâm, lấy lợi ích người học làm mục đích Trong năm qua, Trường Sĩ quan Lục quân (SQLQ 2) nhiệm vụ tăng cường hợp tác, đối ngoại quân sự, thực chức đào tạo cán quân cho quân đội Hoàng gia Campuchia Cùng với nội dung huấn luyện quân sự, môn Thực hành tiếng Việt (THTV) đưa vào chương trình đào tạo khóa cho học viên (HV) nước bạn Bên cạnh mục đích chung việc học tiếng thông qua học, giáo viên (GV) giới thiệu với HV văn hóa Việt Nam, góp phần củng cố phát triển tình hữu nghị truyền thống tốt đẹp hai dân tộc, hai quân đội Việt Nam – Campuchia Trên sở đó, nhận thức quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Quân đội ta cho HV nước ngoài, tăng cường quan hệ quốc tế; củng cố, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị Đảng, Nhà nước, quân đội nhân dân Việt Nam với nước, góp phần thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng ta tình hình Để đáp ứng nhu cầu người học việc học tiếng đảm bảo mục tiêu học TV người học, năm qua đội ngũ giáo viên dạy TV cho người nước nói chung học viên Campuchia Trường SQLQ nói riêng có nhiều thay đổi phương pháp (PP) trình giảng dạy Tuy nhiên kết mang lại chưa mong muốn người dạy người học Cụ thể qua khóa học TV kĩ giao tiếp người học chưa vận dụng cách thục, vận dụng cách lúng túng giao tiếp Qua tìm hiểu, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nội dung thời lượng chương trình, kỹ năng, phương pháp, tài liệu, hoạt động ngoại khóa môi trường giao tiếp Qua nguyên nhân đó, thấy rõ số bất cập như: cán GV chưa phát huy hiệu tối đa môi trường giao tiếp; trình tự rèn luyện ngôn ngữ việc tự học, tự ôn đơn vị HV qua giao tiếp hạn chế Nhận xét chung tình hình DH TV nhà trường nay, Lê A cho rằng: "Chọn hoạt động giao tiếp làm đối tượng DH không bỏ qua tri thức Việt ngữ mà góp phần làm cho tri thức linh hoạt, phong phú gần với thực tế sống hơn" ("Dạy TV dạy hoạt động" – Tạp chí Ngôn ngữ số 4/2001) Giao tiếp chức trọng yếu ngôn ngữ Chỉ đặt hoạt động giao tiếp giá trị ngôn ngữ xác định Và có hoạt động giao tiếp, mối quan hệ ngôn ngữ với yếu tố giao tiếp nằm ngôn ngữ người học có điều kiện hiểu chắc, hiểu sâu TV biết cách sử dụng phù hợp, hiệu Để phát huy tính tích cực, sáng tạo người học học tập, quan điểm giao tiếp DH coi trọng Quan điểm giao tiếp chi phối toàn trình DH như: xác định mục tiêu, nội dung DH tới việc lựa chọn hình thức, PP DH kiểm tra, đánh giá… Mặc dù vậy, GV vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy THTV với tư cách ngoại ngữ có nhiều khó khăn hạn chế định Về lí luận, chưa có công trình nghiên cứu theo yêu cầu thực tiễn Về thực tiễn dạy học, GV chưa thực ý thức mục đích dạy THTV dạy cho học viên kĩ giao tiếp Vì việc lựa chọn hình thức, cách tổ chức phương pháp DH chưa phù hợp, mang hiệu không cao Tư tưởng chủ đạo việc dạy học THTV theo quan điểm giao tiếp lấy giao tiếp làm môi trường, cách thức mục đích cho toàn trình DH Là sở quan trọng cho môn học nên môn THTV phải tổ chức DH theo quan điểm giao tiếp cách có hiệu Việc DH TV theo hướng giao tiếp thực chất đưa HV vào tình giao tiếp, tạo nên môi trường giao tiếp cụ thể để thúc đẩy nhu cầu sản sinh lời nói, ngôn bản, rèn luyện cho học viên kĩ định hướng, dùng từ, đặt câu, viết đoạn… phù hợp với tình giao tiếp Dạy TV theo hướng giao tiếp tức dạy phát triển lời nói cho cá nhân người học Trong việc rèn luyện lời nói, cần sử dụng triệt để phương pháp hỏi đáp Hỏi yêu cầu người học thực hành vi hồi đáp mà nêu vấn đề để người học trình bày vấn đề theo nhận thức Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu "Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia Trường Sĩ quan Lục quân theo quan điểm giao tiếp" nhằm áp dụng vào trình DH, làm sở để nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thực tốt nhiệm vụ Bộ quốc phòng giao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc dạy học theo quan điểm giao tiếp, vận dụng ngôn ngữ vào hoạt động dạy không vấn đề mẻ Ở Nga, vấn đề nói tới từ năm 60 kỉ XX Từ năm 70 hướng dạy học theo quan điểm giao tiếp phát triển rộng rãi Anh Mĩ Còn Việt Nam, quan điểm quan tâm từ năm 80 kỉ XX Cải cách giáo dục năm 1989 – 1990 có định hướng nhấn mạnh vấn đề Từ đến có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề dạy học theo quan điểm giao tiếp Tính đắn quan điểm thể rõ nhà nghiên cứu đưa giao tiếp trở thành nguyên tắc phương pháp dạy học tiếng Việt Trong giáo trình "Phương pháp dạy học tiếng Việt" (Dùng cho sinh viên Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm nước), tác giả Lê A nêu rõ: "Ngôn ngữ hệ thống hoạt động chức năng, tách khỏi hoạt động chức không sức sống, trở thành hệ thống khô cứng Nói cách khác, ngôn ngữ phải thể dạng lời nói khác nhau, quy luật, cấu trúc hoạt động hệ thống ngôn ngữ rút sở nghiên cứu lời nói sinh động Mặt khác, muốn hình thành kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp" [tr3, 57] Trên phương diện phương pháp (PP) dạy học TV quan trọng, phương pháp giao tiếp "hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp Phương pháp áp dụng dạy từ, câu…" [tr3, 70] Khi bàn quan điểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trương Dĩnh đề cao quan điểm DH cho người ngữ dựa lí thuyết hoạt động lời nói Ông khẳng định: "Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngôn ngữ, đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn, nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để Cả ý kiến 0 0 0 0 0 12 100 16,6 24,9 16,6 41,5 0 0 0 12 100 41,5 0 41,5 16,6 Kiểm tra miệng 24,9 Kiểm tra tự luận 24,9 Kiểm tra trắc nghiệm 16,6 Kiểm tra phiếu học tập, Graph Các hình thức kiểm tra khác 0 33,2 Theo Thầy/Cô, cách thức triển khai phương pháp giao tiếp dạy thực hành tiếng Việt gì? Xác định ngữ liệu cần cho học viên thực hành phù hợp với đặc điểm dối tượng người học Tổ chức hoạt động thực hành cho học viên trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo tham gia thực hành, từ hình thành lực giao tiếp cho học viên Thiết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với hoạt động thực hành Tổ chức cho người học tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động thực hành học viên Các hình thức Khi dạy kĩ Chưa biết cách phân tích yêu cầu giao tiếp học tập viên, Thầy/Cô nhận Chưa biết làm tập thấy học viên thường yếu Học viên chưa biết cách vận dụng kĩ vào giao tiếp điểm nào? Vốn từ ngữ học viên Thầy/Cô sử dụng Phần phát âm phương pháp giao tiếp dạy Phần đàm thoại phần thực hành Phần ngữ pháp tiếng Việt? Phần đọc chuyên ngành Tất phần Những hình thức Học tập cá nhân dạy học thường Thầy/Cô áp Học tập nhóm dụng dạy thực Vấn đáp hành tiếng Việt? Các hình thức khác Sau học viên thực hành xong, Thầy/Cô thường kiểm tra hiệu thực hành cách nào? 136 10 11 Theo Thầy/Cô, khó khăn chủ yếu việc dạy học thực hành tiếng Việt cho người nước trường Sĩ quan Lục quân là: Thời lượng cho tiết thực hành Học viên không chịu tham gia vào hoạt động chung lớp học Học viên thụ động, khả làm việc nhóm yếu Thiếu dẫn cụ thể phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp Những khó khăn khác Khi tổ chức cho học Rất hứng thú, tích cực viên thảo luận, trao đổi học, Bình thường, không hào Thầy/Cô nhận thấy hứng thái độ học tập Uể oải, lười hoạt động học viên Thụ động, không hợp tác nào? Thầy/Cô cho cách thiết kế tập đáp ứng trình độ, tâm lí học viên nay? Bài tập mang tính tư cao, bám sát vào chủ đề giao tiếp Bài tập phù hợp với trình độ học viên, bám sát vào lỗi mà học viên thường mắc phải Bài tập phù hợp với trình độ người học Ý kiến khác 12 13 14 Ngữ liệu tập mà Thầy/Cô thường sử dụng để dạy thực hành cho học viên lấy đâu? Sử dụng ngữ liệu giáo trình Ngữ liệu chọn lọc từ bên Lựa chọn ngữ liệu giáo trình ngữ liệu từ bên Chọn tập mà học viên thường hay mắc lỗi để làm ngữ liệu Khi tổ chức Không kịp thời gian thực hành phương pháp giao Lớp học ồn tiếp, Thầy/Cô thường gặp khó Học viên thụ động Phát sinh tình khăn gì? dự kiến Muốn áp dụng Hệ thống câu hỏi gợi mở 137 0 24,9 50 24,9 0 74,3 8,3 8,3 8,3 24,9 58,1 16,6 0 16,6 16,6 33,2 33,2 33,3 33,3 33,3 8,3 15 phương pháp giao tiếp vào việc dạy học thực hành tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ (xét phương tiện dạy học), Thầy/Cô cho nên sử dụng phương tiện dạy học nào? Sau tiết dạy thực hành phương pháp giao tiếp, Thầy/Cô nhận thấy kết học tập học viên nào? Các dạng tập (bài tập tình huống, tập nêu vấn đề,… ) Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (dụng cụ học tập, giáo án điện tử,….) 58,1 16,6 16,6 41,5 0 0 58,1 Các phương tiện khác Có tiến rõ rệt Nắm kiến thức chưa vận dụng thành thạo Học viên lúng túng tham gia giao tiếp Học viên tự tin, chủ động tham gia học tập tích cực 138 Phụ lục 7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN (Khảo sát 20 học viên) Nội dung khảo sát Câu Kết khảo sát SL % Theo bạn, việc học tiếng Việt Rất cần thiết 17 85 gắn lí thuyết với thực hành Cần thiết 15 Bình thường 0 KHông cần thiết 0 Trong dạng tập sau, Luyện tập theo mẫu 0 bạn thấy dạng tập Điền khuyết thông tin 15 khó Bài tập tình 15 75 Bài tập trắc nghiệm 10 0 18 90 Theo bạn, thực hành Kĩ nói 40 kĩ nói – nghe – đọc – Kĩ nghe 35 viết kĩ làm bạn cảm Kĩ đọc 10 thấy khó nhất? 15 Khi học thực hành tiếng Việt, Kĩ nghe 15 theo bạn bốn kĩ Kĩ đọc 10 bạn thích rèn luyện kĩ Kĩ nói 13 65 nhất? 10 Trong lỗi mà bạn Sai điệu 16 80 thường hay mắc phải học Sai loại từ 0 0 20 là: Trong học thực hành Giáo viên thuyết giảng tiếng Việt, bạn cảm thấy Làm việc theo cá nhân học hiệu qủa học theo hình Thảo luận nhóm thức hình thức Vấn đáp đây: Kĩ viết Kĩ viết tiếng Việt,theo bạn lỗi Sai trật tự từ khó sửa nhất? Sai ngữ pháp 139 Sai phong cách 0 25 15 12 60 10 14 70 20 15 11 55 30 Các bạn thực hành Phiếu học tập 0 kĩ phương Graph 0 tiện nào? Bài tập trắc nghiệm 15 Bài tập tự luận 10 50 Các phương tiện học tập khác 35 Bạn gặp khó khăn GV nói nhanh 35 học theo quan điểm giao Thờì gian ngắn nên không kịp tiếp? làm tập 40 25 17 85 15 Trước làm tập, bạn Đọc tập cách cẩn thận thường thực thao Đọc tập xác định yêu tác đây? cầu Chỉ đọc qua rổi bắt đầu làm Bạn hứng thú với Giáo trình tập lấyngữ liệu từ: Những tình giao tiếp bên thường xảy Cả giáo trình tình giao tiếp bên thường xảy Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá tập thực hành bạn tập thực hành bạn Các bạn nhận xét, đánh giá tập thực hành nhau, thầy cô giúp đỡ bạn rút kết luận cuối Không cần kiểm tra, đánh giá thời gian Ý kiến khác 10 11 Lớp ồn 12 Bạn thấy kết kiểm tra, Đúng đánh giá sau buổi học có Không 140 với khả bạn? 13 Bạn có thích tiết học thể Thích giao tiếp (giữa GV 18 90 10 với HS, HS với HS) Không thích nhiều không? Vì sao? 141 Phụ lục 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ THỰC NGHIỆM 142 143 144 145 Phụ lục 9: MỘT SỐ BÀI TẬP CÁ NHÂN VÀ BÀI TẬP NHÓM CỦA HỌC VIÊN 146 147 Phụ lục 10: TRÒ CHƠI Trò chơi với số (2 người trở lên) (1) Putin (2) Obama (4) Nguyễn Tấn Dũng (3 ) Hun Sen (5)Diana (6) Einstein 148 (7) Pele (8) Elizabeth I (9)Charlie Chaplin (10) Ngô Bảo Châu A: Số 1? B: Ông tên Putin Ông tổng thống Ông người Nga Số 2? A: ……………………………………………………………………………………… 149 Trò chơi 2: Tìm tên 10 thành phố lớn Việt Nam T H A I N G U Y E N P O N N O R K H Đ G H C A N T H O O A H N H A T R A N G L A K I I H U I A N A I U M N M O P B A T Y N I H N A H O N E M V N A K Đ O T A H I V H U E T N R Đ A H 10 O G X H A G I M N H A b c d e f g h i k Đáp án Thái Nguyên Huế Đà Lạt Cần Thơ Vinh Hồ Chí Minh Hà Nội Hải Phòng Nha Trang 10 Đà Nẵng 150 [...]... rõ về: Giao tiếp và hoạt động giao tiếp Những cơ sở của quan điểm dạy học giao tiếp trong dạy học tiếng Việt Sự thể hiện của quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt Nội dung của chương này là một trong những cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu "Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học tiếng Việt thực hành cho học viên Campu chia tại trường sĩ quan lục quân 2" của chúng tôi Vấn đề giao tiếp cũng... pháp dạy học, việc "Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia tại trường Sĩ quan Lục quân 2 theo quan điểm giao tiếp" nhằm hướng đến mục đích là nâng cao chất lượng dạy học môn THTV Để đạt được mục đích trên, luận văn hướng tới hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản sau: - Trình bày cơ sở lí thuyết cũng như thực tiễn của việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia. .. tốt quan điểm giao tiếp vào dạy tiếng Việt thực hành góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 - Tích cực hóa các hoạt động học tập của HV, phát huy tinh thần tự học, tạo hứng thú, duy trì hứng thú học tập và nâng cao thành tích học tập của HV - Nêu được những ưu, khuyết điểm trong việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy THTV cho. .. nay vẫn chưa có những nghiên cứu đi sâu vào việc dạy học THTV cho học viên Campuchia và vẫn chưa có một công trình nào cung cấp cho chúng ta một bức tranh toàn cảnh về DH TV cho HV Campuchia theo quan điểm giao tiếp Vì thế, 12 việc triển khai đề tài: "Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 theo quan điểm giao tiếp" theo chúng tôi là cấp thiết Mặc dù các giáo trình,... không đề cập trực tiếp đến vấn đề mà đề tài quan tâm nhưng chính các công trình trên là những định hướng, những gợi ý quý báu giúp chúng tôi thực hiện đề tài "Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 theo quan điểm giao tiếp" triển khai thực hiện các nội dung nghiên cứu về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 3 Mục đích... năng sử dụng ngôn ngữ cho người học Quan điểm giao tiếp còn xác định việc dạy tiếng Việt phải "dạy trong giao tiếp và dạy bằng giao tiếp" để nhấn mạnh cách thức và phương pháp dạy học Khi dạy theo quan điểm giao tiếp, GV phải dạy cho HV được học, được tập giao tiếp ở trong bài học, ở lớp cao hơn là biết vận dụng nó trong giao tiếp trong thực tế cuộc sống hàng ngày Biết nói năng, quan hệ ngôn ngữ đúng... ngoại ngữ mình đang học trở thành nhu cầu bức thiết của bản thân Đây chính là lí do tại sao lại cần thiết phải dạy học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp 21 1.1 .2 Mục tiêu dạy học THTV Việc dạy học tiếng Việt bao gồm: Dạy tiếng Việt cho người Việt, dạy tiếng Việt cho người dân tộc với tư cách là ngôn ngữ thứ hai, dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Với ba đối tượng này phương pháp dạy và học bên cạnh những... chức dạy học môn tiếng việt ở lớp 5 theo quan điểm giao tiếp Mặt khác, do tính chất đồng tâm và tính phổ quát của vấn đề, những gợi ý có tính phổ quát đó không chỉ giới hạn ở một lớp, một bậc học mà còn có tác dụng định hướng cho việc dạy tiếng Việt nói chung theo quan điểm giao tiếp (Hỏi - đáp về dạy học tiếng Việt lớp 5) Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt ở tiểu học (NXB Đại học Sư phạm, 20 09)... nghĩa thực tiễn – Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Giáo trình đã vạch ra hướng đi cụ thể cho hoạt động dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp: từ việc lựa chọn các tri thức tiếng Việt, xác định các kĩ năng sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh; lựa chọn, sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức… Tuy giáo trình chỉ giới hạn trong việc dạy học ở tiểu học nhưng đối với giáo viên dạy. .. đích giao tiếp đã đề ra Với cách hiểu như trên HĐ DH là HĐ giao tiếp đặc biệt Chính vì thế, mọi HĐ DH cần được tổ chức trên nền tảng của lí thuyết giao tiếp Như vậy, theo quan điểm giao tiếp, dạy TV là dạy một HĐ giao tiếp trong giao tiếp và bằng hoạt động giao tiếp Quan điểm này xác định dạy TV là dạy một hoạt động giao tiếp, tức là xác định mục đích của việc dạy THTV là hình thành cho người học năng ... nói quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Trong chương tác giả nói rõ về: Giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm dạy học giao tiếp dạy học tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học. .. học tiếng Việt Nội dung chương sở khoa học cho đề tài nghiên cứu "Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học tiếng Việt thực hành cho học viên Campu chia trường sĩ quan lục quân 2" Vấn đề giao tiếp. .. dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, việc "Dạy tiếng Việt thực hành cho học viên Campuchia trường Sĩ quan Lục quân theo

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Quan điểm giao tiếp và việc dạy thực hành tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp

          • Bảng 1.1. Một số đặc điểm riêng của hoạt động dạy và hoạt động học ngoại ngữ

          • 1.1.2. Mục tiêu dạy học THTV

          • 1.1.3. Nhiệm vụ của việc DH THTV

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Khảo sát tình hình dạy và học THTV ở trường Sĩ quan Lục quân 2 (năm học 2012 -2013)

              • Bảng 1.2. kết quả khảo sát các lỗi của HV Campichia khi học THTV

              • 1.2.2. Nhận xét

              • 1.2.3. Những khó khăn của giáo viên trong quá trình dạy học

              • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP VÀ GIÁO ÁN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP

                • 2.1. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa TV và tiếng Khơmer

                  • 2.1.1. Những điểm tương đồng

                  • 2.1.2. Những điểm khác biệt

                  • 2.1.3. Những kĩ năng cần rèn luyện cho HV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan