Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thủy Tiên VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thủy Tiên VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban bản) Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cách hoàn chỉnh, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Đặng Ngọc Lệ, người hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn cách hoàn chỉnh Dù cố gắng thực để hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực mình, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành quý Thầy Cô Tôi xin cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, 30 tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, 30 tháng năm 2013 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu đề tài .7 Mục đích, đối tượng đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lí luận .15 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 15 1.1.2 Cơ sở tâm lý - ngôn ngữ 15 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 16 1.1.4 Lý thuyết giao tiếp hoạt động giao tiếp 16 1.1.5 Khái niệm phương pháp giao tiếp dạy học 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Vị trí, đặc điểm phân môn ngữ pháp 28 1.2.2 Mục tiêu việc dạy phân môn ngữ pháp 30 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 32 2.1 Dạy học theo quan điểm giao tiếp gì? 32 2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học ngữ pháp 33 2.2.1 Khái quát nội dung chương trình ngữ pháp bậc THPT 33 2.2.2 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học ngữ pháp bậc THPT 34 2.2.3 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học ngữ pháp 40 2.2.4 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng hình thức tổ chức dạy học ngữ pháp 51 2.2.5 Quan điểm giao tiếp với việc kiểm tra, đánh giá 58 2.3 Ưu điểm việc vận dụng quan điểm giao tiếp 60 2.4 Thiết kế học Ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp 61 2.4.1 Hướng khai thác học Ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp 61 2.4.2 Các bước thiết kế học Ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp 65 2.4.3 Thiết kế giáo án 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 86 3.1 Mục tiêu thực nghiệm .86 3.2 Đối tượng thực nghiệm .86 3.3 Phương pháp thực nghiệm .88 3.4 Nội dung thực nghiệm .88 3.5 Tiến trình thực nghiệm .89 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 89 3.5.2 Theo dõi tiến trình dạy thực nghiệm 89 3.6 Kết thực nghiệm 92 3.6.1 Kết thu nhận từ học sinh 92 3.6.2 Kết thu từ khảo sát ý kiến giáo viên 107 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm .108 3.7.1 Ưu điểm: 108 3.7.2 Nhược điểm: 109 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Tiếng Việt TV Phương pháp dạy học PPDH Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp PP Sách giáo viên SGV Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với lao động, ngôn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội loài người Ngôn ngữ sáng tạo kì diệu loài người, phương tiện giao tiếp phổ biến thuận lợi Mặt khác, ngôn ngữ yếu tố cấu thành dân tộc, trì phát triển truyền thống văn hoá Tiếng Việt (TV) sản phẩm dân tộc Việt, góp phần trì thống quốc gia Trong chương trình phổ thông, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh (HS) lý thuyết ngôn ngữ học tiếng Việt, nhằm giúp HS vận dụng tốt quy tắc hoạt động giao tiếp nói viết, tiếp nhận tạo lập văn Vì vậy, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn, phần Tiếng Việt trọng tính hành dụng, tức khả ứng dụng Tiếng Việt vào việc đọc văn vào hoạt động giao tiếp ngôn khác Riêng phân môn ngữ pháp, chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thông (THPT), HS học tiếp nối kiến thức ngữ pháp lớp việc trang bị kiến thức ít, chủ yếu rèn luyện kĩ sử dụng câu giao tiếp (tập trung chương trình Ngữ văn 11) Nhìn chung, nội dung học ngữ pháp THPT biên soạn theo hướng trọng tính thực hành, có tích hợp kiến thức với phần Làm văn Đọc hiểu văn Bên cạnh đó, học thiết kế theo hướng “mở” (việc lựa chọn ngữ liệu hay kết luận rút sau tìm hiểu ngữ liệu không mang tính bắt buộc, áp đặt), giáo viên (GV) có sáng tạo riêng dạy cho phù hợp với đối tượng HS, để HS chủ động, tích cực GV xây dựng học Tuy nhiên, dù chương trình Ngữ văn THCS triển khai đại trà từ năm 2002, Ngữ văn THPT từ năm 2006, thực tế dạy học cho thấy nhiều HS cảm thấy nặng nề học thiếu hứng thú với Tiếng Việt Tình trạng dùng từ tuỳ tiện, viết câu sai, cách diễn đạt xa rời chuẩn mực tiếng Việt nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến lực tư duy, đọc hiểu văn viết văn nghị luận em Thực tế đặt cho nhà sư phạm nói chung GV dạy Ngữ văn nói riêng nhiều suy nghĩ hiệu việc dạy tiếng, có việc dạy học phân môn ngữ pháp Việc đòi hỏi GV dạy học ngữ pháp phải vận dụng nhiều phương pháp tích cực, đặc biệt trọng việc dạy học giao tiếp giao tiếp, nhằm hướng HS đến đích cuối việc học tiếng để giao tiếp chuẩn mực tiếng Việt Từ điều trên, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học ngữ pháp bậc THPT” nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học ngữ pháp Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, có lẽ lần người dạy tiếng Việt làm quen với thuật ngữ phương pháp giao tiếp nhờ giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt Lê A cộng Dựa vào việc triển khai sách bậc THPT, chọn mốc 2006 để xem xét số công trình nghiên cứu lý thuyết giao tiếp vào dạy học ngữ pháp 2.1 Từ năm 1986 đến trước năm 2006 Từ năm 1986, Tiếng Việt xem môn học độc lập nhà trường, đến trước năm 2006 có nhiều có công trình nghiên cứu PPDH Tiếng Việt, có số bàn đến việc dạy học ngữ pháp, như: Dạy học Ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” nhóm tác giả PGS TS Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, PGS TS Lê Phương Nga biên soạn chủ yếu dành cho GV bậc Tiểu học, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (Lê A chủ biên) Nhìn chung, công trình nghiên cứu trên, tác giả cung cấp cho vấn đề lí luận dạy Tiếng như: đối tượng, nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt, nguyên tắc dạy học Tiếng Việt, sở lí luận thực tiễn việc xây dựng PPDH tiếng Việt, việc sử dụng thiết bị đồ dùng để dạy học Tiếng Việt, hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt… Giáo trình Dạy học ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phương Nga nhấn mạnh vai trò việc dạy học ngữ pháp nhà trường Ngữ pháp bình diện quan trọng ngôn ngữ bên cạnh bình diện khác ngữ âm, từ vựng, phong cách Nó có tính khái quát trừu tượng cao bình diện khác bao gồm toàn quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, câu quy tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn đoạn văn văn “Ngữ pháp có vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngôn bản” Do vậy, mục tiêu việc dạy học ngữ pháp chủ yếu thực hành nhằm hướng HS đến việc sử dụng thành thạo, có hiệu kĩ nghe, nói, đọc, viết Điều ý giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” quan điểm dạy học Ngữ pháp theo định hướng giao tiếp: “…việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học Ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp phương pháp dạy học…” Đây quan điểm đắn Dạy Ngữ pháp trở nên phiến diện GV trọng đến việc mô hình hoá hình thức kết hợp từ, ngữ… Mục đích việc dạy học Ngữ pháp nói riêng Tiếng Việt nói chung phải giúp HS giao tiếp tình khác Trong hoạt động giao tiếp, chi phối nhân tố giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà yếu tố ngôn ngữ cần sử dụng cách linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh đạt hiệu giao tiếp Trong chương trình dạy lý thuyết ngữ pháp, bên cạnh khái niệm có quy tắc, ví dụ quy tắc lựa chọn trật tự từ câu, quy tắc sử dụng kiểu câu văn bản… Việc dạy quy tắc cần theo bước cụ thể sau: xác định nội dung quy tắc khái niệm ngữ pháp có liên quan – nêu rõ mục đích tác dụng quy tắc – trọng thao tác trình thực quy tắc Do quy tắc ngữ pháp vừa liên quan đến khái niệm ngữ pháp, vừa gắn liền với hoạt động ngôn ngữ thực tiễn sử dụng nên việc dạy học quy tắc ngữ pháp việc chuyển từ ngữ pháp lí luận sang ngữ pháp thực hành Vì vậy, dạy quy tắc cần hướng vào nguyên tắc: gắn lí thuyết với thực hành, hướng vào hoạt động giao tiếp để từ quy tắc mà hướng dẫn tạo lập sản phẩm giao tiếp, chuyển đổi chúng cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Với kiểu thực hành ngữ pháp, tác giả trọng việc hướng dẫn HS làm dạng tập với bước thực cụ thể, kiểu tập nhận diện - phân tích, tập chuyển đổi, tập tạo lập (sáng tạo), tập sửa chữa Vai trò dạy thực hành ngữ pháp nhằm làm sáng tỏ thêm củng cố khái niệm, quy tắc ngữ pháp; rèn luyện lực phân tích tượng ngữ pháp cách khoa học, thực việc lĩnh hội sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ cách xác tinh tế; nâng cao khả nói, viết cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp Muốn thực mục đích trên, việc dạy thực hành ngữ pháp THPT cần tuân thủ nguyên tắc dạy ngữ pháp: gắn lí thuyết với thực hành, tích cực hoá ý thức hoá vốn kinh nghiệm ngôn ngữ HS, hướng vào hoạt động giao tiếp, kết hợp phát triển tư phát triển ngôn ngữ HS… Khi bàn lỗi viết câu HS tiểu học, tác giả nêu lên vấn đề cần lưu ý sửa lỗi viết câu cho HS: “Trước nghiên cứu lỗi viết câu, người ta thường xét câu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê A (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đào Duy Anh (Phan Bội Châu hiệu đính) (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Diệp Quang Ban (2000), “Thử bàn số vấn đề liên quan đến môn ngữ pháp TV nhà trường”, Tạp chí ngôn ngữ,(11), tr.55-58 Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 1, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Phúc Châu (2010), “Học để dạy dạy để học: Vấn đề cần quan tâm nhà giáo thời đại ngày nay”, Tạp chí Giáo dục, (239), tr.67 17 Lê Thị Ngọc Chi (2010), Vận dụng quan điểm “tích hợp” “tích cực” việc dạy ngữ pháp trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 117 18 Trương Dĩnh (2002), Thiết kế dạy học tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục 19 Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 20 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Đinh Văn Đức, Lê Xuân Thọ (2005), “Trạng ngữ ngữ dụng- thành tố cú pháp giao tiếp phát ngôn TV”, Tạp chí ngôn ngữ, (8), tr.13-22 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 25 Lê Thị Bích Hồng (2007), Dạy học “Nghĩa câu” trung học phổ thông theo tình giao tiếp, Tạp chí Giáo dục số 175 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ly Kha (2009), “Việc dạy học ngữ pháp TV cho HS tiểu học- nhìn từ SGK”, Tạp chí ngôn ngữ, (6), tr.54-56 28 Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân (2008), Ngữ nghĩa học (dùng cho GV, sinh viên ngành giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 30 Trịnh Thị Lan, Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng Việt ánh sáng lí thuyết giao tiếp, http://nguvan.hnue.edu.vn 31 Đinh Thị Loan (2006), “Phân biệt câu câu sai có nét gần gũi ý nghĩa cấu trúc”, Tạp chí Ngôn ngữ, (6), tr.46-52 32 Phan Trọng Luận (2009), Cách nhìn số vấn đề then chốt PPDH Văn, Tài liệu Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 118 33 Nguyễn Thị Lương (2010), “Các hình thức xin lỗi trực tiếp người Việt”, Tạp chí ngôn ngữ, (6), tr.46-52 34 Nguyễn Thị Thủy Minh (2009), Định hướng, phương pháp kỹ thuật dạy học ngoại ngữ- góc nhìn tham chiếu, Tài liệu Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Ngô Thị Minh (2003), Dạy Tiếng Việt theo hướng hoạt động giao tiếp bậc tiểu học, Ngữ học trẻ 2003, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ 37 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), “Về dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, (151), tr.12-13 39 Vũ Nho (2009), Đổi phương pháp dạy học (Những thu hoạch ấn tượng từ khóa học ngắn hạn tạo CHLB Đức), Tài liệu Hội thảo PPDH Ngữ văn, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Lê Xuân Thại (chủ biên) (1998), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Cao Thị Châu Thủy (2010), “Để HS thật trung tâm hoạt động dạy –học”, Tạp chí Giáo dục, (235), tr.31 42 Cao Đức Tiến (2009), Các phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thông LB Nga, Tài liệu “Hội thảo PPDH Ngữ văn”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Sĩ Tiến (1997), “Cần đổi mục tiêu môn Tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 44 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục 45 Bùi Minh Toán (chủ biên) (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 46 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 119 47 Nguyễn Thế Truyền (2006), “Giới thiệu thêm trò chơi vui học môn TV trung học sở”, Tạp chí ngôn ngữ, (12), tr.63-73 Tiếng Anh 48 OECD (2000), Definition anhd Selection of Competencies: Theoretical anhd Conceptual Foundation 49 Paytar J, Gionuvrie E (1989), Hướng tới lý luận việc dạy ngữ pháp, Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Richards J, Rodgers T (1996), Approaches anhd Methods in language Teaching: a Destription and Analysis, CPU, Cambridge 51 Sapir Edward (2000), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lễ dịch), Trường Đại học KHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 52 Trem blay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping Learner Become Autonomous, in Adult Education- A Lifelong Journey 53 V.B.Kasevich (chủ biên hiệu đính: Trần Ngọc Thêm) (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 54 http:sydney.edu.au/education 55 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/3/11/4836/phuong-phap-day-hoc-mon-ngu-van.html 56 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/3/11/4845/day-hoc-phat-huy-tinh-tich-cuc,-chu-dong,sang-tao-cua-hoc-sinh.html 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhóm:…………… Lớp:……………… BÀI: NGỮ CẢNH PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 2) Thời gian: phút Phân tích nhân tố giao tiếp thể thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai trường tháng 9-1945? - Nhân vật giao tiếp:…………………………………………… ………………………………………………………………………… - Hoàn cảnh giao tiếp: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Hiện thực nói đến:………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 121 Phụ lục 2: Nhóm:…………… Lớp:……………… BÀI: NGỮ CẢNH PHIẾU HỌC TẬP Hãy cho biết vai trò ngữ cảnh: …………………………………… Vai trò ngữ cảnh: ………………………………… …………………………………… -Từ đó, em rút điều cần lưu ý cho thân giao tiếp: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 122 Phụ lục 3: Nhóm:……………………… Lớp:………………………… PHIẾU HỌC TẬP BÀI: NGHĨA CỦA CÂU Đặt câu với từ tình thái sau: Có lẽ: ………………………………………………… HÌnh như:…………………………………………… Chưa biết chừng: …………………………………… Tạo tình đoạn hội thoại có sử dụng từ tình thái: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 123 Phụ lục 4: Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… PHIẾU NHẬN XÉT NHÓM………… Dùng từ Diễn đạt Ngữ pháp Phần đặt câu Phần tạo tình 124 Chính tả Phụ lục 5: Họ tên HS: …………………… Lớp………………………………… BÀI: THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN PHIẾU HỌC TẬP (Hoạt động cá nhân phút) Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ, thành phần trạng ngữ tình có vị trí: A Đứng sau vị ngữ kiểu câu chứa chúng B Đứng đầu kiểu câu chứa chúng C Đứng vị ngữ kiểu câu chứa chúng D Không thiết phải theo vị trí Đặt câu vừa kiểu câu bị động, vừa có sử dụng khởi ngữ: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 125 Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM (Dành cho HS) Cảm nhận em ba học ngữ pháp vừa học nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Em thấy tiết học vừa qua có khác với tiết học tiếng Việt trước đây? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Em hiểu khái niệm ngữ pháp?Theo em, học ngữ pháp có vai trò ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Nội dung học ngữ pháp giúp ích cho em sống không? Em có vận dụng vào thực tế không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Em có nhận xét hoạt động mà GV yêu cầu em thực lớp? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Em chia sẻ khó khăn gặp phải học theo quan điểm giao tiếp? 126 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Em thấy kết kiểm tra, đánh giá sau buổi học có với khả em? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em có thích tiết học thể giao tiếp (giữa GV với HS, HS với HS) nhiều không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 127 Phụ lục 7: Họ tên HS:………………………… Lớp: ………………………………… PHIẾU KIỂM TRA BÀI: NGỮ CẢNH- THỜI GIAN: 15 PHÚT Hoàn chỉnh khái niệm sau cách điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: “Ngữ cảnh ……… mà người nói (viết) sản sinh lời nói thích ứng người nghe (đọc) để lĩnh hội.” A Bối cảnh B Bối cảnh ngôn ngữ C Tình D Khung cảnh Hãy nghĩ hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, theo đó, câu nói: “Anh ăn cơm chưa?” chuyển tải nhiều ý nghĩa hàm ý khác 128 Phụ lục 8: Họ tên HS:………………………… Lớp: ………………………………… PHIẾU KIỂM TRA BÀI: NGHĨA CỦA CÂU THỜI GIAN: 15 PHÚT Hãy xác định nghĩa tình thái câu sau: a Đằng phải mà May có lẽ mợ không mắng đâu (Thạch Lam) b Quan lệnh, lính truyền, mau phá hủy dinh quận Huy anh em ơi! (Ngô gia văn phái) c Giá họ đừng hiền lành Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh) 129 Phụ lục 9: Họ tên HS:………………………… Lớp: ………………………………… PHIẾU KIỂM TRA BÀI: THỰC HÀNH VỀ MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN THỜI GIAN: 15 PHÚT Những đoạn văn sau có sử dụng kiểu câu ba kiểu câu vừa học? a Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đĩa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong […] Đống rác mùn tung bành lối hốt (Vợ nhặt-Kim Lân) b A Phủ, mày đánh quan, làng xử mày tội chết, làng tha cho mày sống mà nộp vạ Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn mày phải chịu trăm đồng bạc trắng (Vợ chồng A Phủ-Tô Hoài) c Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân nhớ được, hiểu làm (Phạm Văn Đồng) 130 Phụ lục 10: Họ tên HS:………………………… Lớp: ………………………………… PHIẾU KIỂM TRA THỜI GIAN: 45 PHÚT Bổ sung câu văn thích hợp vào đoạn văn sau: […] Ấy mà Hà Tĩnh, người ta cố mua cho kỳ bưởi Phúc Trạch nhà có người ốm đau…Già nua tuổi tác, người mệt mỏi, miệng khô, ăn múi bưởi Phúc Trạch cảm thấy tỉnh táo dễ chịu A Chẳng thích dùng cam B Chẳng dùng cam cho người ốm ăn, mà thường dùng bưởi C Chẳng thích dùng bưởi D Chẳng dùng bưởi cho người ốm ăn, mà thường dùng cam Em cho biết, diễn tình xuất câu nói: “Bác rồi” Viết đoạn văn miêu tả (10-12 câu) có sử dụng kiểu câu có trạng ngữ tình huống, câu bị động câu có khởi ngữ 131 [...]... tiếp thu, ghi nhận trong quá trình nghiên cứu đề tài này 31 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Dạy học theo quan điểm giao tiếp là gì? Dạy học theo quan điểm giao tiếp thực chất là dạy học vì mục đích giao tiếp Dạy về giao tiếp và dạy trong giao tiếp (Phương pháp dạy học Tiếng Việt, trang 23) Muốn vậy, GV phải dạy cho HS được học, được tập giao tiếp ở trong bài học, ở. .. khi dạy học Tiếng Việt, đặc biệt là dạy học phân môn ngữ pháp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí, đặc điểm của phân môn ngữ pháp Các kiến thức ngữ pháp được dạy liên tục từ bậc tiểu học đến THPT Điều này cho thấy vai trò quan trọng của ngữ pháp trong hệ thống ngôn ngữ nói chung và trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói riêng Dạy ngữ pháp phải giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của TV về mặt ngữ pháp, ... giúp một phần cho GV ứng dụng được quan điểm giao tiếp trong dạy học ngữ pháp ở THPT nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học Tiếng Việt theo phương pháp tích hợp 3.2 Đối tượng của đề tài Có nhiều quan điểm chi phối việc dạy Ngữ pháp trong nhà trường song trong luận văn này, người viết chỉ nghiên cứu trong giới hạn: - Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy những bài ngữ pháp ở chương trình THPT (lớp 10,... động giao tiếp ở bậc tiểu học Bài viết bàn về ba nội dung chính: khái niệm về vấn đề dạy TV theo hướng hoạt động giao tiếp, cơ sở khoa học và thực tiễn của việc dạy TV hướng vào hoạt động giao tiếp, sự thể hiện việc dạy TV theo hướng hoạt động giao tiếp ở bậc tiểu học hiện nay Trong nội dung thứ nhất, sau khi nêu khái niệm dạy TV theo hoạt động giao tiếp là dạy để người học sử dụng thành thạo ngôn ngữ, ... giáo án dạy ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp - Góp thêm tiếng nói để khẳng định một quan điểm tích cực trong dạy học TV: quan điểm giao tiếp - Đánh thức sự quan tâm của GV đối với quan điểm giao tiếp trong dạy học TV để từ đó họ có sự tìm tòi sáng tạo trong PP, hình thức tổ chức dạy học TV có hiệu quả 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn còn có ba chương: (1) Cơ sở lý luận... giao tiếp, môi trường giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp 32 2.2 Sự thể hiện của quan điểm giao tiếp trong dạy học ngữ pháp 2.2.1 Khái quát nội dung chương trình ngữ pháp bậc THPT Nội dung các bài học ngữ pháp bậc THPT tập trung ở chương trình lớp 10, 11 Các bài được xây dựng đảm bảo nguyên tắc tích hợp: Dạy học TV thông qua các bài đọc văn, làm văn; đồng thời có kỹ năng sử dụng. .. giao tiếp với nội dung dạy học ngữ pháp bậc THPT Theo quan điểm giao tiếp, nội dung dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học ngữ pháp nói riêng ưu tiên những kiến thức phục vụ trực tiếp cho hoạt động rèn luyện kỹ năng lời nói của HS Định hướng này thể hiện ở tất cả các bình diện của hệ thống ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học Trong giới hạn đề tài, người viết chỉ xét quan điểm giao tiếp. .. nêu trên không trực tiếp đề cập đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm nhưng chính các công trình nghiên cứu đó là những gợi ý quý báu về cơ sở lí luận giúp chúng tôi triển khai đề tài Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học ngữ pháp bậc THPT (ban Cơ bản) 3 Mục đích, đối tượng của đề tài 3.1 Mục đích của đề tài - Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngữ pháp ở trường phổ thông, khi thực hiện... chuyên sâu về dạy TV theo hướng giao tiếp Nội dung giáo trình được triển khai theo 3 chương: giao tiếp và hoạt động giao tiếp, từ và câu trong hoạt động giao tiếp, dạy học TV theo quan điểm giao tiếp Trong chương 3, những vấn đề lí luận, những định hướng dạy học tương đối cụ thể ở tiểu học được trình bày khá cặn kẽ, đem đến cho người quan tâm những tri thức cần thiết về quan điểm giao tiếp trong dạy TV nói... này, người viết hướng vào giải quyết những vấn đề sau: + Tìm hiểu, làm sáng tỏ quan điểm giao tiếp trong dạy học ngữ pháp; + Hình thành quy trình, phương hướng thiết kế giờ dạy ngữ pháp bậc THPT theo quan điểm giao tiếp; + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu quả của dạy ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp; 12 Chọn đề tài này để nghiên cứu, bên cạnh mục đích nâng cao chất lượng học tập của HS, chúng ... DẠY HỌC NGỮ PHÁP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Dạy học theo quan điểm giao tiếp gì? Dạy học theo quan điểm giao tiếp thực chất dạy học mục đích giao tiếp Dạy giao tiếp dạy giao tiếp (Phương pháp. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thủy Tiên VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban bản) Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học. .. “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” quan điểm dạy học Ngữ pháp theo định hướng giao tiếp: “…việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học Ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp phương pháp dạy