1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học đại số và giải tích lớp 11 trung học phổ thông

106 443 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH nguyễn thị nhung vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học đại số và giải tích lớp 11 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nghệ An 2014 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH nguyễn thị nhung vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học đại số và giải tích lớp 11 trung học phổ thông Chuyên ngành: lý luận và ph ơng pháp dạy học bộ môn toán Mã số: 60.14. 01. 11 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng ời h ớng dẫn khoa học: ts. nguyễn thị châu giang Nghệ An 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn khoa học của Cô giáo TS Nguyễn Thị Châu Giang. Trước hết, tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Châu Giang, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình hình thành đề cương, triển khai ý tưởng và hoàn thiện đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán, Trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học 20 chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm cùng các thầy giáo cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Vinh. Tác giả xin gửi tới tất cả người thân và các bạn bè lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được và biết ơn các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài SGK Sách giáo khoa DH Dạy học GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HS Học sinh KP Khám phá PPDH Phương pháp dạy học PPDHKP Phương pháp dạy học Khám Phá QĐKP Quan điểm Khám Phá 1.1. Đất nước ta đang trên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nên cần có nguồn nhân lực phát triên cao, năng động sáng tạo để đạt được mục đích đó phải bắt đầu được từ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, việc truyền thụ tri thức, mà còn phải trang bị cho học sinh khả năng tìm tòi khám phá tri thức. Cái cốt lõi trong hoạt động học của học sinh là làm cho các em vừa ý thức được đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh cái lĩnh hội đó. Chính tính tích cực này của học sinh trong hoạt động học quyết định chất lượng học tập. Nghị quyết TW2 (khoá VIII,1997) khẳng định: “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục- đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến hiện đại vào quá trình dạy học”. Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. Luật giáo dục năm 2005 đã qui định: ”nhiệm vụ phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư duy sáng tạo cho người học” Ở nước ta, cách dạy phổ biến hiện nay vẫn theo kiểu thuyết trình tràn lan, thầy nói- trò nghe hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp minh hoạ.Tính tự giác, tích cực của người học từ lâu đã trở thành một nguyên tắc của giáo dục. Nguyên tắc này bây giờ không mới nhưng vẫn chưa được thực hiện trong cách dạy học thầy nói - trò nghe. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của phương pháp dạy học 6 Toán đã làm nảy sinh và thúc đẩy cuộc vận động đổi mới PPDH Toán với định hướng đổi mới là tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo. 1.2. Khái niệm lý thuyết khám phá được dùng để phát hiện ra cái mới. Đối với các nhà khoa học thì những khám phá của họ thật sự mới mẻ, đem lại lợi ích cho toàn xã hội. Bắt đầu từ nữa cuối thế kỷ XX, từ “khám phá” được đưa vào nhà trường, việc dạy học truyền thống dần được thay thế bằng dạy học tích cực mà trong đó dưới sự định hướng giúp đỡ của người dạy học sinh sẽ giải quyết được vấn đề. Điều đó làm cho người học cảm thấy hứng thú và sẽ kích thích được sự tìm tòi kiến thức mới. Hơn nữa với phương pháp dạy học khám phá thì trong bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào cũng áp dụng được một cách linh hoạt và có hiệu quả cao. 1.3. Thực tế ở phổ thông việc vận dụng dạy học khám phá trong các tiết dạy còn hạn chế, giáo viên còn chưa chú trọng tới vận dụng phương pháp này. Do chương trình Đại số và Gải tích lớp 11 là khái niệm mới và trừu tượng đối với học sinh trung học phổ thông, hơn nữa phân phối chương trình Đại số và Giải tích lớp 11 chiếm một thời gian rất ít nên việc nắm vững lí thuyết và vận dụng vào bài tập đối với học sinh là rất khó khăn, học sinh gặp không ít lúng túng sai sót khi làm bài tập nên sau khi đọc các tài liệu nói về phương pháp dạy học khám phá, vận dụng nó vào dạy học đại số và Gải tích lớp 11 có ưu điểm hơn hẳn so với phương pháp khác như: Thời gian học sinh giải quyết được nhiều bài toán hơn, khả năng làm việc độc lập của học sinh cao hơn, phát huy được ý thức tự chủ của học sinh, phát huy được tính sáng tạo của học sinh và từ đó rèn luyện khả năng tự học của học sinh…. 1.4. Đã có các tác giả nghiên cứu về phương pháp dạy học khám phá thông qua các công trình và luận văn như của Trần Bá Hoành, Đào Tam, Lê Hiển Dương, Bùi Văn Nghị, Lê Võ Bình, Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Hữu Châu Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về luyện tập cho 7 học sinh một số hoạt động khám phá trong Đại số và Gải tích lớp 11. Từ những lý do như trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 trung học phổ thông” 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở trung học phổ thông. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy Đại số và Giải tích lớp 11 có tính khoa học và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán và năng lực khám phá cho học sinh THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm việc vận dụng quan điểm khám phá ở lớp đối chứng 11 A 1 và lớp thử nghiệm 11 A 2 ban A trong trường THPT Hoằng Hóa 4, tỉnh Thanh Hóa. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 6.2. Nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 6.3. Đề xuất một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 8 6.4. Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất 7. Đóng góp của luận văn - Phát hiện các dạng khám phá đặc thù trong dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. - Đề xuất được một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tíchlớp 11 THPT Chương 2: Thực trạng vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải Tích lớp 11THPT Chương 3: Một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp11 THPT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Vào thế kỷ XVII, người đầu tiên trong lịch sử J.A.Komenski, trong tác phẩm “Lý luận dạy học” đã nêu tính tự giác, tính tích cực là một trong những nguyên tắc dạy học. Theo ông: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách…hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên ít dạy hơn, học sinh học nhiều hơn”. Sau đó, J.J.Rutxo chủ trương phải làm cho trẻ em tích cực tự mình dành lấy tri thức bằng con đường khám phá ra nó. Theo Distervec: “Người thầy giáo tồi là người cung cấp cho học sinh chân lý, còn người thầy giáo giỏi là người dạy cho học sinh đi tìm chân lý”. Nhận xét này đến bây giờ vẫn là định hướng đúng cho phương pháp dạy học của tất cả giáo viên. Usinxki K.Đ cho rằng, tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trình dạy học được coi là “cơ sở vững chắc cho một sự học tập có hiệu quả”. Sang thế kỉ XX, dạy học Khám Phá, tranh luận, tập trung vào người học đã được các nhà khoa học giáo dục trên thế giới chú trọng nghiên cứu.Theo Quan điểm của Ferriere Jerome Bruner một trong những người tiên phong của phong trào tâm lí học nhận thức tại Hoa Kì là phương pháp “bánh đúc bày sàng” sẽ làm cho học sinh mất đi cơ hội tự mình suy nghĩ . Theo ông, chương trình hiện đại cần loại bỏ toàn bộ trừ những sự kiện cốt lõi và nên dành thời gian cho việc dạy kỹ năng tư duy…, học sinh học tốt nhất bằng cách khám phá, người học là một người giải quyết vấn đề, người tương tác với môi trường, kiểm nghiệm các giả thuyết và phát triển bản thân. Theo ông, hiểu biết là một quá trình chứ không phải là tích lũy sự khôn ngoan của khoa học được trình bày trong sách giáo khoa. Để tìm hiểu các khái niệm khoa học và giải quyết vấn đề, học sinh cần phải được tiếp xúc với các tình huống, được hướng dẫn bởi động lực nội tại của người học trong tình huống này để tìm ra giải pháp, hay hiểu đơn giản là cung cấp một mô hình cho việc tạo ra hoạt động học tập khám phá. Mô hình dạy học khám phá của Jerome Bruner bao gồm bốn yếu tố đặc trưng sau: Sự tìm tòi, 10 [...]... Sau khi học công thức cộng, yêu cầu học sinh tính giá trị các hàm số lng giác của các cung không đặc biệt, chẳng hạn tính cos 150 Bi toỏn trở thành có vấn đề khi học sinh nhận thấy 15 0 không phải là số đo của một cung đặc biệt và cha biết thuật giải để trực tiếp giải bài toán đó Khi ú GV gi ý cho hc sinh khỏm phỏ, biểu thị 150 qua hai cung có số đo đặc biệt no? HS: (150= 600 - 450) GV: Từ đó áp dụng. .. tp trung gii quyt vn c bn "[36, tr 38] 1.5 Kt lun chng 1 Trong chng 1, Lun vn ó trỡnh by v cỏc vn sau: Khỏi quỏt c lch s ca vn quan nim KP, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ngoi v trong nc thy c s quan tõm ca cỏc nh giỏo dc i vi quan nim KP Gúp phn lm rừ hn khỏi nim KP, phng phỏp dy hc khỏm phỏ, quan im khỏm phỏ Ch ra c c s vn dng quan im khỏm phỏ vo dy hc toỏn THPT Lm sỏng t mt s vn v vic vn dng quan. .. hp qua nhiu hm s trung gian, nhng bi tp tớnh o hm ca cỏc hm s cho bi nhiu biu thc Gii tớch + a dng hoỏ cỏc bi tp: C th cú nhiu cõu hi v bi tp cú hỡnh nh hỡnh hc, nhiu bi tp ụn tp c nhng kin thc m hc sinh ó hc lp 10 v u lp 11 nhiu bi tp ỏp dng thc t 1.4.2 Quỏ trỡnh vn dng quan im khỏm phỏ vo dy hc i s v Gii tớch lp 11 THPT Trờn c s nghiờn cu, phõn tớch cỏc ti liu liờn quan n dy hc quan im Khỏm phỏ,... hin tng toỏn hc theo mt s quan h v tớnh cht chung ca chỳng Mụ hỡnh hoỏ cỏc lp i tng quan h ca hin thc khỏch quan l phng phỏp ch yu ca Toỏn hc thu nhn cỏc lp i tng v quan h núi trờn + Nng lc di chuyn cỏc chc nng hnh ng nh chuyn i cỏc i tng ca hot ng Nng lc ny c xem xột da trờn quan im ca lớ thuyt hot ng, thuyt liờn tng v cỏc thnh t ca s cu trỳc khỏm phỏ + Nng lc th hin cỏc quan im bin chng ca t duy... khỏm phỏ vo dy hc i s v Gii tớch lp 11 THPT 32 33 CHNG 2: THC TRNG VN DNG QUAN IM KHM PH VO DY HC I S V GII TCH LP 11THPT 2.1 Khỏi quỏt v quỏ trỡnh nghiờn cu thc trng: 2.1.1 Mc ớch nghiờn cu thc trng - Nhm tỡm hiu thc trng dy v hc i s v Gii tớch lp 11 THPT trngTHPT Hong Húa 4, tnh Thanh Húa - Tỡm hiu thc trng ca vic vn dng quan im khỏm phỏ vo dy hc i s v Gii tớch lp 11 trngTHPT Hong Húa 4, tnh Thanh... cho HS lnh hi sõu sc nhng tri thc ca mụn hc, m quan trng hn l trang b cho h nhng th phỏp suy ngh; nhng cỏch thc phỏt hin v gii quyt vn mang tớnh c lp, sỏng to - Trong dy hc khỏm phỏ, bn thõn tng HS cng nh tp th HS cựng GV tham gia vo quỏ trỡnh ỏnh giỏ kt qu hc tp 1.2.2 Quan im dy hc khỏm phỏ Quan im DH khỏm phỏ l quan im DH da trờn lý thuyt khỏm phỏ Quan im dy hc khỏm phỏ trong nh trng khụng phi nhm... nh 5 c im ni bt ca quỏ trỡnh khỏm phỏ nh sau: - Quan sỏt: Khoa hc bt u t vic quan sỏt cỏc hin tng t nhiờn ú l im khi u ca s khỏm phỏ Tuy nhiờn, vic t nhng cõu hi ỳng gi ý cho ngi quan sỏt (ngi hc) l yu t quyt nh trong quỏ trỡnh quan sỏt 29 - o lng: Mụ t nh lng s vt, hin tng l mt hot ng thc hnh khoa hc c chp nhn v mong i vỡ nú cú th hin s chớnh xỏc trong quan sỏt v mụ t - Tri nghim: Vic thit k cỏc thớ... cỏch tip cn phng phỏp dy hc tớch cc.Trong ú c bit phng phỏp dy hc quan im Khỏm phỏ ó c GV quan tõm v s dng nhiu hay cha? - iu tra v thc trng cỏc phng phỏp dy hc tớch cc vn dng vo i s v Gii tớch lp 11 ca giỏo viờn hay s dng trng THPT Hong Húa 4, tnh Thanh húa - iu tra thc trng nhn thc ca giỏo viờn v dy hc ni dung i s v Gii tớch lp 11, theo quan im khỏm phỏ ó c chỳ trng trong dy hc hay cha? 2.1.3 Cỏc phng... tr li Dy hc theo nhúm Dy hc quan im Khỏm phỏ Phng phỏp khỏc 51,6 8,1 3,2 6,5 4,8 160 25 10 20 15 Nhn xột: Qua bng trờn cho ta thy GV THPT Hong Húa 4, tnh Thanh Húa Mc dự ó s dng quan im Khỏm phỏ nhng cũn rt hn ch Vỡ vy vic tp trung nghiờn cu, xỏc nh nh h thng quan im Khỏm phỏ dy hc l rt cn thit Qua kt qu iu tra nhn thy a s GV nhn thc c vic cn thit ca vic thit k v s dng quan im Khỏm phỏ trong dy hc... do thy truyn th cho; cỏc em va cú c nhng tri thc mi, k nng mi, va nm c phng phỏp cú c nhng tri thc, k nng ú 1.4 Mt s vn v vic vn dng quan im khỏm phỏ vo dy hc i s v Gii tớch lp 11 THPT 1.4.1 Khỏi quỏt chng trỡnh i sv Gii tớch lp 11 1.4.1.1 Ni dung i s v Gii tớch lp 11 Chng I: Hm s lng giỏc v phng trỡnh lng giỏc (21 t) Tit Ni dung 4 Đ1 Hm s lng giỏc (Mc I, II) 1 Luyn tp 4 Đ2 Phng trỡnh lng giỏc c bn . vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 6.2. Nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 6.3. Đề xuất một số. khám phá vào dạy học Đại số và Giải Tích lớp 11THPT Chương 3: Một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp1 1 THPT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM. Phát hiện các dạng khám phá đặc thù trong dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. - Đề xuất được một số biện pháp vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học Đại số và Giải tích lớp 11 THPT. 8. Cấu

Ngày đăng: 20/07/2015, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] V. A. Cruchetxki (1981), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lí học sư phạm
Tác giả: V. A. Cruchetxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1981
[11] Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Tình (2007), Bài tập Đại số và Giải tích 11 nâng cao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Đại số và Giải tích 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Tình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[12] Nguyễn Văn Đông(2012), Dạy đại số và Giải tích bậc THPT trên cơ sở tổ chức các hoạt động khám phá có hướng dẫn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đại số và Giải tích bậc THPT trên cơsở tổ chức các hoạt động khám phá có hướng dẫn
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Năm: 2012
[13] Phạm Đức Hạnh (2010), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện năng lực giải toán hình học không gian lớp 11 cho học sinh Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá đểrèn luyện năng lực giải toán hình học không gian lớp 11 cho học sinhTrung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đức Hạnh
Năm: 2010
[14] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
[15] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tâm lí họclứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
[16] Nguyễn Thị Hường (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột, Chuyên đề Cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bàn tay nặn bột
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2012
[18] Bùi Văn Nghị (2009), “Vận dung phương pháp dạy học khám phá trong dạy học hình học không gian”, Tạp chí Giáo dục, (số 210), tr.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dung phương pháp dạy học khám phátrong dạy học hình học không gian”
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2009
[19] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học những nộidung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
[20] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2006
[21] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân (1999), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyếnkhích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[22] Nguyễn Bá Kim, Lập trình giải toán Trung học phổ thụng (Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình giải toán Trung học phổ thụng
Nhà XB: NXB GD
[23] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Cương Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Thưởng, Vũ Dương Thụy (1994), Phương pháp dạy học môn Toán (phần các nội trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Toán), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán(phần các nội trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông mônToán)
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Cương Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Thưởng, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1994
[24] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Năm: 1997
[25] G.Polya (người dịch: Hồ Huy Đoan, Bùi Đường), (2010), Giải một bài toán như thế nào, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải một bàitoán như thế nào
Tác giả: G.Polya (người dịch: Hồ Huy Đoan, Bùi Đường)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[27] G.Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G.Polya
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[28] Tạ Khắc Quang(2009), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thức, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá cóhướng dẫn trong dạy học bất đẳng thức
Tác giả: Tạ Khắc Quang
Năm: 2009
[29] Xavier Roegeirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào đểphát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegeirs
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[30] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hình học ở trường trung họcphổ thông
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
[31] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận các phương pháp dạy họckhông truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổthông
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w