Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiên tiến như dạy họcphát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học chương trình hóa… đặc biệt làphương pháp dạy học phân hóa ngay trong giờ học sẽ giú
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-*** -PHAN QUỐC TƯỜNG VY
DẠY HỌC ĐẠI SỐ 8 THEO HƯỚNG
PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Toán
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ XUÂN TRƯỜNG
NGHỆ AN – 2013
MỞ ĐẦU
Trang 31 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán ở trường phổ thông hiện
nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Định hướng này có thể
được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng bản chất của nó là tăngcường hoạt động của người học Do vậy dạy học muốn đạt được hiệu quả cao
thì giáo viên cần tổ chức cho học sinh được học tập trong hoạt động và bằng
hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.
1.2 Hiện nay có nhiều xu hướng dạy học phát huy tính tích cực của học sinhnhư: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khámphá, dạy học phân hóa Để vận dụng hiệu quả những xu hướng dạy học trênthì đòi hỏi phải bổ sung thêm các điều kiện đáp ứng so với các phương phápdạy học truyền thống Nhưng thực tế ở trường phổ thông hiện nay những điềukiện đáp ứng tối thiểu vẫn còn chưa theo kịp như: giáo viên chưa quyết tâmđổi mới phương pháp dạy học, học sinh không có kĩ năng làm việc theonhóm, còn nhiều giáo viên và học sinh chưa biết sử dụng các phương tiệnthiết bị dạy học hiện đại, thời gian cho mỗi tiết học là cố định, bị ràng buộcbởi phân phối chương trình và tiến độ thực hiện chương trình , cùng với thực
tế nhiều trường THCS có số học sinh trên lớp đông, phòng học và bàn ghếkhông đúng qui cách, thiếu phương tiện, thiết bị dạy học, nên việc đổi mớiphương pháp dạy học vẫn còn chưa đạt hiệu quả Như vậy sẽ có nhữngphương pháp dạy học tích cực không khả thi trong điều kiện thực tế của cáctrường THCS hiện nay, cho nên cần phải lựa chọn phương pháp dạy học saocho vừa phát huy được tính tích cực học tập của học sinh đồng thời phù hợpvới điều kiện đáp ứng của nhà trường mà không bị lạc hậu trong thời gian tiếptheo
Trang 41.3 Dạy học phân hóa đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu, các tácgiả đã chỉ ra rằng nếu giáo viên biết thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tậpthích hợp, bằng những biện pháp phân hóa nội tại hợp lý, phù hợp với nhậnthức của học sinh Cần lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớplàm nền tản, bổ sung một số nội dung và biện pháp phân hóa để giúp học sinhkhá giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được yêu cầu cơbản Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu kém lên trình
độ chung Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiên tiến như dạy họcphát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học chương trình hóa… đặc biệt làphương pháp dạy học phân hóa ngay trong giờ học sẽ giúp các đối tượng họcsinh phát huy được hết khả năng của mình, tiếp thu kiến thức một cách chủđộng, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh thì sẽđem lại kết quả tốt hơn so với nhiều hình thức học tập khác
1.4 Theo tác giả Trần Kiều thì lứa tuổi học sinh các lớp cuối cấp THCS làgiai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên lên thanh niên, lứa tuổi có nhữngbước phát triển về mặt tâm lí cũng như khả năng nhận thức, có nhu cầu tìm
hiểu và giải thích các hiện tượng xung quanh một cách có cơ sở Các em
không thích ngồi nghe những lời giải thích tỉ mỉ của giáo viên như các lớp bậc Tiểu học mà ở đó tính tích cực, tính hoạt động (động não) của tư duy và tính tự lập của chúng được thực hiện, các khả năng trí tuệ được khêu gợi, yêu cầu tự suy ngẫm và tự khái quát tài liệu được đề cao Thái độ nghiên cứu đã trở thành một đặc trưng cho học sinh THCS (Trần Kiều 1995)
Học sinh học lớp 8 THCS ở lứa tuổi 13 - 14, theo Tâm lí học thì ở độ tuổinày học sinh đã phân tách ra được nội dung và hình thức của sự vật, nhờ đóhọc sinh có thể suy luận, phán đoán đúng đắn bằng những mệnh đề có tính giảđịnh đơn thuần Chính điều này đã tạo ra sự khởi đầu của tư duy giả định diễndịch hay tư duy hình thức, do vậy việc dạy học bằng việc sử dụng linh hoạt
Trang 5hình thức dạy học phân hóa chắc chắn sẽ thực hiện được cho học sinh lớp 8THCS.
1.5 Chương trình, SGK Toán THCS hiện hành nói chung và Đại số 8 nóiriêng đã có nhiều thay đổi theo hướng giảm dần việc cung cấp tri thức kiểu cósẵn Thay vào đó là việc cung cấp các thông tin và yêu cầu học sinh phảithông qua hoạt động để hình thành tri thức mới
Trong chương trình Đại số 8, thì có nhiều dạng bài tập có thể bồi dưỡng chohọc sinh, trong đó có thể kể đến bài tập về giải phương trình và bất phươngtrình, phân tích đa thức thành nhân tử, là nội dung quan trọng, trọng tâm củachương trình Đại số 8, việc áp dụng của dạng toán này rất phong phú, đa dạng
và phức tạp Tuy nhiên, nếu cứ dạy học một cách đại trà, ít quan tâm đến từngđối tượng học sinh thì chất lượng dạy học có thể bị hạn chế Vì vậy để giúphọc sinh nắm được vững kiến thức Đại số 8 một cách vững chắc thì việc quantâm phân hóa đến từng đối tượng học sinh là yêu cầu hết sức cần thiết đối vớingười giáo viên Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn và nghiên cứu
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phân hóa
3.2 Tìm hiểu về tổng quan chương trình môn Toán THCS nói chung và Đại
số 8 nói riêng
Trang 63.3 Điều tra lấy ý kiến của giáo viên Toán THCS về việc vận dụng dạy họcphân hóa trong những năm qua.
3.4 Đề xuất các phương thức cần thực hiện trong quá trình dạy học Đại số 8THCS trên cơ sở tổ chức dạy học phân hóa
3.5 Thực nghiệm sư phạm để bước đầu đánh giá tính khả thi của các phương thức
đã đề xuất
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Cần thiết và có thể tổ chức dạy học Đại số 8 ở bậc THCS bằng dạy học phân
hóa để nâng cao hiệu quả dạy học và tích cực hoá hoạt động học tập của họcsinh
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các vấn đề có
liên quan đến đề tài luận văn
5.2 Điều tra, quan sát: Thực trạng về việc vận dụng dạy học phân hóa ở trườngTHCS
5.3 Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của đồng nghiệp và bảnthân trong quá trình dạy học Toán, đặc biệt là các kinh nghiệm của nhữnggiáo viên am hiểu vấn đề nghiên cứu của đề tài
5.4 Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính
khả thi và hiệu quả của các phương thức đã đề xuất
6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
6.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học phân hóa
Trang 76.2 Đề xuất được một số phương thức trong dạy học Đại số 8 bằng việc tổchức dạy học phân hóa.
6.3 Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán
THCS nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THCS
Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2 : Tổ chức dạy học đại số 8 theo hướng phân hóa đối tượng học sinhChương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
1.1.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong số những vấn đề trọng tâmhiện nay Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố trong một hệthống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học,thầy và hoạt động của thầy, trò và hoạt động của trò, môi trường giáo dục…Trong đó phương pháp dạy học là thành tố trung tâm, giáo viên phải am hiểusâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến nó theo ý đồ sưphạm và biết cách truyền tải nó đến với học sinh Mặt khác học sinh là chủthể trong học tập và tu dưỡng Chủ thể phải tự giác, tích cực, chủ động vàsáng tạo trong quá trình học tập
Phương pháp dạy học bao gồm soạn thảo, chế biến kiến thức và chuyểntải kiến thức đó đến với học sinh trên cơ sở tổ chức, tác động điều khiển hoạtđộng nhận thức của học sinh nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội nội dung dạyhọc Giảng dạy và học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Kết quả học củangười học quyết định việc lực chọn phương pháp dạy của người dạy Sử dụngphương pháp nào là phụ thuộc vào đối tượng học, mục đích đào tạo, nội dungmôn học, nội dung từng bài…
đổi mới là sự cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học đang sửdụng để đóng góp nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học, là sự bổsung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế củaphương pháp đã và đang sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, là thay đổi
Trang 9phương pháp đã và đang sử dụng bằng phương pháp ưu việt hơn, đem lại hiệuquả dạy học cao hơn Vì thế, đổi mới phương pháp dạy học được xác địnhtrong các văn kiện của Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉđạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và nội dung giáo dục mới Phương pháp dạy học hiện nay không thể tiếp tục truyền thụ từ việc áp đặtmột chiều từ người dạy mà phải sử dụng phương pháp dạy tích cực, phát huytính tích cực của học sinh Đó là đổi mới phương pháp dạy học còn được gọi
là “Dạy học hướng vào người học” hay “Dạy lấy người học làm trung tâm” “Dạy học hướng vào người học” là cụm từ được dùng để xác định sự đổi mớicủa phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường “Dạy học lấy người họclàm trung tâm” bao gồm:
học
vì chỉ thu nhận kiến thức
không có đức thì cũng chỉ là người vô dụng mà thôi
1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Trang 10Định hướng đổi mới PPDH đã được khẳng định trong Nghị quyết TW
4 khoá VII, Nghị quyết TW 2 khoá VIII và được pháp chế hoá trong LuậtGiáo dục (sửa đổi)
Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duysáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vàphương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thờigian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học.”
Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập cho học sinh.”
Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chínhphủ), ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục.Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướngdẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ng-ười học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và
có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng ường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình họctập, ”
c-Như vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổthông được diễn ra theo bốn hướng chủ yếu:
Trang 11- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh
- Bồi dưỡng phương pháp tự học
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh
là cơ bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau:
1 Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huytính tích cực, chủ động học tập của học sinhCác phương pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giảng),đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan, hiện nay được sử dụng phổ biếntrong dạy học ở các trường phổ thông Về bản chất, hoạt động dạy học trongcác phương pháp này diễn ra theo kiểu giải thích - minh hoạ, hay thông báo -thu nhận, tác dụng phát triển tính tích cực, chủ động của học sinh không cao.Hoạt động nhận thức của học sinh diễn ra ở mức thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện
Để khắc phục nhược điểm thụ động trong học tập, giáo viên dựa vào vốn trithức, kĩ năng và khả năng học tập của học sinh, đề ra các bài tập hay nhiệm
vụ phù hợp, có nâng cao hơn so với khả năng hiện có của học sinh, đòi hỏicác em phải có một sự cố gắng trong học tập, nỗ lực về trí tuệ để hoàn thành.Nhờ vậy, tư duy được phát triển, tính tích cực học tập được đề cao Một cách
cụ thể, sử dụng các PPDH phổ biến theo hướng phát huy tính tích cực học tậpcủa học sinh, đòi hỏi giáo viên bên cạnh nhiệm vụ truyền thụ tri thức cho họcsinh, phải chú trọng nêu các câu hỏi nhận thức để thu hút sự chú ý và kíchthích tư duy của học sinh, giao cho học sinh các bài tập nhỏ, vừa sức, giảiquyết nhanh trong thời gian ngắn ở trong lớp, tạo điều kiện cho các em làmviệc với phương tiện trực quan để hiểu nhanh hơn, hiểu sâu thêm kiến thứcbài giảng
Trang 122 Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong quá trìnhphân hóa
Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp trong đó giáo viên đặt ratrước học sinh một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tìnhhuống có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn,điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nộidung học tập Phương pháp giải quyết vấn đề được tiến hành theo một trình tựgồm: đặt vấn đề và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, giải quyết vấn
đề, kết luận
Sau khi giải quyết vấn đề, giáo viên phân hóa được đối tượng học sinh
đã dạy và không chỉ sử dụng phân hóa đối với tiết bài mới trên lớp, mà cònđược sử dụng để củng cố, ôn tập và học bài ở nhà của học sinh Dạy học phânhóa có thể thực hiện xen kẽ hay kết hợp với các phương pháp dạy học khác.Ngoài ra, dạy học phân hóa cũng có thể chỉ sử dụng trong một số nội dungcủa bài, không nhất thiết phải sử dụng toàn bài
Trong dạy học tại lớp, giáo viên đưa ra cho học sinh thấy được nhữngkiến thức đang học, sắp học là những kiến thức cũ, liên quan và được mởrộng từ kiến thức cũ Từ đó tất cả học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức
Ví dụ 1.1 Khi dạy bài “ Đa thức nhân với đa thức” Ta cho học sinh trả
lời các dòng sau đây sử dụng tính chất nào đã học:
(1) a(c + d) + b(c + d) = ac + ad + bc +bd
(2) a(c + d) + b(c + d) = (a + b)(c + d)
Học sinh trả lời được sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối vớiphép cộng Từ (1) và (2) ta viết được: (a + b)(c + d)= ac + ad + bc + bd
Trang 13- Giáo viên: Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? (chọn họcsinh trung bình- yếu trả lời)
- Học sinh: Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thứcnày với từng hạng tử của đa thức kia
Như vậy học sinh yếu kém sẽ không bỡ ngỡ như đang học thuộc lòng 1 công thức mới
3 Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học tiên tiến đề cao chủ thể nhận thức của học sinh, gồm có:
a) Khảo sát, điều tra (hay Nghiên cứu), là phương pháp trong đó, căn cứ vào vấn đề được đặt ra và dựa vào cơ sở các giả thuyết, học sinh tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách khác nhau Sau đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để xác định các giả thuyết đúng, rút ra các kết luận, nêu các giải pháp hoặc đề xuất các kiến nghị Phương phápkhảo sát, điều tra được tiến hành theo qui trình có các bước:
1) Xác định vấn đề; đưa ra các giả thuyết;
2) Thu thập tư liệu, số liệu, dữ kiện thích hợp;
3) Sắp xếp, phân tích số liệu, tư liệu , hệ thống hóa;
4) Đối chiếu với giả thuyết và rút ra kết luận, khái quát hóa vấn đề
b) Thảo luận: Thảo luận là phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi với nhauxoay quanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụnhận thức, Trong phương pháp này, học sinh giữ vai trò tích cực, chủ độngtham gia thảo luận; giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổngkết
c) Động não: là phương pháp học sinh được kích thích suy nghĩ, bằng cách
Trang 14thu thập ý kiến khác nhau về một vấn đề mà không tiến hành đánh giá, traođổi hay bình luận ý kiến đó Phương pháp này cho phép làm xuất hiện mộtcách nhanh chóng một số ý kiến về một đề tài chung Tuy tự do phát biểu,nhưng có nhiều ý kiến cùng hướng về một phía nhất định, tạo khả năng hìnhthành ý kiến chung Phương pháp động não có thể thực hiện vào đầu tiết học,hoặc bắt đầu một vấn đề, một nội dung giữa bài học Phương pháp này thựchiện theo các bước:
1) Nêu tên đề tài/ chủ đề/ vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan) và đặtcâu hỏi kích thích suy nghĩ của học sinh;
2) Yêu cầu cả lớp động não Ghi ý kiến của mình bằng thẻ vào giấy nhỏ ghimlên bảng, hoặc từng người một trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến của mình.Không nhận xét, đánh giá các ý kiến đó;
3) Sau khi không còn ý kiến nữa, có thể nhóm các ý kiến lại và đánh giá kháiquát về công dụng và tính khả thi
Ví dụ 1.2 Khi dạy: “phương trình bậc nhất một ẩn số: ax + b = 0”
Dưới góc độ hoạt động “thể hiện” giáo viên phân bậc khả năng suy nghĩ củacác em đối với nội dung được tiếp nhận Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏisau:
- Theo em phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào? (gợi ý
ẩn bậc mấy?)
- Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
Trang 15c. 2(4 – x ) = 3x + 2 f x2 +3x = 0
từ đó tự nhận xét sai lầm của bản thân
phương trình bậc nhất ẩn y
d) Tranh luận Trong bài học có một số vấn đề có thể làm xuất hiện hai (hoặc nhiều) cách giải quyết khác nhau Giáo viên có thể nêu ra các khả năng giải quyết, sau đó đặt câu hỏi chung cho toàn lớp và lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) để phân loại số em theo cách này, số em theo cách khác Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi “Tại sao em chọn cách này mà không chọn cách khác?” để học sinh theo cách khác nhau tranh luận với nhau
Ví dụ 1.3 Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Cách 1: Thông thường học sinh nghĩ đến việc tách số 8 sao cho để có
hằng đẳng thức:
- Học sinh 1 trình bày lời giải và cho biết học sinh đã vận dụng phương pháp nào để làm?
Trang 16
Với cách trên học sinh đa số trong lớp đều có thể làm được vì đã được rènhằng đẳng thức ở bài trước.
Cách 2: bên cạnh đó có học sinh làm như sau:
Cho học sinh cả lớp nhận xét 2 cách làm trên
Với cách trên học sinh phải có kỹ năng nhận xét, phân tích, kết hợp cáchạng tử
Thông qua các cách làm của học sinh, giáo viên có thể phân bậc được đốitượng học sinh trong lớp
4 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thứccủa học sinh
Các phương tiện dạy học chứa trong bản thân nó dưới dạng vật chất cảhình ảnh bên ngoài lẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của các đối tư-ợng học tập, nhờ các thao tác tư duy của học sinh, các đặc điểm đó “lộ” hẳn rabên ngoài Như vậy, phương tiện dạy học thực sự là nguồn tri thức, đòi hỏimột sự khám phá, tìm tòi của người học Từ đó dẫn đến việc sử dụng các ph-ương tiện trực quan trong dạy học cũng phải theo hướng mới: đó là xemchúng như công cụ để giáo viên tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận thức của học
Trang 17sinh, đồng thời xem chúng là nguồn tri thức để học sinh tìm tòi, khám phá, rút
ra những nội dung cần thiết cho nhận thức của mình
Trong những năm gần đây, các phương tiện hiện đại về nghe nhìn, thôngtin và vi tính đã nhanh chóng xâm nhập vào nhà trường và trở thành cácphương tiện dạy học có tác dụng cao Một mặt, chúng góp phần mở rộng cácnguồn tri thức cho học sinh, giúp cho việc lĩnh hội tri thức của các em nhanhchóng hơn với một khối lượng tri thức đa diện và to lớn; mặt khác, chúng gópphần vào việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên THCS Một khihọc sinh có khả năng nhanh chóng thu nhận được kiến thức từ các nguồn khácnhau, thì việc thuyết giảng của giáo viên theo kiểu thông báo - thu nhận trởnên không cần thiết, phương pháp dạy học phải chuyển đến việc tổ chức chohọc sinh khai thác tri thức từ các nguồn khác nhau, chọn lọc hệ thống hóa và
sử dụng chúng Như vậy, phương tiện dạy học hiện đại tạo điều kiện rộng rãicho dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
5 Phối hợp các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt
Trong dạy học ở trường phổ thông có nhiều hình thức tổ chức khác nhau,như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp, dạy học ngoàitrời, trò chơi học tập, tham quan, khảo sát địa phương, ngoại khóa Mỗi hìnhthức tổ chức dạy học có chức năng và ý nghĩa khác nhau đối với việc thựchiện các nhiệm vụ dạy học đòi hỏi phải phối hợp chúng một cách linh hoạt
Học theo nhóm, học sinh trong cùng một nhóm suy luận với nhau, bình đẳng,không tự ti, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình
Trò chơi trong học tập sẽ giúp khoảng cách giữa học sinh giỏi và học sinh yếugần nhau hơn Học sinh yếu sẽ học tập được ở học sinh giỏi
6 Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Trang 18- Một bài kiểm tra cần đạt các yêu cầu sau:
1) Nội dung kiểm tra là những kiến thức và kĩ năng cơ bản, trọng tâm củabài, chương, có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh;
2) Chú trọng cả kiến thức, kĩ năng, thái độ Trong kiến thức, có cả câu hỏi
sự kiện, kiểm tra trí nhớ và câu hỏi suy luận;
3) Độ khó của bài phù hợp với chuẩn đánh giá của môn học, nội dung bàilàm phù hợp với thời lượng qui định;
4) Có sự phân hóa học sinh, tạo cơ hội bộc lộ sự sáng tạo của các em
- Tùy mục đích, đối tượng và điều kiện, có các hình thức kiểm tra, đánhgiá khác nhau: quan sát, câu hỏi kiểm tra (kiểm tra nói, kiểm tra viết), bàitập, học sinh tự đánh giá, thực hành, trắc nghiệm khách quan
3 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy và học tích cực luôn hướng tới mục đích phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực sáng tạo từ người học.Phương pháp này đề cao vai trò người học bằng hoạt động cụ thể thông qua
sự động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức…
Giáo viên bộ môn luôn là người đứng ra tổ chức, giúp đỡ, hướng dẫn
và tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập mộtcách có hiệu quả Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tíchcực có thể là:
1 Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rènluyện phương pháp tự học Một trong những yêu cầu của dạy và học tích cực
là khuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưa biết trên cơ sởnhững điều đã biết và đã qua trải nghiệm Giáo viên nên đưa người học vào
Trang 19những tình huống có vấn đề để các em trực tiếp quan sát, trao đổi, làm thínghiệm Từ đó giúp học sinh tìm ra những câu trả lời đúng, các đáp án chínhxác nhất Các em còn được khuyến khích “khai phá” ra những cách giải quyếtcho riêng mình và động viên trình bày quan điểm theo từng cá nhân Đó là nétriêng, nét mới có nhiều sáng tạo nhất Có như vậy bên cạnh việc chiếm lĩnh trithức, người học còn biết làm chủ cách xây dựng kiến thức, tạo cơ hội tốt chotính tự chủ và óc sáng tạo nảy nở, phát triển Có thể so sánh nếu quá trìnhgiáo dục là một vòng tròn thì tâm của đường tròn đó phải là cách tổ chức cáchoạt động học tập cho đối tượng người học.
Trong phần này chúng ta lấy phương pháp dạy học theo quan điểm củaNguyễn Bá Kim làm cơ sở để bàn về cách thức dạy học môn toán 8 theo quanđiểm hoạt động Trong dạy học môn toán có 5 dạng hoạt động sau đây cầnđặc biệt chú ý:
Cách nhận dạng và thể hiện đối với từng nhóm đối tượng học sinh khác
nhau Học sinh yếu kém có thể nhận dạng nhưng để thể hiện kiến thức vừalĩnh hội là một vấn đề Điểu mà học sinh khá giỏi làm được chưa chắc dểdàng đối với học sinh yếu kém
Ví dụ 1.3 Phương pháp giải phương trình tích:
A.B.C…= 0 (A, B, C, Là các đa thức bậc nhất 1 ẩn)
A =0 hay B = 0 hay C=0…
Giáo viên yêu cầu giải phương trình sau: x2 + 4x + 3 = 0
Trang 20Học sinh lớp 8 chưa học cách giải phương trình bậc hai Vì thế để giảibài này đòi hỏi học sinh phải nhận định được dạng phương trình tích
Để học sinh “thể hiện” giải phương trình bậc hai này, học sinh phải đưađược về phương trình tích Đó là cách thể hiện một phương pháp giảiphương trình bậc hai
Chẳng hạn như bài “giải toán bằng cách lập phương trình” bao gồmhoạt động diễn giải lời văn của bài toán thành phương trình, thông qua giảiphương trình để tìm lời giải bài toán
Đối với học sinh giỏi, giáo viên cho những bài tập mà học sinh phải suynghĩ cách viết ra phương trình đúng để giải
Đối với học sinh yếu kém, việc diễn giải từ lời văn sang ký hiệu toánhọc cần được giáo viên hướng dẫn để hiểu thấu đáo bài toán
Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong toán học rất quan trọng Giúphọc sinh lật ngược vấn đề, thử lại, xét tính giải được của bài toán: phươngtrình có nghiệm, nghiệm duy nhất, nhiều nghiệm, phân chia trường hợp…
Chẳng hạn, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, học sinh thường quên
so nghiệm với điều kiện xác định
Trang 21Đối với hoạt động trí tuệ, học sinh biết phân tích, tổng hợp, so sánh,tương tự, trừu tượng hóa, khái quát hóa…những hoạt động này giúpcho học sinh rất nhiều ở các môn học khác
Hoạt động ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng, thông qua hoạt động này,học sinh thể hiện được trình độ kiến thức của mình, thể hiện khả năng tư duybản thân
Ví dụ 1.4 Khi học sinh học bài hằng đẳng thức, học sinh có thể viết ra
được 7 hằng đẳng thức nhưng yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời từng hằngđẳng thức thì học sinh rất tùy tiện Qua đó, giáo viên có thể phân bậc các đốitượng học sinh và phân bậc hoạt động nhằm tiến hành luyện tập hoạt độngngôn ngữ có chủ đích nhằm mục đích phát huy khả năng thể hiện vấn đề bằngngôn ngữ
2 Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợp tác:Trong dạy và học tích cực, giáo viên không được bỏ quên sự phân hóa vềtrình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người học Trên cơ
sở đó người dạy xây dựng các công việc, bài tập phù hợp với khả năng củatừng cá nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của người học Không có cáchdạy cào bằng như phương pháp truyền thống trước đây Khái niệm học tậphợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai trò của mỗi cá nhân trong quá trình họcsinh cùng nhau làm việc còn đề cao sự tương tác ràng buộc lẫn nhau Cáiriêng được hòa lẫn vào cái chung và trong cái chung luôn có cái riêng thốngnhất, phù hợp
3 Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của người học, nhucầu và lợi ích của xã hội Dưới sự hướng dẫn của người thầy, học sinh được
Trang 22chủ động chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lực tìm hiểu nghiêncứu và trình bày kết quả Nhờ có sự quan tâm của thầy và hứng thú của trò màphát huy cao độ hơn tính tự lực, tích cực rèn luyện cho người học cách làmviệc độc lập phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bàykết quả.
4 Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi Thông qua hướng dẫn tìm tòi, giáoviên sẽ giúp các em phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và khẳng định họcsinh có thể xác định được phương pháp học
1.2 Dạy học phân hóa ở trường Trung Học Cơ Sở
1.2.1 Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá
Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá được nêu rõ ràng trong tài liệucủa GS.TSKH.Nguyễn Bá Kim có thể tóm tắt như sau:
Dạy học phân hoá xuất hiện từ sự biện chứng của thống nhất và phânhoá, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt tất cả mục đích dạy học, đồng thờikhuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân
Việc kết hợp giữa giáo dục diện “ đại trà “ với giáo dục diện “ mũinhọn “, giữa “ phổ cập” với “ nâng cao” trong dạy học ở trường trung học cơ
sở cần được tiến hành theo các tư tưởng chủ đạo sau :
a/ Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng Muốnđạt hiệu quả, việc dạy học toán phải hướng vào những yêu cầu thật cơ bản.Giáo viên nên đi vào hướng giảng dạy những nội dung hết sức thiết thực,những nội dung chưa thiết thực mang tính hàn lâm, chưa phù hợp nên lượt bỏ
để đi vào những yêu cầu thật cơ bản của chương trình
Trang 23b/ Sử dụng những biện pháp phân hoá đưa diện học sinh yếu kém lên trình độtrên trung bình.
Đối tượng học sinh yếu kém là đối tượng học sinh chưa thật sự nắm và hiểuđược kiến thức cơ bản khối học Chính vì thế, trong quá trình giảng dạy, giáoviên cần phải làm sao để nhận ra những học sinh đó và cố gắng bằng mọicách đưa những học sinh này đạt được những tiền đề cần thiết để học tậpđồng loạt theo trình độ chung của lớp
Ví dụ 1.5 Để dạy bài “phương trình tích” giáo viên cần trang bị cho
học sinh các kiến thức liên quan như tính chất của một tích bằng 0, phân tích
tập đều có gợi ý hướng phân tích thành nhân tử
Trang 24xuất hiện phương trình tích bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhântử.
Ví dụ 1.7 Giải phương trình: x2 + x – 2 = 0
Đối với học sinh khá giỏi phải tự tìm phương hướng giải quyết bài toán đưa
về nhân tử để giải phương trình tích
x2 + x – 2 = 0 ⇔ x2 – x +2x – 2 = 0
⇔ (x2 –x) +(2x – 2) = 0
⇔ x(x – 1) + 2(x – 1) = 0
Trang 25⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = –2 Dạy học phân hoá có thể thực hiện theo hai hướng:
Phân hoá ngay trong lớp học: Có những biện pháp phân hoá thích hợptrong một lớp học thống nhất với cùng một kế hoạch học tập, cùng mộtchương trình, cùng một sách giáo khoa
Phân hoá ngoài lớp học: Hình thành các nhóm ngoại khoá, lớp chuyên,dạy theo giáo trình tự chọn riêng sau khi phát hiện những học sinh có năngkhiếu, tố chất về toán nhằm bổ sung những tri thức cao hơn, nâng cao yêu cầuphát triển
1.2.2 Dạy học phân hóa nội tại
1.2.2.1 Quan điểm chung của dạy học phân hoá nội tại
Phân hoá trong dạy học là một nguyên tắc sư phạm trước hết dựa trên
sự khác biệt của học sinh về đặc điểm tâm sinh lý, sở trường, hứng thú, điềukiện sống để đạt được hiệu quả đối với mỗi cá nhân
Để tiến trình giảng dạy và học tập phù hợp với mục đích dạy học, mộtnguyên tắc không thể thiếu đó là: “Đảm bảo sự thống nhất giữa đồng loạt vàphân hoá” Yêu cầu xã hội đối với học sinh vừa có sự giống nhau về nhữngđặc điểm cơ bản của người lao động trong xã hội, vừa có sự khác nhau về khảnăng nhận thức, về khuynh hướng nghề nghiệp, tài năng
Học sinh trong một lớp học vừa có sự giống nhau, vừa có sự khác nhau
về trình độ phát triển nhân cách Vì vậy, giáo viên có thể dạy trong một lớpthống nhất dựa trên sự giống nhau cơ bản Bên cạnh đó giáo viên phải có biện
Trang 26pháp phân hoá nội tại trong quá trình dạy học dựa trên sự khác nhau trongphát triển nhân cách của mỗi học sinh.
Trên thực tế không có một lớp học mà tất cả học sinh đều như nhau vềtrình độ kiến thức, thái độ học tập,…Do đó giáo viên cần chú ý đến việc phânhóa học sinh ngay trong mỗi tiết dạy để có thể giúp đỡ học sinh yếu kém, pháthiện học sinh giỏi….Đây là cách dạy học phân hóa nội tại
Dạy học phân hoá cần có được sự đầu tư, xây dựng thành một kế hoạchlâu dài, có hệ thống, có mục đích Một giáo viên đảm nhiệm một lớp đại trà
có nhiều đối tượng học sinh cần truyền đạt kiến thức phù hợp với nội dungSGK, về nhận thức của học sinh sao cho đảm bảo rút ngắn sự chênh lệch vềnhận thức và ý thức học tập
1.2.2.2 Những biện pháp dạy học phân hoá
a/ Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt Theo tưởng chủđạo, trong dạy học cần lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớplàm nền tảng Do đó những pha cơ bản là những pha dạy học đồng loạt Tuynhiên, ngay trong những pha này thông qua giám sát, vấn đáp và kiểm tra,giáo viên cần phát hiện những sự sai khác giữa các học sinh về tình trạng lĩnhhội và trình độ phát triển, từ đó có những biện pháp phân hoá Chẳng hạn,trong lớp học có nhóm học sinh khá giỏi, nhóm trung bình, nhóm yếu kém,nên khi thiết kế một bài giảng giáo viên nên tìm hiểu kỹ lưỡng về nội dungbài giảng, thiết kế các câu hỏi, bài tập và nhiệm vụ cho từng đối tượng họcsinh sao cho phù hợp
Cụ thể : Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên cần giao cho các emnhững nhiệm vụ có tính tìm tòi, phát hiện và sáng tạo, còn đối với học sinhtrung bình, giáo viên giao cho các em nhiệm vụ phải hoàn thành những kiến
Trang 27thức cơ bản đồng thời đề thêm một số nhiệm vụ nâng cao hơn một chút để các
em có thể tư duy và giải quyết , đối với học sinh yếu kém giáo viên gần gũi,giúp đỡ, chỉ bảo cận kề, cụ thể cho các em, giáo viên đặt ra các câu hỏi mangtính chất trực quan hơn, đặt câu hỏi, ra bài tập có tác dụng rèn luyện một kỹnăng nào đó, giúp các em nắm bắt và tận dụng được kiến thức cơ bản của bàigiảng
Để lôi cuốn đông đảo học sinh có trình độ khác nhau vào quá trình dạyhọc bằng cách giao nhiệm vụ phù hợp, giáo viên phải là người đạo diễn đồngthời là diễn viên giỏi nhằm khuyến khích học sinh yếu kém khi họ tỏ ý muốntrả lời câu hỏi mà học hiểu được Giáo viên phải liền tận dụng những tri thức
và kỹ năng riêng biệt của từng học sinh, làm sao để thu hút tất cả học sinhtham gia tìm hiểu nội dung bài học Những câu hỏi mang tính chất tư duy caocho học sinh khá giỏi và khuyến khích các em yếu kém Những câu hỏi ít tưduy hơn kèm theo câu hỏi gợi ý hay những câu hỏi chẻ nhỏ vấn đề
Ngoài ra giáo viên phải tiến hành phân hoá việc giúp đỡ, kiểm tra đánhgiá học sinh trong lớp, đối tượng học sinh yếu kém cần có sự quan tâm , giúp
đỡ nhiều hơn của giáo viên thông qua các câu hỏi vấn đáp có sự gợi mở Hệthống bài tập giao cho học sinh yếu kém cũng phải vừa sức Bài tập dành chođối tượng này mang tính củng cố lý thuyết, trọng tâm và rèn luyện một số kỹnăng cơ bản Đối với đối tượng học sinh khá giỏi cũng cần quan tâm song cóhạn chế nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Việckiểm tra đánh giá cũng có sự phân hoá, đề ra những yêu cầu cao hơn đối vớinhững học sinh khá giỏi, hạ thấp những yêu cầu với học sinh yếu kém
b/ Tổ chức những pha phân hoá ngay trên lớp : Một lớp học bình thường có
ba nhóm đối tượng học sinh : Yếu kém, trung bình, khá giỏi Chính vì thế,trong quá trình dạy học, giáo viên cần phân hoá ba đối tượng này ở những
Trang 28thời điểm nhất định Vào thời điểm thích hợp, giáo viên có thể thực hiệnnhững pha phân hoá tạm thời, tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướngphân hoá Biện pháp này được sử dụng khi trình độ học sinh có sự khác biệtlớn, có nguy cơ yêu cầu quá cao hoặc quá thấp nếu dạy học đồng loạt Ởnhững pha này giáo viên nên giao cho học sinh những nhiệm vụ phân hoá,thường được thể hiện bởi những bài tập phân hoá, điều khiển quá trình nàymột cách phân hoá (Giải bài tập theo từng nhóm đối tượng) và tạo điều kiệngiao lưu gây tác động qua lại trong người học.
Những khả năng phân hoá biểu thị có thể được tổ hợp với nhau và nhưvậy chúng khá đa dạng Chúng ta thấy rằng ý đồ ra bài tập phân hoá là để chocác đối tượng học sinh khác nhau có thể tiến hành những hoạt động khác nhauphù hợp với trình độ khác nhau của họ Giáo viên có thể phân hoá về yêu cầubằng cách sử dụng bài tập phân bậc, giao cho học sinh giỏi những bài tập cóhoạt động ở bậc cao hơn so với đối tượng học sinh khác Cũng có thể ngaytrong một bài tập, giáo viên có thể tiến hành phân bậc Nếu bài tập đó đảmbảo yêu cầu hoạt động cho cả ba nhóm đối tượng học sinh: Bồi dưỡng lắp “lỗhổng” kiến thức cho học sinh yếu kém, trang bị kiến thức chuẩn cho học sinhtrung bình và bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi
hoá nội tại theo cách cho những học sinh thuộc những loại trình độ khác nhauđồng thời thực hiện những hoạt động có cùng nội dung nhưng trải qua hoặc ởnhững mức độ yêu cầu khác nhau
Ví dụ 1.8 Khi luyện tập vận dụng hằng đẳng thức: (a + b)2; (a – b)2;
a2 – b2
GV có thể phân bậc bằng cách thực hiện dạy học phân hóa như sau:
Trang 29- Đối với HS yếu: Chỉ yêu cầu khai triển (x + y)2; (x – y)2; x2 – y2
- Đối với HS trung bình: Yêu cầu khai triển (2x+3y)2; (x – 2y)2; (3x)2 – y2
- Đối với HS khá, giỏi: Yêu cầu: - Khai triển các biểu thức (2x+3y – z)2; (x – 2y +3z)2; (3x – z)2 – y2;
- Rút gọn biểu thức (2x + y)2 + 2(2x + y)(2x – y) + (2x – y)2
Nhưng để có những bài tập đảm bảo yêu cầu trên, giáo viên phải nắm chắckiến thức trọng tâm, cơ bản của từng bài giảng và đầu tư nghiên cứu cho từngbài soạn của mình Khi dạy bài tập, giáo viên dẫn dắt học trò đi từ thấp đếncao, đi từ trực quan đến trừu tượng
Ví dụ 1.9 Khi luyện tập cách giải phương trình bậc hai một ẩn, giáo
viên yêu cầu học sinh lần lượt làm các bài tập sau:
Trang 30Ở bài 1, 2 học sinh phải giải hai bài toán phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
Bài 3 học sinh làm tương tự bài 2 để giải
Bài 4 học sinh quy lạ về quen như bài 3
Từ bài 5, bài 6, bài 7 gần giống như bài 4, học sinh phải đưa bài toán vềbài trước đó để giải
Sự phân bậc này hình thành cho học sinh phương pháp để giải phương trìnhbậc hai một ẩn: 2x2 – 8+1 = 0 cho đối tượng học sinh 8
Để kiến tạo một kiến thức mới, rèn luyện một kỹ năng nào đó thì họcsinh yếu kém cần nhiều bài tập cùng loại hơn những học sinh khác Nhữnghọc sinh đã hoàn thành tốt sẽ nhận thêm những bài tập khác có nội dung kiếnthức cao hơn một chút để đào sâu và nâng cao Đối với học sinh khá giỏingoài những bài tập có tính chất khắc sâu kiến thức trọng tâm cơ bản, giáoviên cần đưa ra hệ thống bài tập có tính chất buộc học sinh phải tìm tòi, suyluận để tự mình tìm ra phương hướng giải quyết Nếu ra được bài tập phù hợpcho từng đối tượng thì sẽ phát huy tối đa hoạt động của mọi học sinh trongmột giờ học
Việc điều khiển phân hoá của giáo viên vô cùng quan trọng Trong khi điềukhiển học sinh giải bài tập, giáo viên có thể định ra các yêu cầu khác nhau vềmức độ độc lập của học sinh, có sự hướng dẫn gợi ý nhiều, ít hoặc không gợi
ý, tuỳ theo khả năng và trình độ của học sinh Chính sự điều khiển phân hoácủa mình mà giáo viên có thể thấy rõ được mức độ nhận thức, và sự tiến bộcủa từng học sinh Để từ đó giáo viên có thể tự điều chỉnh cách dạy của mìnhcho phù hợp với nhận thức của các đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất
Trang 31lượng dạy học và phát huy khả năng nhận thức của học sinh Tuy nhiên mộtvấn đề tâm lý không thể thiếu cho quá trình dạy học đó là giáo viên cần quantâm đặc biệt, động viên những học sinh có phần thiếu tự tin, lưu ý những họcsinh hay tính toán nhầm lẫn cần cẩn thận hơn Đồng thời giáo viên phải uốnnắn những học sinh có nhận thức nhanh nhưng kết quả không cao do vội vànghấp tấp, chủ quan, thiếu suy nghĩ chin chắn khi thực hiện Giáo viên phải lôicuốn được những học sinh có nhịp độ nhận thức chậm theo kịp tiến trình bàihọc.
Để quá trình dạy học phân hoá đạt kết quả thì tác động qua lại giữa cáchọc sinh trong lớp cũng là một vấn đề quan trọng không thể thiếu Trong quátrình điều khiển học sinh học tập, giải bài tập, cần phát huy những tácđộngqua lại giữa những người học bằng các hình thức học tập Khuyến khích
sự giao lưu giữa học như thảo luận trong lớp, học theo cặp, học theo nhóm.Với tình hình này, có thể tận dụng được những chỗ mạnh của học sinh nàyđiều chỉnh nhận thức cho học sinh khác Tác dụng điều chỉnh này có một số
ưu điểm so với tác dụng của giáo viên như người Việt Nam ta có câu: “Họcthầy không tày học bạn”, có tính thuyết phục hơn, không có tính chất áp đặtcủa người trên so với người dưới Đương nhiên, những hình thức này khôngphải chỉ có tác dụng một chiều: Học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém
mà ngược lại nó có tính hai chiều Hình thức học tập theo cặp hoặc theo nhómkhông chỉ có lợi cho học sinh yếu kém mà ngược lại khi các em khá giỏi giúp
đỡ những em yếu kém thì kiến thức của những học sinh khá giỏi cũng đượccủng cố sâu hơn, chắc hơn, vững vàng hơn, học sinh yếu kém thì cảm thấy tựtin hơn khi bản thân được trao đổi, bày tỏ quan điểm một cách thoải máikhông gò ép Điều quan trọng ở đây là thông qua cá hình thức này, các nhómđược rèn luyện cách thức làm việc để cùng hoạt động chung nhằm thực hiệnmột nhiệm vụ chung, trong đó có sự phân công, phân nhiệm vụ, trao đổi ýkiến, diễn đạt, lý giải, thuyết phục để tìm ra con đường hoặc phương án giải
Trang 32quyết vấn đề Học sinh dù khá giỏi hay yếu kém cũng đều cần tập hoạt độngtrong những tình huống có một nhiệm vụ, có sự giao lưu trong tập thể và pháttriển những mối quan hệ là một tình huống vẫn thường xãy ra trong đời sống
xã hội Thực tiễn cho thấy những liên kết một chiều sớm muộn cũng sẽ bị phá
vỡ, chỉ những liên kết hai bên cùng có lợi mới có sức sống nội tại
c) Phân hoá bài tập về nhà: Giáo viên không chỉ tổ chức phân hoá ngay trênlớp mà còn có thể thực hiện phân hoá ở hệ thống bài tập về nhà Để thực hiệnphân hoá bài tập về nhà, giáo viên cần quan tâm đến việc phân hoá số lượngbài tập cùng loại phù hợp với từng loại đối tượng để cùng đạt một yêu cầu.Trường hợp đối với học sinh yếu kém về kĩ năng vận dụng các tính chất thìnên giao cho học sinh về loại này hơn, hoặc đối với học sinh yếu về kĩ năngthực hành tính toán hoặc với học sinh khá giỏi thì cần giao cho các học sinh
hệ thống bài tập có tính tư duy cao hơn, yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ tìmtòi phương án giải quyết tối ưu nhất
Phân hoá về nội dung bài tập để tránh đòi hỏi quá cao đối với học sinh yếukém và bài tập quá thấp đối với học sinh giỏi Điều này nghĩa là khi phân hoá
về nội dung bài tập thì bài tập phải mang tính vừa sức đối với từng đối tượnghọc sinh Ra riêng từng thể loại bài tập nhằm đảm bảo trình độ xuất phát chohọc sinh yếu kém để chuẩn bị cho bài học sau Và bài tập nâng cao cho họcsinh giỏi
1.2.3 Những hình thức dạy học phân hoá ngoài
Để nâng cao chất lượng dạy học môn toán cùng với các hoạt động trong lớp,giáo viên cần phải biết tổ chức tốt những hoạt động ngoài lớp học gọi là tiếnhành phân hoá ngoài như: Hoạt động ngoại khoá, hoạt động bồi dưỡng họcsinh giỏi, hoạt động giúp đỡ học sinh yếu kém
Trang 331.2.3.1 Dạy học ngoại khoá
Hoạt động ngoại khoá là những hoạt động giáo dục đa dạng nằm ngoài
kế hoạch và chương trình nội khoá
- Mục tiêu của hoạt động ngoại khoá: Hỗ trợ việc dạy học nội khoá nhằm gây
hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn toán Bổ sung, đào sâu và
mở rộng kiến thức nội khoá, tạo điều kiện gắn liền nhà trường với đời sống, lýthuyết với thực hành, lý luận liên hệ thực tiễn Rèn luyện cách thức làm việctập thể Tạo điều kiện phân hoá phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu
- Nội dung: Dạy học ngoại khoá bổ sung nội khoá, nhưng không bị hạn chế
bởi chương trình Nó dựa trên hoạt động, chương trình nội khoá, mở rộng,đào sâu kiến thức với những mức độ hợp lý Ngoài ra hoạt động ngoại khoágắn liền với hoàn cảnh địa phương Nhờ vậy, hoạt động ngoại khoá góp phầnthực hiện tốt nguyên lý giáo dục: Học đi đối với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội
- Tổ chức: Dạy học ngoại khoá mang tính tự nguyện, không bắt buộc.
- Phương pháp: Có nhiều phương pháp tiến hành sinh động, hấp dẫn.
- Hình thức dạy ngoại khoá: Nói chuyên đề, câu lạc bộ toán học, …
Việc kiểm tra dạy học ngoại khoá nên có tính chất quần chúng để học sinhthấy rõ vai trò, trách nhiệm của mình với tập thể Khuyến khích những hìnhthức kiểm tra, nhận xét công khai kết quả học tập trước lớp, toàn trường
1.2.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi
Trang 34Bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm rất quan trọng và cần thiết, cầnđược thực hiện ngay trong những tiết học đồng loạt, bằng những biện phápphân hoá nội tại thích hợp.
Hai hình thức thường tổ chức là nhóm học sinh giỏi toán và lớp chuyêntoán
- Nhóm học sinh giỏi toán: Gồm những học sinh cùng một lớp hoặc cùng một
khối có năng lực về toán, yêu thích môn toán và tự nguyện xin bồi dưỡngnâng cao về toán Để đảm bảo học sinh không học lệch, nhóm không nênnhận những học sinh kém môn khác, dù rằng có thành tích cao về môn toán
Trong các buổi ngoại khoá môn toán, học sinh giỏi toán được xem làlực lượng nòng cốt của nhà trường
- Mục đích bồi dưỡng những học sinh giỏi toán: Nâng cao hứng thú học tập
môn toán, đào sâu và mở rộng các công thức trong chương trình Giáo viênlàm nổi bật vai trò của toán học trong đời sống, bồi dưỡng cho học sinh tácphong, phương pháp nghiên cứu và thói quen tự đọc sách
-Nội dung bồi dưỡng những học sinh giỏi toán gồm:
Nghe thuyết trình những tri thức toán học bổ sung cho nội khoá, giảinhững bài tập nâng cao nhằm đào tạo sâu và mở rộng tri thức nộikhoá và nâng cao tầm hiểu biết cho học sinh, nội dung chuyên đềtoán là những vấn đề tương đối lớn
Bồi dưỡng học sinh giỏi toán làm nòng cốt cho những sinh hoạt ngoại khoá vềtoán Hoạt động của các thành viên trong nhóm học sinh giỏi mang tính độclập cao và tính nghiên cứu thể hiện ở những khả năng phát hiện vấn đề, tìm
Trang 35phương pháp giải quyết, tự bồi dưỡng kiến thức kỹ năng như phương tiện giảiquyết vấn đề, biến trình bày, lý giải.
- Lớp chuyên toán: Hiện nay ở nước ta, những học sinh giỏi toán được tập
hợp thành những lớp đặt biệt Mục tiêu của những lớp này là phát hiện nhữnghọc sinh có năng lực toán học, bồi dưỡng cho các học sinh phát triển tốt hơntrên cơ sở giáo dục toàn diện
Để thực hiện tốt mục đích đào tạo lớp chuyên toán, chương trình và nội dungcác môn học ở lớp này được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định, có thêm một
số giờ toán và ngoại ngữ Trong đó, nội dung môn toán về cơ bản vẫn là nộidung theo chương trình cơ bản nhưng bổ sung một số yếu tố theo các phươnghướng:
- Mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa; coitrọng việc giáo dục cho học sinh lòng ham thích say mê môn toán (Nhưngkhông học lệch và coi nhẹ môn khác); Cần phát huy cao độ sự độc lập suynghĩ của học sinh Phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự nghiên cứubiết độc lập suy nghĩ ngay từ khâu phát hiện vấn đề cho tới khâu trình bày, lígiải và bảo vệ kết quả đạt được
1.2.3.3 Giúp đỡ học sinh yếu kém môn toán
Học sinh yếu kém về môn toán là những học sinh thường xuyên có kếtquả môn toán dưới trung bình Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng cầnthiết đối với nhóm học sinh này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức hơn đốivới học sinh khác Sự yếu kém về toán thường biểu hiện ở những học sinhnày bởi ba đặc điểm sau:
- Nhiều “Lỗ hổng” về tri thức, kỹ năng
Trang 36- Tiếp thu chậm, vận dụng kém.
- Phương pháp học tập toán chưa tốt
Giáo viên cần nắm vững đặc điểm này để có thể tiến hành giúp đỡ họcsinh yếu kém một cách hiệu quả Song song việc giúp đỡ học sinh yếu kémtrong những tiết dạy học hàng loạt, giáo viên cần giúp đỡ tách riêng đối vớinhóm học sinh yếu kém toán theo kịp yêu cầu chung để có thể hoà nhập vàoviệc học trong những tiết đồng loạt
Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém nên nhằm vào những phương hướng sau:
- Đảm bảo trình độ xuất phát của học sinh
- Lấp lỗ hổng về kiến thức kỹ năng, đây là điểm yếu rõ nét, phổ biến của họcsinh yếu kém Trong những giờ dạy trên lớp, giáo viên cần quan tâm pháthiện lỗ hổng kiến thức của học sinh Những lỗ hổng nào điển hình đối với họcsinh yếu kém mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì giáo viên sẽ tiếp tục
có kế hoạch khắc phục, giải quyết trong nhóm học sinh yếu kém
- Giúp học sinh có ý thức phát hiện ra lỗ hổng kiến thức của mình và tự tìmtòi, tra cứu tài liệu, sách vở để tự lấp lỗ hổng đó
- Luyện tập những bài tập vừa sức: giáo viên cần dành thời gian để học sinhtăng cường luyện tập vừa sức, để học sinh nắm chắc kiến thức Một mặt giáoviên cần đảm bảo để học sinh hiểu đầu đề bài tập, mặt khác cần gia tăng sốlượng bài tập cùng thể loại và cùng mức độ, bởi vì để hiểu một tri thức, rènluyện một kỹ năng nào đó, học sinh yếu kém cần những bài tập cùng thể loại,cùng mức độ với số lượng nhiều hơn so với học sinh trung bình, khá giỏi Bêncạnh đó, giáo viên cần sử dụng những biện pháp phân bậc: Đối với học sinhyếu kém, sự phân bậc nên mịn hơn trình độ chung, nghĩa là khoảng cách giữa
Trang 37hai bậc liên tiếp không nên quá xa, quá cao Ta có thể hiểu rằng: Nhiều bậccủa học sinh yếu kém có thể gộp lại thành một bậc cho trình độ chung của họcsinh trung bình - khá giỏi.
- Giáo viên cần trang bị cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về phương pháphọc toán, đó là cần nắm vững lý thuyết mới tiến hành làm bài tập, đọc kỹ đềbài Đấu tranh kiên trì với những thói xấu, đó là chưa học lý thuyết đã làm bàitập, chưa đọc kỹ đầu bài đã lao vào giải bài tập
Như vậy, qua những điều trình bày trên sẽ giúp giáo viên đề ra đượcnhững cách thức giúp học sinh yếu kém dần tiến bộ theo từng bước phát triểnvừa sức, đỡ bị hụt hẫng vấp ngã, có nhiều khả năng giúp học sinh kiến tạođược tri thức, rèn luyện được kỹ năng theo yêu cầu của chương trình Nhữngnấc thang đầu tiên dù thấp, những bước chuyển bậc dù ngắn nhưng đó là độnglực, là yếu tố tâm lý hết sức quan trọng cho học sinh thấy được thành côngcủa chính mình, tự tin vào sức của mình, từ đó có đủ ý chí, nghị lực và quyếttâm vượt qua tình trạng yếu kém Một sự phân hoá thích hợp sẽ thúc đẩy quátrình học tập của học sinh ngày càng tiến bộ
1.3 Vùng phát triển gần nhất và ưu, nhược điểm dạy học phân hóa
1.3.1 Vùng phát triển gần nhất
L.X Vưgotxki cho rằng, trong suốt quá trình phát triển của trẻ thườngxuyên diễn ra hai trình độ: hiện tại và vùng phát triển gần nhất Trình độ hiệntại là trình độ mà ở đó các chức năng tâm lý đã đạt tới độ chín muồi, còn vùngphát triển gần nhất trong đó các chức năng tâm lý đang trưởng thành nhưngchưa chín Về phương diện thực tiễn, trình độ hiện tại biểu hiện qua tìnhhuống tự trẻ em độc lập giải quyết nhiệm vụ, không cần bất kỳ sự giúp đỡ nào
từ bên ngoài, còn trình độ phát triển gần nhất được thể hiện trong tình huống
Trang 38trẻ hoàn thành nhiệm vụ khi có sự hợp tác, giúp đỡ của người khác, còn nếu
tự mình thì đứa trẻ sẽ không thực hiện được Như vậy hai trình độ phát triểncủa trẻ thể hiện hai mức độ chín muồi của các chức năng tâm lý ở các thờiđiểm khác nhau Đồng thời chúng luôn vận động, vùng phát triển gần hômnay thì ngày mai sẽ trở thành trình độ hiện tại và xuất hiện vùng phát triểngần mới
Trong dạy học không chỉ hướng vào phát hiện trình độ hiện thời mà còncòn phải phát hiện ra vùng phát triển gần nhất thông qua quá trình người họcthực hiện nhiệm vụ Theo Vưgotxki việc phát hiện vùng phát triển gần nhấtcho phép trực tiếp nghiên cứu cái đã quy định sự chín muồi về tâm lý, trí tuệ
và điều kiện để chúng hoàn thiện trong tương lai Điều này có giá trị thực tiễn
to lớn trong dạy học phát triển Ông cho rằng, dạy học và phát triển phảithường xuyên có quan hệ hữu cơ với nhau, nhưng dạy học không phải là yếu
tố đi sau sự phát triển mà trái lại dạy học phải đi trước nó, quá trình phát triểnphải đi liền sau quá trình dạy học, tạo ra vùng phát triển gần nhất Chỉ có dạyhọc đi trước sự phát triển mới thực sự kéo theo sự phát triển, định hướng vàthúc đẩy nó Dĩ nhiên trong thực tiễn dạy học không được đi trước quá xa sovới sự phát triển, càng không được đi sau nó Dạy học và phát triển phải cận
kề nhau Đồng thời phải quán triệt tư tưởng dạy học là sự hợp tác giữa ngườidạy và người học Hoạt động dạy và hoạt động học là hoạt động hợp tác giữathầy giáo và học sinh Chỉ có như vậy dạy học mới đạt hiệu quả tối ưu đối với
sự phát triển của trẻ em
Việc đưa ra “vùng phát triển gần nhất” là công lao to lớn củaL.X.Vưgotxki đối với tâm lý học và giáo dục học, tạo cơ sở khoa học vữngchắc cho dạy học tương tác và dạy học phát triển, các phương hướng tích cực
trong lĩnh vực dạy học thế kỷ.
Trang 39Trong quá trình dạy học toán cần phải đảm bảo yêu cầu phát triển với quanniệm “vùng phát triển gần nhất” Những yêu cầu về câu hỏi, bài tập đặt ra đốivới học sinh phải hướng vào “vùng phát triển gần nhất” Đó là vùng gần vớitrình độ học sinh đã đạt tới ở thời điểm đó, nhưng học sinh vẫn phải tích cựcsuy nghĩ, tích cực hoạt động thì mới thực hiện được nhiệm vụ đặt ra Nhờnhững hoạt động đa dạng, vùng phát triển gần nhất chuyển hóa dần thànhvùng trình độ hiện tại Tri thức, kỹ năng lĩnh hội được trở thành vốn tri thứccủa học sinh Những vùng trước kia còn ở xa này nay được kéo lại gần và tiếptục trở thành vùng phát triển gần nhất mới Cứ như vậy học sinh leo hết nấcthang này tới nấc thang khác của sự phát triển.
Vùng phát triển gần nhất của học sinh có thể không đồng nhất như nhau,điều đó cho thấy thêm sự cần thiết của phân hóa đối tượng học sinh trong dạyhọc
1.3.2 Những ưu, nhược điểm về dạy học phân hoá trong trường phổ thông
a) Ưu điểm: Trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, để đảm bảo thựchiện tốt mục đích dạy học với tất cả các đối tượng học sinh Khuyến khíchphát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân người học là yêucầu vô cùng quan trọng mà dạy học phân hoá đã đạt được
Dạy học phân hoá phát huy tốt tư tưởng hướng vào người học có nghĩa là làmtốt công tác lấy hoạt động của người học làm trung tâm, đưa người học trởthành chủ thể của quá trình nhận thức, tiếp thu kiến thức một cách chủ động,sáng tạo phù hợp với năng lực nhận thức của bản thân Bên cạnh đó, giáo viên
có cơ hội hiểu và nắm được mức độ nhận thức của từng cá thể để đề ra biệnpháp tác động, uốn nắn kịp thời và có đánh giá một cách chính thức, kháchquan
Trang 40Dạy học phân hoá là con đường nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học Mỗihọc sinh rất khác nhau về hứng thú, thiên hướng, tư chất, trình độ phát triển
và những đặc điểm do điều kiện kinh tế, xã hội và điều kiện tự nhiên đem lại.Việc đối xử sư phạm đồng loạt với tất cả học sinh trong một lớp là một trongnhững nguyên nhân của hiện tượng khiến cho học sinh chán học, lười học dẫnđến bỏ học, ảnh hưởng đến hiệu qủa đào tạo Như vậy phân hoá đối tượng họcsinh trong dạy học chắc chắn sẽ khắc phục được hiện tượng này
Dạy học phân hoá gây được hứng thú học tập cho mọi đối tượng họcsinh, xoá bỏ mặc cảm tự ti của đối tượng học sinh có trình độ nhận thức thấpcùng tham gia tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài học Kích thích gây hứngthú học tập cho đối tượng học sinh khá giỏi phát huy hết khả năng, trí tuệ củamình Không gây nhàm chán cho học sinh giỏi
Dạy học phân hoá thúc đẩy não của học sinh vươn đến vùng phát triểngần nhất để khám phá khả năng huy động kiến thức, khơi dậy phần trí tuệ ngủyên, chưa phát giác Giúp cho hoạt động học tập của học sinh trở nên tích cực,
tự giác hơn, học tập một cách chủ động, sáng tạo hơn, từ đó sẽ tạo niềm vui,hứng thú và lòng say mê học tập, niềm vui có được bằng nhiều cách khácnhau như sự động viên, khen thưởng Từ đó tạo niềm tin, khơi nguồn cảmhứng giúp học sinh ngày một tự mình học tập chủ động trong phấn khởi Dạyhọc phân hoá dễ dàng thực hiện trong lớp, không đòi hỏi các trang thiết bị đikèm Dạy học phân hoá xoá bỏ mặc cảm, khoảng cách giữa các đối tượng họcsinh (học sinh giỏi và học sinh kém) Các đối tượng học sinh có cơ hội giúp
đỡ nhau cùng phát triển, tiếp thu tri thức một cách nhanh chóng
Dạy học phân hoá có hiệu quả lớn hơn phương pháp độc đoán, huyđộng được nhân cách học sinh vào hành động hiểu biết như J Deurillon đãnói: “Con người học sinh là một nhân tố chi phối các phong cách nhận thức”