Phép im lặng từ góc độ dụng học trong tác phẩm nam cao và nguyễn minh châu

72 785 0
Phép im lặng từ góc độ dụng học trong tác phẩm nam cao và nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ ANH PHÉP IM LẶNG TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ ANH PHÉP IM LẶNG TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học ThS, GV Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị Thùy Vinh, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt cô tổ Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em nhiều suốt trình học tập để em thực tốt khóa luận Em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô bạn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đạt khóa luận hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác, sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu cá nhân Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực khóa luận cảm ơn toàn nội dung khóa luận trình bày cá nhân tôi, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Người cam đoan Phạm Thị Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Im lặng im lặng từ góc độ dụng học 1.2 Nhân tố giao tiếp 10 1.2.1 Ngữ cảnh 11 1.2.2 Ngôn ngữ 15 1.2.3 Diễn ngôn 18 1.3 Lí thuyết hội thoại 20 1.3.1 Vận động hội thoại 20 1.3.2 Các quy tắc hội thoại 23 1.3.3 Cấu trúc hội thoại 29 1.4 Ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn 34 Chương 2: PHÉP IM LẶNG TỪ GÓC ĐỘ NGỮ DỤNG TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU 37 2.1 Giá trị ngữ dụng phép im lặng tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu 37 2.1.1 Im lặng thể đồng tình 37 2.1.2 Im lặng thể không đồng tình 39 2.1.4 Im lặng thể sợ hãi, cam chịu 43 2.1.6 Im lặng thể bối rối 46 2.1.7 Im lặng thể ngạc nhiên 48 2.1.8 Im lặng thể đau đớn, buồn bã 49 2.1.9 Im lặng thể vui vẻ 51 2.1.10 Im lặng thể khinh thường 53 2.1.11 Im lặng thể không tập trung vào thoại 54 2.2 Sự khác biệt phép im lặng từ góc độ dụng học tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu 55 PHẦN KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao tiếp, nhiều bắt gặp tình “bỏ trống phát ngôn”, tức người nói tự nhiên im lặng Đối với hội thoại bình thường có cân đối nhịp nhàng lời người nói lời người đáp tượng tượng góp phần “phá bỏ” quy tắc hội thoại Theo quan điểm giao tiếp, im lặng người phát ngôn chỗ trở thành hành vi, ý đồ có chủ ý, nói khác ẩn chứa thái độ nhân vật giao tiếp Với ý nghĩa đó, im lặng có giá trị thích đáng Nam Cao nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Hơn nửa kỉ trôi qua, tác phẩm ông để lại cho người đọc học nhân sinh sâu sắc, lứa tuổi đọc tác phẩm Nam Cao lại có học cho lứa tuổi Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức có nhận xét “Càng ngày người đọc phải nghĩ tiếp Nam Cao”; “Nam Cao không bị cũ mà mẻ Tính đại phẩm chất tác phẩm Nam Cao” (Hà Minh Đức) Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Minh Châu đến với với tư cách “người mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) công đổi văn học Ông đổi từ ý thức nghệ thuật, cách nhìn khám phá người, đổi nghệ thuật tự Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải đánh giá “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này” Có thể nói, Nam Cao Nguyễn Minh Châu nhà văn có vị trí xứng đáng văn học dân tộc Xem xét giá trị phép im lặng tác phẩm nghệ thuật văn chương hướng có ý nghĩa thiết thực Bởi sở tác động nhân tố giao tiếp thoại, thấy “bề sâu” “góc khuất” khoảng lặng này, từ nét riêng nhà văn hình Ở đây, từ việc khảo sát thoại tác phẩm hai nhà văn điển hình cho hai thời kì văn học trước cách mạng tháng Tám Nam Cao sau cách mạng tháng Tám - Nguyễn Minh Châu, mong muốn giá trị phép im lặng với tư cách yếu tố ngữ dụng Những độc đáo khác biệt phong cách nghệ thuật hai tác giả chỗ thấy phần Từ lí có tính thiết thực trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phép im lặng từ góc độ dụng học tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu” Lịch sử vấn đề Im lặng vấn đề nhà nghiên cứu xem xét nhiều lĩnh vực khác Đây tượng thuộc tâm lí - ngôn ngữ học Đặc biệt im lặng xem xét dấu hiệu ngữ dụng, tức im lặng “có tư cách hành vi đối chiếu với tình huống” (R.Mihalla) Trong chừng mực đó, nghĩ việc xem xét dạng “động” thấy hết nội dung ngữ nghĩa tình im lặng tác động nhân tố giao tiếp tình im lặng Từ lâu, việc nghiên cứu im lặng hội thoại chưa thực có công trình quy mô Nguyễn Đức Dân cho “Sự im lặng cách trả lời Đó hành động ngôn ngữ với chiến thuật giao tiếp xác định” Nguyễn Dương luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh lại khẳng định “Im lặng - hành vi ngôn ngữ” Lê Anh Xuân tạp chí Ngôn ngữ số 5, 2006 có đăng bài: “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh - trả lời im lặng” Còn Phạm Văn Tình cho “Im lặng - nguyên lí hồi tỉnh lược ngữ dụng”…Như nói phần lớn nhà ngôn ngữ học đề cao ý nghĩa dụng học phép im lặng giao tiếp Tiếp tục hướng nghiên cứu ánh sáng dụng học, đề tài này, xem xét giá trị phép im lặng tác phẩm hai nhà văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu Thiết nghĩ, hướng nghiên cứu gắn liền với tác phẩm nghệ thuật văn chương cho thấy rõ giá trị cụ thể phép im lặng, từ làm bật “thế đứng” văn đàn bậc thầy nhân sinh Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần khẳng định làm rõ vấn đề lí luận phép im lặng hội thoại từ góc độ dụng học Đề tài hướng tới làm rõ giá trị phép im lặng thể tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu, từ góp phần khẳng định tài phong cách nghệ thuật hai nhà văn Đề tài hành trang tri thức phục vụ cho nhiệm vụ học tập công việc giảng dạy sau thân người viết Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm vững vấn đề lí luận phép im lặng nói chung im lặng xét từ góc độ dụng học Hệ thống hóa kiến thức để tạo thành sở lí luận, làm chỗ dựa vững cho đề tài - Khảo sát, phân loại miêu tả ngữ liệu thống kê phép im lặng thoại tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu “Ngừng lát, người nữ bệnh nhân lại nói tiếp bàng giọng buồn: - Tôi hiểu đồng chí muốn nói thuộc loại người đàn bà nguy hiểm Có phải không? - Thú thật có nghĩ - đáp thành thực - từ lần đầu gặp chị, buổi sáng lần trông thấy chị, nghĩ Quỳ thở dài khẽ Chị ngồi im lặng,vẻ cam chịu,những ngón tay thon hình búp măng đan vào đặt úp cặp đùi dài, cặp mắt nhìn xuống hoa cúc vàng rực rỡ bên chân Khuôn mặt lúc trở nên buồn bã” (“Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Nguyễn Minh Châu) Cuộc đối thoại chưa làm người đọc thỏa mãn dường chưa thỏa mãn nhu cầu nhân vật tham gia hội thoại Lẽ phải có lời đáp Quỳ sau lời nhận xét nhân vật “tôi” Nhưng Quỳ lại im lặng thở dài khẽ Cảm xúc nhân vật lúc miêu tả cụ thể: “khuôn mặt lúc trở nên buồn bã” Người đọc biết nhân vật buồn đến không muốn nói, khó biết xác lí Trong người người đàn bà thông minh “nguy hiểm” ẩn chứa nỗi buồn u uẩn, khó giải tỏa Chính lời nhận xét nhân vật “tôi” làm Quỳ chạnh lòng nghĩ đến mình, đến quãng đời qua Quỳ lúc chìm suy tưởng 2.1.9 Im lặng thể vui vẻ Có trường hợp im lặng thể đau buồn, lại có trường hợp im lặng ẩn chứa thái độ vui vẻ, hài lòng Ở tác phẩm Nam Cao có lần nhân vật im lặng lí trên, tác phẩm Nguyễn Minh Châu lần Sự im lặng Đức đối thoại với bà quản Thích im lặng “- Nào bảo anh anh đừng cưới? Tôi già rồi, lại chả mong anh có vợ, có để lúc Chúa có bắt tội nằm xuống yên lòng à? Vậy anh tìm đám chưa? Hắn cười híp mắt lại không nói gì.” (“Nửa đêm”, Nam Cao) Bà quản Thích hỏi cháu tìm đám chưa, Đức phải trả lời bà đúng, Đức lại không nói mà “cười híp mắt lại” Hắn không nói lời hỏi bà làm nghĩ đến Nhi Hắn “mê Nhi lắm” có ý định cưới Im lặng ngầm thông báo tìm người gái mà muốn lấy làm vợ Nghĩ đến Nhi vui vẻ hẳn lên Một đối thoại chuyện hôn nhân truyện ngắn “Nguồn suối” Nguyễn Minh Châu có im lặng “Ông cụ hỏi giọng hoan hỉ: - Đêm đêm đầu năm người Việt Nam, nhân ngày tết chúc anh đánh thằng Pháp chết nhiều năm ngoái - Ông cụ dừng lát nói tiếp - Chắc anh bận nhiều việc kháng chiến nên biết, Y Khiêu, đứa gái tôi, muốn làm vợ anh Đấy nói để anh biết, tùy ý anh.” Ngạn ngồi nghe lời ông cụ, mặt nóng bừng bừng, lòng dấy lên niềm vui sướng tràn ngập bối rối.” Lời nói ông cụ lời mở đường cho chuyện hôn nhân Ngạn Y Khiêu Lẽ phải có lời đáp Ngạn đồng ý hay không đồng ý, hay có ý kiến khác Nhưng đây, hoàn toàn lời đáp Ngạn, mà có lời văn tác giả miêu tả trạng thái tâm lí Ngạn: “mặt nóng bừng bừng, lòng dấy lên niềm vui sướng tràn ngập bối rối” Ngạn Y Khiêu yêu từ lâu, lời ông cụ khẳng định chắn gắn bó nên duyên vợ chồng hai người Im lặng bối rối, chủ yếu niềm vui Ngạn lớn Không cần nói mà ông cụ người đọc hiểu Ngạn mong muốn sẵn sàng đón nhận hạnh phúc 2.1.10 Im lặng thể khinh thường Im lặng hội thoại biểu thị khinh thường nhân vật giao tiếp, mà người đối diện khó nhận Chúng khảo sát trường hợp xuất tác phẩm Nam Cao, tác phẩm Nguyễn Minh Châu “Mô chủm mỏ, lắc đầu, nói tiếp: - Chịu! Nội đời con, chưa thấy kiệt cô giáo Trong tay lúc có bạc trăm mà cấm chi li đâu xu Ăn uống khổ nhà thuyền thợ Thứ cười nhạt, chẳng nói Mô tưởng Thứ không tin.” (“Sống mòn”, Nam Cao) Sự im lặng Thứ tác giả thích câu văn: “Thứ cười nhạt, chẳng nói gì” Khi có Thứ Mô, Mô chê bai Oanh Oanh keo kiệt, giàu mà tính toán chi li, ăn uống khổ sở Nguyên chê bai phần thật, nhiều Oanh không cho tiền Mô Thứ dù tiếc cho tiền Mô, sĩ diện mà làm Cho nên, Thứ không bị Mô nói xấu sau lưng Đích Oanh Cái cười nhạt không nói Thứ cười chế giễu tầm thường đời Mô Điều không dễ nhận nên Mô nhầm tưởng Thứ không tin lời nói 2.1.11 Im lặng thể không tập trung vào thoại Có trường hợp đối thoại hai người, người lại theo đuổi ý nghĩ khác nhau, người nói mà người im lặng, sau lại đưa phát ngôn không ăn khớp với lời trao Có trường hợp tác phẩm Nam Cao, trường hợp tác phẩm Nguyễn Minh Châu Xét ví dụ: “San suy tính: - Càng lúc này, thấy rõ học nghề chắn Một người có nghề tay, gặp thời nào, chỗ nào, không sợ chết Thứ không đáp Y ngẫm nghĩ Mặt y hầm hầm đôi môi y bụm lại Rồi y hằn học bảo: - Kiếp tức lạ Sao mà đời tù túng, chật hẹp, bần tiện thế! Không dám nhìn cao tí Chỉ lo ăn, lo mặc Hình tất nguyện vọng, tất mục đích đời chúng mình, ngày hai bữa Bao nhiêu tài trí, sức lực, lo tính dùng vào việc ấy…” (“Sống mòn”, Nam Cao) Thứ không đáp lại lời San Thứ không đáp đầu óc Thứ theo đuổi ý nghĩ khác San nghĩ đến cách kiếm sống Còn Thứ nghĩ đến tù túng, quẩn quanh, bế tắc sống Chính gánh nặng cơm áo ghì ước mơ, lí tưởng đẹp đẽ Thứ xuống sát đất, không cất cánh lên Nó thui chột tài năng, trí tuệ, làm người ta trở nên nhỏ mọn, cỏi Cuộc sống thật khổ cực! Chính suy nghĩ đầy tính nhân văn hệ trọng mà Thứ nhận choán ngợp hết tâm trí Thứ, làm Thứ quên lời nói San mà đáp lời im lặng Trong truyện ngắn “Sống với xanh” Nguyễn Minh Châu, nhân vật hội thoại không tập trung vào thoại, đáp lại lời trao im lặng Cụ thể nhân vật không quan tâm đến nội dung mà người đối thoại nói “Vẫn dáng tươi mưởi, vồn vã vốn có người giám đốc trẻ khiến mến - Này bác Thông, - đồng chí giám đốc dang cánh tay thân mật ôm lấy vai bác, - hôm qua họp định tăng lương cho bác Tăng hai bậc Thấy bác im lặng, giám đốc hỏi đùa: - Bác đồng ý chứ?” Lẽ thường tăng lương việc đáng mừng, trước thông báo tăng lương bác Thông lại im lặng, không hân hoan Bởi lẽ việc tăng lương hay không không quan trọng bác Bác không quan tâm đến tiền bạc Bác người tâm huyết, bác quan tâm tới số phận, sống sống lịch sử, làm đẹp cho đời Bác nghe thấy lời nói, cảm nhận thở chúng Trước hoàn cảnh bị chặt đi, mà bác chúng người việc tăng lương ý nghĩa Toàn tâm trí bác dồn hết vào việc lo lắng cho hàng mà không quan tâm đến khác 2.2 Sự khác biệt phép im lặng từ góc độ dụng học tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu Nam Cao Nguyễn Minh Châu hai nhà văn thuộc hai giai đoạn văn học khác Nam Cao nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán 1930 - 1945, Nguyễn Minh Châu trải qua gần 30 năm với hai giai đoạn trước sau 1975 Tuy nhiên, hai ông có tài việc miêu tả phân tích tâm lí nhân vật Lê Quang Hưng so sánh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam sau: “Nếu Nguyễn Công Hoan miêu tả khoảnh khắc tâm lí, Thạch Lam nhà văn trạng thái cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mon manh Nam Cao nhà văn trình tâm lí” Với Nguyễn Minh Châu, tác giả “Giáo trình văn học Việt Nam đại” (tập II), (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945) có nhận xét: “Chiều sâu bí ẩn đời sống bên người đích mà ngòi bút Nguyễn Minh Châu hướng tới để lật xới, khám phá: “Cần mô tả người tham gia vào vụ việc với tất chiều sâu tiến trình diễn biến tâm lí tính cách” (Nói truyện ngắn mình) Đi sâu vào trạng thái, trình tâm lí người cách tinh vi, sâu sắc thành công, điểm giai đoạn văn học đại Việt Nam so với giai đoạn văn học trước Càng sau đổi phong phú, đa dạng Xem xét phép im lặng thể tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu, nhận thấy trường hợp im lặng đối thoại tác phẩm Nam Cao thường có đoạn diễn giảng để người đọc hiểu nguyên im lặng nhân vật; tác phẩm Nguyễn Minh Châu có xuất Những trường hợp tác phẩm Nam Cao 44/87, chiếm 50,6% tổng số trường hợp im lặng thoại, tác phẩm Nguyễn Minh Châu 11/40, chiếm 27,5% Sau số ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 1: “- Thế anh ly dị? Hùng không đáp Anh ngồi cúi mặt, mắt đăm đăm nhìn xuống bàn, lộ vẻ đau đớn lắm.” (“Đui mù”, Nam Cao) Ở có dấu hiệu ngôn ngữ để người đọc nhận biết im lặng nhân vật (Hùng không đáp), để nhận biết tâm trạng nhân vật sau im lặng (lộ vẻ đau đớn lắm) Hùng “đau đớn lắm” Hùng yêu Nga thân mình, lại bị Nga phản bội Sau Hùng vừa rời khỏi Nga “nũng nịu đu lấy cổ chàng trai trẻ” đu lấy cổ Hùng tảng đá mà hai người vừa âu yếm Nỗi đau Hùng so sánh tim bị mũi dao chạm phải Ví dụ 2: “Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo: - Có lẽ bán chó đấy, ông giáo ạ! Lão đặt xe điếu, hút Tôi vừa thả khói, vừa gà gà đôi mắt người say, nhìn lão, nhìn để vẻ ý đến câu nói lão Thật lòng dửng dưng Tôi nghe câu nhàm Tôi lại biết rằng: lão nói nói để có thôi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật sao? Làm quái chó mà lão băn khoăn thế…” (“Lão Hạc”, Nam Cao) Cuộc thoại dấu hiệu ngôn ngữ cụ thể để im lặng nhân vật, lại có câu văn diễn giảng nguyên nhân im lặng Ta nhận ông giáo im lặng sau lời trao lão Hạc lời đáp ông giáo, mà đoạn diễn giảng suy nghĩ nhân vật Thông thường, lời thông báo “quan trọng” với lão Hạc người đối thoại hỏi nguyên nhân sao, ngạc nhiên nhân vật lại im lặng Vì lòng nhân vật “rất dửng dưng”, nhân vật nghe câu “đã nhàm rồi”, nhân vật tin lão Hạc chẳng bán Một nguyên ông giáo cho chó vật nuôi bình thường, quan trọng bán hay không bán Chính không quan tâm đến vấn đề mà người nói đưa tạo nên lời nói im lặng thoại Ví dụ 3: “Nó nói lời để can cha, cha bảo: - Còn mày tao cho người ta cưới Chuyện cưới xin khiến Dần thèn thẹn Thành thử lại không tìm câu để nói.” (“Một đám cưới”, Nam Cao) Cuộc thoại có dấu hiệu ngôn ngữ cụ thể tác giả nhằm thích im lặng nhân vật (nó lại không tìm câu để nói) nguyên im lặng (Dần thèn thẹn) Trước Dần trạng thái khó xử, bối rối, theo xếp cha gia đình “bố nơi, nẻo” Cho nên “nó nói lời để can cha” Nhưng cha nói chuyện cưới xin lại không nói gì, chuyện cưới xin làm thẹn Đó tượng bình thường tâm lí người Sự “thèn thẹn” Dần truyện ngắn giống e lệ Thị Nở nhận lời tỏ tình Chí Phèo Cái “thèn thẹn” người gái lớn nhắc đến chuyện kết hôn khiến Dần quên dự định can cha trước mà đáp lời cha im lặng Ví dụ 4: “Hắn cười Rồi vênh mặt lên, tay xoa cằm nhẵn nhụi lúc, lại bảo rằng: - Ai nỡ hạch tiền bà cụ Tôi đến để xin gà mái không xin tiền Bà cụ hiểu Nhưng bà không dám tỏ bà hiểu Bà chưa biết nói nào.” (“Nửa đêm”, Nam Cao) Ở có dấu hiệu ngôn ngữ lời văn tác giả để người đọc nhận biết im lặng bà cụ: “Bà chưa biết nói nào” Còn nguyên nhân im lặng “Bà không dám tỏ bà hiểu” Từ “không dám” bộc lộ nỗi sợ hãi bà cụ đề nghị tên ác quỷ Rư Rư nuôi bà quản Thích, tiếng bạo ngược, kẻ đâm thuê chém mướn lại ham sắc đẹp Bởi bà mẹ muốn gả gái cho Khi nói không xin tiền mà xin gà mái bà cụ “hình hiểu” muốn cướp gái Nỗi sợ người mẹ, nỗi lo lắng người mẹ cho số phận gái dâng lên, làm bà cụ không tìm cách để thoái thác đề nghị Rư, giải tỏa tai họa ập xuống đầu gái Vì bà cụ im lặng, im lặng bối rối, bất lực, sợ hãi Ví dụ 5: “Vợ gắt lại: - Điếc hay thế? Người ta hỏi sáng mai gọi người vào bán năm thùng thóc nhé? Bán năm thùng thóc? Thế có hai mươi thùng Hai mươi thùng ăn từ đến Tết, có lẽ Tết, đến tận vụ chiêm sang năm nữa, vụ mùa nhà ruộng mà tiền để đong tháng mười có? Con mụ điên hẳn Hắn thấy máu đưa lên cổ, cố nín Hắn lặng im không đáp Không đáp tức tức.” (“Cười”, Nam Cao) Sau câu hỏi gắt người vợ người chồng “lặng im không đáp” Anh ta không đáp “tức” Nam Cao dùng lời nửa trực tiếp để giải phẫu suy nghĩ nhân vật Đề nghị bán năm thùng thóc người vợ làm tức tối sục sôi đến mức thấy “máu đưa lên cổ” Bởi tính toán đầu bán năm thùng hai mươi thùng, không đủ ăn đến vụ lúa sang năm, tiền để đong Cho nên, nghĩ “con mụ điên hẳn” Đối với đề nghị vợ điều vô lí Hắn tức lắm, “cố nín” không thèm đáp lại lời vợ Trên ví dụ điển hình để thấy nhiều thoại tác phẩm Nam Cao có im lặng, lại xuất phần diễn giảng tác giả để người đọc dễ dàng nhận trạng thái tâm lí nhân vật Còn số ví dụ tác phẩm Nguyễn Minh Châu Ví dụ 1: “Trên đường trở nhà, bà tiết lộ cho ông biết lúc bóng chui qua háng ông, bà đứng sau lưới bà phải rút lui nhanh - Tôi bỏ về, - bà nói, - không nhà mà thẳng đến rạp chiếu bóng mua hai vé… - Nhưng lẽ bà không làm vậy, với Ban? Người chết mà có điều ngây thơ, ông hỏi bà lão thấy bà nắm cánh tay ông chặt hơn, dìu ông đi…” (“Dấu vết nghề nghiệp”, Nguyễn Minh Châu) Câu hỏi ông lão đưa dường câu hỏi mà ông dằn vặt suốt đời, bà không trả lời ông, bà “nắm cánh tay ông chặt hơn, dìu ông đi” Câu hỏi ông lão đưa thật “ngây thơ” Ông lão dằn vặt bóng đời ông bắt trượt, nguyên nhân ông giải thích Ban trọng tài trận đấu trọng tài Ban giải nguy cho ông Hồi trẻ, bà yêu ông sân cỏ, Ban lại yêu bà Nhưng bà chọn ông Có lẽ bóng bắt trượt làm ông cảm thấy ông không xứng đáng với bà Vì mà ông thắc mắc bà không chọn Ban Nhưng ông đâu hiểu bà yêu ông không ông thủ môn giỏi, tình yêu sẵn sàng tha thứ, cảm thông cho đối phương Lỗi ông sân bóng làm thay đổi tình cảm bà dành cho ông Tình yêu bà sâu sắc, thầm kín Bà không trả lời câu hỏi ông câu trả lời không cần nói ra, nằm năm tháng sống bà yêu thương, chăm sóc ông từ lúc nhiệt tình, sôi tuổi trẻ đến lúc mái đầu màu trắng Đoạn thoại dấu hiệu ngôn ngữ để thấy nhân vật im lặng, đoạn diễn giảng để người đọc biết nguyên im lặng nhân vật Nhưng vào ngữ cảnh ta phân tích trạng thái tâm lí sau im lặng nhân vật Ví dụ 2: “- Chị cám ơn chú! - Người đàn bà lên giọng khẩn thiết - Đây chị nói thành thực, chị cám ơn Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc… Chỉ lời mào đầu ấy, người đàn bà hết vẻ khúm núm, sợ sệt Điệu khác, ngôn ngữ khác Cũng phải nói thật, lời ấy, lại lời người đàn bà khốn khổ, dễ nghe Dầu mặt trẻ, Đẩu chánh án huyện Còn tôi, người mụ phải biết ơn…” (“Chiếc thuyền xa”, Nguyễn Minh Châu) Sau lời nói người đàn bà hàng chài, Đẩu Phùng im lặng Trong đoạn thoại dấu hiệu ngôn ngữ tường minh để người đọc nhận biết im lặng nhân vật Đối với Phùng Đẩu lời người đàn bà hàng chài lời “không phải dễ nghe” Từ xưng hô khúm núm, sợ sệt (“qúy tòa con”), người đàn bà chuyển sang cách xưng hô người bề (“chị - chú”) Hẳn cách chuyển đột ngột làm Phùng Đẩu bất ngờ, làm cho hai không hài lòng, dù Đẩu vị xã hội cao hơn, Phùng người có ơn với người đàn bà Sau lời nói người đàn bà, dấu hiệu ngôn ngữ cụ thể “họ không đáp; họ không nói gì; họ im lặng;…” để cho người đọc biết Phùng Đẩu không đáp lại, nhận biết điều đó, nhận ngạc nhiên không vui vẻ nhân vật Ví dụ 3: “- Biết vậy, biết ông người xã vùng hả? - Hùng Tráng - Tên ông gì? - Ông hỏi để làm gì? -… - Tôi tên lão Khúng, biết.” (“Phiên chợ Giát”, Nguyễn Minh Châu) Đoạn thoại có lời nói im lặng xuất lượt lời ông Chủ tịch Bời Nó nhận biết dấu ba chấm (“…”) Ông Bời hỏi tên lão Khúng lão lại hỏi lại “ông hỏi để làm gì” Sau câu hỏi lão ông Bời im lặng Ông im lặng có lẽ bất ngờ, không ngờ lão Khúng lại hỏi câu hỏi Hỏi tên chưa biết tên chuyện bình thường, mà lão Khúng lại khó chịu với điều Hoặc ông Bời im lặng bực Trước ông Bời không hài lòng với lời chửi lão Khúng “Công trường công triếc, toàn lũ ăn cắp” Cho nên đến lần bất lịch lão Khúng có lẽ không hài lòng ông Bời tăng lên cấp Nhưng đặt đoạn thoại toàn thoại hai nhân vật tác phẩm, ta nên hiểu theo cách thứ nhất, ông Bời thực vị chủ tịch gần dân, quý trọng người nông dân chất phác cần cù, giỏi giang lão Khúng Những thoại có im lặng (như trên) dấu hiệu ngôn ngữ cụ thể để người đọc nhận biết nhanh chóng trạng thái tâm lí nhân vật ẩn chứa im lặng buộc người đọc phải suy nghĩ nhiều Lúc đó, người đọc phải ý đến ngữ cảnh thoại, phải đặt thoại toàn tác phẩm chứa Như thế, rõ ràng, Nguyễn Minh Châu có bước tiến so với Nam Cao nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật Đó miêu tả tâm lí nhân vật sống động hơn, tỉ mỉ hơn, tinh tế mà tạo nhiều khoảng trống để người đọc thỏa sức tưởng tượng, suy ngẫm theo lí giải Điều thể phần việc xây dựng đoạn thoại có im lặng đoạn diễn giảng Chỉ nói “ngòi bút miêu tả phân tích tâm lí nhân vật Nguyễn Minh Châu tiếp nối truyền thống chủ nghĩa thực tâm lí Nam Cao” PHẦN KẾT LUẬN Trong giao tiếp, lúc muốn đáp lời người nói, ngược lại, ta nhận lời đáp người mà ta trao lời Im lặng chiến thuật giao tiếp Im lặng vàng Tuy nhiên im lặng có khả thông báo nhiều lời nói, ẩn chứa lượng tin lớn lời nói, tạo hiệu giao tiếp cao Lúc này, im lặng nơi chứa đựng ý nghĩa hàm ẩn nhân vật giao tiếp Im lặng hội thoại ngừng lời chưa nói hết câu Im lặng lược bỏ hoàn toàn lượt lời lẽ phải có Đây trường hợp phức tạp có giá trị giao tiếp Vì xem xét nó, cần phải đặt mối quan hệ rộng lớn phát ngôn ngữ cảnh giao tiếp Trong tác phẩm văn chương, hội thoại nhân vật xuất nhiều im lặng có tính chất ngữ dụng Ở tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu, im lặng buộc người đọc phải suy nghĩ suy ngẫm để hiểu nhiều diễn biến tâm lí phức tạp người Nếu tác phẩm Nam Cao, im lặng “thế tĩnh”, nghĩa nhà văn có gợi dẫn cho độc giả giá trị im lặng đến tác phẩm Nguyễn Minh Châu, im lặng chuyển sang tính “động”, người đọc phải tự vận động hiểu biết ngữ cảnh, mối quan hệ nhân vật giao tiếp để suy ý nghĩa đích thực im lặng có tính mở Tìm hiểu phép im lặng từ góc độ ngữ dụng tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu góp phần chứng minh ý nghĩa im lặng ẩn tàng nhân tố có tính khả biến Nó chêm xen với phát ngôn giao tiếp nhiều nhà ngôn ngữ coi im lặng “thông điệp không lời” Phong cách nhà văn, tài người nghệ sĩ từ thông tỏ khẳng định TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Vũ (biên tập) (2009), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu NXB Văn Học Ban biên tập (2010), Tuyển tập Nam Cao NXB Thời Đại Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2010), Giáo trình Phong cách học NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập II) NXB Đại học Sư phạm Trần Đăng Suyền (chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập I) NXB Đại học Sư phạm Phạm Văn Tình, “Im lặng - Một nguyên lí hồi tỉnh lược ngữ dụng”, khoangonnguvanhoc.vn Lê Anh Xuân “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh, trả lời im lặng” Tạp chí ngôn ngữ, số 5, năm 2006 [...]... của im lặng trong thoại từ góc độ dụng học Quá trình nghiên cứu được tiến hành như sau: Bước 1: Nghiên cứu lí luận về im lặng từ góc độ dụng học Bước 2: Tiến hành thống kê, phân loại, miêu tả ngữ liệu về phép im lặng trong những cuộc thoại ở tác phẩm của Nam Cao và Nguyễn Minh Châu Bước 3: Viết khóa luận 7 Đóng góp của khóa luận Về mặt lí luận, khóa luận làm rõ hơn những vấn đề lí luận về phép im lặng. .. nghiên cứu của đề tài là phép im lặng từ góc độ dụng học, giá trị, hiệu quả nghệ thuật của nó trong tác phẩm của Nam Cao và Nguyễn Minh Châu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ lựa chọn và xem xét trên ngữ liệu thống kê trong các tác phẩm của Nam Cao (truyện ngắn, tiểu thuyết, kí) và của Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn) 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp... lặng từ góc độ dụng học Về mặt thực tiễn, khóa luận cụ thể hóa các tác dụng của phép im lặng Từ đó đóng góp một phần nhỏ về sự nghiên cứu trên phương diện nghệ thuật trong các sáng tác của Nam Cao và Nguyễn Minh Châu 8 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được cấu trúc thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Phép im lặng từ góc độ ngữ dụng. .. tài liệu tham khảo, khóa luận được cấu trúc thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Phép im lặng từ góc độ ngữ dụng trong tác phẩm Nam Cao và Nguyễn Minh Châu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Im lặng và im lặng từ góc độ dụng học Trong Phong cách học, phép lặng (còn gọi là ẩn ngữ hay tỉnh lược) là phương thức biểu đạt bằng cách bỏ trống để người nghe (người đọc) suy ra mà tự hiểu,... sự đột ngột và xúc cảm đau đớn của tác giả Nếu như không có quãng lặng này thì hiệu quả nghệ thuật của những câu thơ này sẽ “giảm thiểu” biết mấy Tất nhiên, xem xét những trường hợp im lặng không vì thế mà chúng ta nhầm lẫn với kiểu im lặng “ngẫu nhiên”, tức là im lặng là do lúng túng, cảm động mà không nói lên lời, kiểu như: “Anh… anh chỉ là một thằng khốn nạn” (Nam Cao) Im lặng từ góc độ dụng học. .. vật liên tương tác Họ tác động lẫn nhau về mọi phương diện, đối với ngữ dụng học quan trọng nhất là tác động đến lời nói của nhau Liên tương tác hội thoại trước hết là tương tác giữa các lượt lời của Sp1 và Sp2…Như thế, lượt lời vừa chịu tác động, vừa là phương tiện mà Sp1, Sp2 sử dụng để gây ra tác động đối với lời nói và qua lời nói mà tác động đến tâm lí, sinh lí, vật lí của nhau Trong các cuộc... không nói mà hoàn toàn im lặng Im lặng trong hội thoại không được xem xét trong trường hợp người nói bị ngắt lời, cắt lời bởi người khác hoặc người nói đang nói tự nhiên im lặng không nói nữa Sự im lặng ở đây cũng không được tính đến trong cuộc thoại của những người có khiếm khuyết về vấn đề nói năng (người bị câm) Trên những định hướng như thế, trong tác phẩm văn học, sự im lặng của nhân vật sẽ được... kê, phân loại để tập hợp các trường hợp im lặng của nhân vật trong các cuộc thoại và đưa chúng vào những nhóm có hiệu quả nghệ thuật giống nhau - Phương pháp phân tích để phân tích cuộc thoại có sự im lặng của nhân vật, từ đó chỉ ra giá trị nghệ thuật của sự im lặng - Phương pháp so sánh để thấy sự khác nhau về giá trị của im lặng trong tác phẩm của hai nhà văn, từ đó khẳng định phong cách nghệ thuật... - Nếu sự im lặng diễn ra giữa cuộc thoại thì sự im lặng được nhận diện bằng dấu ba chấm “…” Thí dụ: - Anh có điều gì làm cho em không bằng lòng nào, hả em, con chim của anh? - …! - Hay là anh đã không “ngoan”? Em nói đi, anh sẽ “ngoan” ngay mà! - …! (“Sắm vai”, Nguyễn Minh Châu) - Nếu sự im lặng xảy ra ở cuối cuộc thoại tức là kết thúc cuộc thoại thì nó được thể hiện bằng từ ngữ chỉ dẫn của tác giả... hướng sự quan tâm đến vị trí chuyển tiếp quan yếu (chỗ ngừng) Chỗ ngừng được thể hiện bằng trường độ im lặng Trường độ của chỗ ngừng trong một cuộc thoại bình thường cực ngắn Độ dài của chỗ ngừng trong một cuộc thoại sẽ tùy thuộc vào, thứ nhất kiểu hội thoại, thứ hai kiểu lượt lời và thứ ba tùy thuộc vào từng nền văn hóa C.K Orecchioni đã nhận xét rằng chỗ ngừng của người Mĩ thường là 5/10 giây, chỗ ... Chương 2: Phép im lặng từ góc độ ngữ dụng tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Im lặng im lặng từ góc độ dụng học Trong Phong cách học, phép lặng (còn... DỤNG TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU 37 2.1 Giá trị ngữ dụng phép im lặng tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu 37 2.1.1 Im lặng thể đồng tình 37 2.1.2 Im lặng. .. TỪ GÓC ĐỘ NGỮ DỤNG TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Giá trị ngữ dụng phép im lặng tác phẩm Nam Cao Nguyễn Minh Châu 2.1.1 Im lặng thể đồng tình Im lặng thể không đồng tình nhân vật

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Im lặng và im lặng từ góc độ dụng học

      • 1.2. Nhân tố giao tiếp

        • 1.2.1. Ngữ cảnh

        • 1.2.2. Ngôn ngữ.

        • 1.2.3. Diễn ngôn

        • 1.3. Lí thuyết hội thoại

          • 1.3.1. Vận động hội thoại

          • 1.3.2. Các quy tắc hội thoại

          • 1.3.3. Cấu trúc của hội thoại

          • 1.4. Ý nghĩa tường minh và ý nghĩa hàm ẩn

          • Chương 2: PHÉP IM LẶNG TỪ GÓC ĐỘ NGỮ DỤNG TRONG TÁC PHẨM NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan