Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
716,54 KB
Nội dung
Trường đại học sư phạm hà nội Khoa: Ngữ văn -*** - Nguyễn thị ngọc diệp Dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh châu sau 1975 theo phương pháp đọc - hiểu Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Bùi Minh Đức Hà NộI 5/2007 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học LờI CảM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài Dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 theo phương pháp đọc hiểu, tác giả khoá luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn Thạc sĩ Bùi Minh Đức người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2007 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 theo phương pháp đọc hiểu công trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội ngày 16 tháng năm 2007 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục Trang Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giới hạn nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp khoá luận 12 Cấu trúc khóa luận 12 Phần Nội dung 13 Chương 1: Đọc hiểu đọc hiểu tác phẩm văn chương 13 1.1 Đọc hiểu gì? 13 1.1.1 Về quan niệm đọc hiểu 13 1.1.2 Đọc hiểu tác phẩm văn chương 15 1.2 Đọc hiểu tác phẩm văn chương giảng văn 17 1.3 Nguyên tắc chung việc đọc hiểu tác phẩm văn chương 19 1.1.1 Dựa vào ngữ cảnh hẹp, bám sát văn bản, coi văn yếu tố quan trọng (không phải nhất) để tìm hiểu tác phẩm 20 1.1.2 Ngoài ngữ cảnh hẹp, phải dựa vào ngữ cảnh rộng để tìm hiểu ý nghĩa sâu xa văn 20 1.1.3 Tiếp cận tác phẩm văn chương theo hướng tổng phân hợp kết hợp so sánh đồng đại với lịch đại 21 1.1.4 Gắn việc đọc hiểu văn văn học với sống thân 24 1.1.5 Những điều cần tránh việc đọc hiểu văn 25 Nguyễn Thị Ngọc Diệp 1.4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Các bước đọc hiểu văn văn học 25 Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu 28 2.1 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 28 2.1.1 Tư tưởng nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu 29 2.1.1.1 Tư tưởng nghệ thuật 29 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật 32 2.1.2 Nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu 37 2.1.2.1 Các loại nhân vật 37 2.1.2.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật 45 2.1.3 Tình 49 2.1.3.1 Dạng tình tự nhận thức 50 2.1.3.2 Dạng tình tương phản 52 2.3.3.3 Dạng tình thắt nút 54 2.1.4 Giọng điệu 56 2.1.4.1 Giọng điệu trữ tình ấm áp 56 2.1.4.2 Giọng điệu thâm trầm, triết lý 57 2.1.4.3 Sự đan xen nhiều giọng điệu 58 2.2 Dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu 60 2.2.1 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhà trường phổ thông 60 2.2.2 Định hướng dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu 61 2.2.2.1 Tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc thông qua việc đọc theo giọng điệu nhà văn 61 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học 2.2.2.2 Xác định tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 64 2.2.2.3 Tìm hiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 66 2.2.2.4 Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu 69 2.2.3 Các bước đọc hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông 72 Chương 3: Thiết kế thể nghiệm học tác phẩm văn chương 89 3.1 Mục đích thiết kế 89 3.2 Định hướng 89 3.3 Nội dung thiết kế 89 Thiết kế 1: Bến quê 90 Thiết kế 2: Chiếc thuyền xa 100 Phần 3: Kết luận 108 tài liệu tham khảo 110 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Một số thuật ngữ, cụm từ viết tắt Gv Giáo viên Hs Học sinh Sgk Sách giáo khoa Sgv Sách giáo viên Thcs Trung học sở Thpt Trung học phổ thông Gd & đt Giáo dục Đào tạo Khtn Khoa học tự nhiên Khxh & nv Khoa học Xã hội Nhân văn TS Tiến sĩ GS TS Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Phần Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Theo Chương trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 3/ QĐ - BGD & ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn thực theo quan điểm tích hợp trọng tâm yêu cầu dạy học phần Văn đọc hiểu văn (văn nghệ thuật, văn nhật dụng) Lý thuyết đọc hiểu, đặc biệt phương pháp đọc hiểu vấn đề giảng dạy khoa học mẻ môn học Ngữ văn nhà trường phổ thông Nó giúp học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hướng tới hiệu thực hành, vận dụng kết nối kiến thức với phần Tiếng Việt, Làm văn Về vấn đề lý luận này, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm riêng Tuy nhiên, quan điểm chưa thống cần tiếp tục nghiên cứu Việc triển khai đề tài vừa góp phần đáp ứng hoàn thiện, bổ sung mặt lý luận vừa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông 1.2 Sau bốn năm triển khai giảng dạy thí điểm, năm học 2006 2007 năm học SGK Ngữ văn THPT phân ban thí điểm đưa vào giảng dạy học đại trà Thực tiễn dạy học trường THPT đòi hỏi nghiên cứu để góp phần vào việc triển khai nâng cao chất lượng dạy học SGK Ngữ văn Bến quê Chiếc thuyền xa hai truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết sau 1975 lần đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thông Nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu không cung cấp cho học sinh cách thức chiếm lĩnh tác phẩm theo thể loại Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học truyện ngắn mà giúp em khám phá đường vào giới nghệ thuật nhà văn Với đề tài này, tác giả khóa luận muốn góp phần nghiên cứu phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3 Là sinh viên năm thứ tư, tương lai gần tác giả khóa luận trở thành giáo viên Ngữ văn Năm học bước vào nghiệp dạy học năm thứ hai SGK Ngữ văn đưa vào giảng dạy đại trà bậc THPT Chính thế, việc nghiên cứu đề tài trang bị cho người nghiên cứu quan điểm, nhìn hệ thống giảng dạy SGK Ngữ văn theo phương pháp đọc hiểu Nó có ý nghĩa quan trọng, bước chuẩn bị để người nghiên cứu có tự tin, vững vàng dạy học SGK Ngữ văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Những công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975: Nguyễn Minh Châu tác giả quen thuộc văn học đại Việt Nam Ông bút văn xuôi tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu, giới biết đến Việt Nam vừa dũng cảm, đau thương chiến đấu vừa sáng lên vẻ đẹp lòng nhân hậu, yêu thương Nhưng có lẽ, Nguyễn Minh Châu thực để lại dấu ấn riêng mảng truyện ngắn viết sau 1975 Với tác phẩm thể loại quen thuộc ông xếp vào vị trí người tiên phong góp phần quan trọng vào công đổi văn học nước nhà Những công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 phong phú, ta kể đến số công trình sau: - Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, Nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1991 - Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 - Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 - Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 2.2 Những công trình nghiên cứu đọc hiểu: Cho đến nay, Việt Nam vấn đề đọc hiểu đứng trước nhu cầu cần xây dựng thành hệ thống lý thuyết bậc THCS, điều định hướng cách khái quát chương trình chủ yếu thể hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Ngữ văn Đến bậc THPT nhà biên soạn SGK cung cấp tri thức phương pháp đọc hiểu cụ thể bước đọc hiểu văn văn học (SGK thí điểm Ngữ văn 11, Ban KHXH & NV, tập 2) Bên cạnh có số công trình nghiên cứu phương pháp đọc hiểu sách báo, tạp chí Chúng ta liệt kê số công trình tiêu biểu sau: - Ngữ văn 10 (nâng cao), tập - Ngữ văn 10 (nâng cao), tập - Ngữ văn 11 thí điểm, Ban KHXH & NV, tập 1, Bộ - Ngữ văn 11 thí điểm, Ban KHXH & NV, tập 2, Bộ - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên SGK Ngữ văn 12 thí điểm - Đọc tiếp nhận văn chương, Nguyễn Thanh Hùng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 - Tìm hiểu chương trình SGK THPT, Đỗ Ngọc Thống, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nhưng vấn đề đọc hiểu lý thuyết Các tài liệu chưa đưa mẫu cụ thể, chưa vận dụng lý thuyết đọc hiểu vào học cụ thể để định hướng giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề 10 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học tưởng đặc sắc nghệ thuật - Nhà văn muốn gửi - Thảo luận - Tư tưởng nhà văn: gắm điều qua thiên - Cử đại diện trình + Triết lý quy luật phổ biến truyện này? bày ý kiến đời người: người trẻ hay bị lôi cuốn, hấp dẫn ham muốn xa vời + Sự thức tỉnh người trở với giá trị bền vững, đích thực Đó gia đình, làng xóm, quê hương - Để thể tư tưởng, - Dựa vào văn - Đặc sắc nghệ thuật qua hình nhà văn sử dụng khái quát nghệ ảnh biểu tượng: biện pháp nghệ thuật + Hình ảnh bãi bồi, toàn thuật gì? khung cảnh thiên nhiên vẻ đẹp đời sống bình dị, quen thuộc, rộng quê hương, xứ sở + Những hoa lăng, tiếng tảng đất lở gợi sống nhân vật Nhĩ vào ngày cuối + Đứa trai Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ lề đường: gợi điều mà Nhĩ gọi chùng chình, vòng mà đường đời người khó 97 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học tránh khỏi + Hành động cử Nhĩ cuối truyện Hoạt động 3: Hướng III Tổng kết: dẫn HS củng cố - Hãy nêu nhận xét - Hoạt động độc - Nội dung: tác phẩm chứa chung sau học xong lập suy ngẫm, trải nghiệm tác phẩm (về nội dung, - Đọc phần Ghi sâu sắc nhà văn nhớ SGK nghệ thuật)? người đời, thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương - Nghệ thuật: miêu tả tâm lý, hình ảnh biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Hoạt động 4: Hướng IV Luyện tập: dẫn HS luyện tập, mở rộng Đọc đoạn đầu - Đọc lại đoạn Bài 1: Nghệ thuật miêu tả thiên truyện nhận xét nghệ văn nhiên tinh tế: thuật - Không gian có chiều sâu miêu tả thiên - Làm tập nhiên tác giả rộng, theo tầm nhìn Nhĩ đoạn văn - Những màu sắc thân thuộc mang vẻ đẹp bình dị Nêu cảm nghĩ - Đọc lại đoạn Bài 2: (về nhà) đoạn văn: Không khéo văn suy nghĩ Cảm nghĩ riêng triết 98 Nguyễn Thị Ngọc Diệp thằng trai nỗi Khoá luận tốt nghiệp Đại học lý Nhĩ ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết 99 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chiếc thuyền ngoàI xa - Nguyễn Minh Châu A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình, từ thấy rõ người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người - Hiểu nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật sắc sảo bút đầy lĩnh tài hoa Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm truyện ngắn, phân tích nhân vật Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thương người, thái độ căm ghét trước xấu, ác B Phương pháp, phương tiện thực hiện: Phương pháp: - Phương pháp đọc hiểu - Phương pháp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm Phương tiện: - SGK Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm), ban KHTN, tập 2, - SGV Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm), ban KHTN, tập 2, C Tiến trình lên lớp: ổn định lớp 100 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nội dung tư tưởng tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) (Yêu cầu trả lời: Tác phẩm tái hiện thực đau thương, đầy hy sinh gian khổ đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam năm chống Mỹ cứu nước Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nước, tình cách mạng; truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ) Bài mới: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hướng Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: dẫn HS tìm hiểu Tiểu dẫn - Hướng dẫn HS đọc - HS đọc Tiểu dẫn Tiểu dẫn thực SGK yêu cầu: + Nêu nét - Dựa vào SGK để 1.Tác giả: tác giả trả lời câu hỏi - Nguyễn Minh Châu (1930 1989) quê huyện Quỳnh Lưu Nghệ An - Là bút tiêu biểu văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Có đóng góp quan trọng vào nghiệp đổi văn học 101 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học đại + Nêu hiểu biết - Trả lời tác phẩm Tác phẩm: - In tập truyện ngắn tên xuất năm 1987 - Nội dung: kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm anh nghệ thuật đời - GV bổ sung tri thức phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975: hướng đời sống sự, tìm triết lý nhân sinh Hoạt động 2: Hướng II Đọc hiểu văn bản: dẫn HS đọc hiểu văn * Hướng dẫn HS đọc - Đọc diễn cảm diễn cảm văn bản, đọc văn Chú thích để hiểu từ - Đọc giải nghĩa từ khó khó * Hướng dẫn HS tìm hiểu phát nhân vật Phùng Phát nhân vật Phùng 102 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Nhân vật Phùng có - Phát hiện, tìm - Phát vẻ đẹp thơ mộng phát mặt dẫn chứng mặt biển: cảnh thuyền ẩn biển mờ sương? Tìm SGK, trả lời sương mù màu đoạn văn miêu tả phát trắng sữa có pha đôi chút màu hồng, bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới - Cảm xúc nhân vật - Thảo luận -> Niềm hạnh phúc người Phùng đứng trước - Trình bày ý kiến nghệ sĩ chứng kiến vẻ đẹp cảnh tượng ấy? cá nhân toàn thiện, toàn bích; hạnh phúc khám phá sáng tạo - Tiếp đến nhân vật - Hoạt động độc - Phát bi kịch người Phùng lại phát lập, trả lời dân hàng chài bước từ thuyền thơ mộng: lão đàn ông điều gì? thô kệch, dằn đánh đập vợ cách dã man, vô lý; người vợ xấu xí, mệt mỏi cam chịu - Chứng kiến cảnh đó, - Tìm dẫn chứng, -> Phùng làm ngơ nhân vật Phùng hành trả lời trước ác: xông bảo vệ người vợ đến lần thứ hai động nào? anh bị đánh trọng thương - Phát nhân vật - Làm việc theo => Sự chuyển biến nhận Phùng có ý nghĩa đối nhóm để đưa thức nhân vật Phùng: anh với anh? câu trả lời cay đắng nhận 103 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học ngang trái xấu xa ẩn đằng sau vẻ đẹp tuyệt diệu * Hướng dẫn HS tìm Câu chuyện người đàn hiểu câu chuyện bà hàng chài: người đàn bà hàng chài - Người đàn bà hàng - Suy nghĩ, trả lời - Cuộc sống người đàn bà chài có sống hàng chài: khốn khổ, bị chồng nào? thường xuyên hành hạ, đánh đập - Thái độ người đàn - Thảo luận, đưa -> Thái độ nhẫn nhục, cam bà hàng chài nhận xét cá chịu, gắn bó với lão sống ấy? nhân đàn ông vũ phu - Vì bà lại chịu đựng - Phát hiện, trả lời - Nguồn gốc chịu sống khốn khổ? đựng, hy sinh bà tình thương vô bờ đứa - Những lý bà đưa - Thảo luận, trình -> Trong sống ấy, suy có hợp tình, hợp lý bày ý kiến cá nghĩ xử bà không không? nhân thể khác - Từ câu chuyện bà, - Nêu cảm nghĩ => Bài học nhìn nhận rút riêng sống, người: dễ học gì? dãi, giản đơn việc nhìn nhận vật tượng sống * Hướng dẫn HS tìm Đặc điểm nghệ thuật tác hiểu đặc sắc nghệ thuật phẩm: tác phẩm 104 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Hướng dẫn HS tìm a Cốt truyện: hiểu cách xây dựng cốt truyện + Cách xây dựng cốt - Phát hiện, trả lời - Nét độc đáo xây dựng truyện nhà văn có cốt truyện cách tạo tình nét độc đáo? huống: + Cách tạo tình - Thảo luận nhóm + Phùng nhìn đời xoay quanh - Cử đại diện trình mắt rung động, say mê chuyển biến nhận bày người nghệ sĩ thức nhân vật + Chứng kiến cảnh gã đàn ông Phùng Cụ thể chuyển đánh vợ, Phùng làm biến diễn ngơ nào? + Lần thứ hai xông bảo vệ người đàn bà; thấy thái độ, hành động chị em thằng Phác trước bạo cha với mẹ + Cùng với Đẩu nghe câu chuyện người đàn bà kể; hiểu éo le, ngang trái gia đình người hàng chài + Tình truyện có - Suy nghĩ, trả lời - Tình truyện đẩy đặc điểm, tính chất lên cao trào ngày xoáy nào? sâu + Cách tạo tình - Thảo luận, đưa -> Cách tạo tình mang mang ý nghĩa gì? nhận xét ý nghĩa khám phá, phát tính cách người, phát 105 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học thật đời - Hướng dẫn HS tìm b Ngôn ngữ truyện: hiểu ngôn ngữ truyện + Ngôn ngữ người kể - Suy nghĩ, trả lời - Ngôn ngữ người kể chuyện: chuyện có đáng nhân vật Phùng, hoá ý? thân tác giả [[ [ + Hiệu nghệ thuật - Suy nghĩ trả lời -> Việc chọn người kể chuyện việc lựa chọn người tạo điểm nhìn trần thuật sắc kể chuyện nhân vật sảo, lời kể chuyện có tính chất tôi? khách quan, chân thật + Ngôn ngữ nhân - Thảo luận - Ngôn ngữ nhân vật vật khác phù hợp với đặc - Đưa nhận xét, khác phù hợp với đặc điểm điểm tính cách tính cách người: bổ sung người Hãy rõ điều + Người đàn ông: lời nói đầy vẻ thô lỗ, tục tằn, bạo + Người đàn bà: dịu dàng nói với con; lại đau đớn, xót xa nói thân phận + Đẩu: tốt bụng, sôi nổi, nhiệt thành + Nhận xét chung - Hoạt động độc -> Ngôn ngữ tác phẩm cách sử dụng ngôn ngữ lập, nhận xét tác giả sử dụng linh hoạt, sáng tác phẩm? tạo nhằm khắc sâu thêm chủ đề, tư tưởng truyện Hoạt động 3: Hướng III Tổng kết: dẫn HS củng cố - Nội dung: học đắn 106 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Hãy nêu nhận xét - Hoạt động độc cách nhìn nhận sống chung sau học xong lập người: cách nhìn tác phẩm (về nội dung, - Đọc phần Ghi đa dạng, nhiều chiều, phát nghệ thuật)? nhớ SGK chất sau vẻ đẹp đẽ vật tượng - Nghệ thuật: cách khắc hoạ nhân vật, cách xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, linh hoạt Hoạt động 4: Hướng IV Luyện tập: dẫn HS luyện tập Bài tập: - Nhân vật - Định hướng - Nhân vật Phùng: người nghệ truyện Chiếc thuyền - Làm tập sĩ rung động, say mê trước xa gây cho anh đẹp làm ngơ (chị) ấn tượng sâu sắc trước lộng hành ác nhất? Vì sao? đời thường (Yêu cầu: chọn - Nhân vật người đàn bà: cam nhân vật để chịu, nhẫn nhục với sống phân tích) khốn khổ, giàu tình thương yêu - Các nhân vật khác 107 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Phần kết luận Khoá luận từ vấn đề lý thuyết khái quát có tính chất định hướng đến thực hành, ứng dụng làm sáng tỏ vấn đề khảo sát, tổng hợp Trên sở đó, khoá luận xác định quan điểm thích hợp phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn chương đồng thời khoá luận thực hoá nguyên tắc đọc hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào triển khai đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với bước Không dừng lại đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông, khoá luận giúp người dạy, người học tìm phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu Những kiến thức lý thuyết trở nên rõ ràng, rành mạch khiến giáo viên học sinh không cảm thấy khó khăn vào đọc hiểu văn văn học nói chung Nguyễn Minh Châu tác giả quen thuộc bạn đọc yêu thích văn học có vị trí quan trọng nghiệp đổi văn học nước nhà Việc chọn dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường phổ thông phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS phổ thông Tư lôgic tư hình tượng HS THCS, THPT phát triển tốt, cảm nhận chiều sâu tư tưởng, chiều sâu nghệ thuật nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Đó thuận lợi cho người nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu Trong phạm vi tương đối hẹp khoá luận tốt nghiệp, người nghiên cứu dừng lại đề tài: Dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 theo phương pháp đọc hiểu Từ đề tài này, triển khai hướng nghiên cứu tương tự Chẳng hạn như: 108 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Dạy học nghị luận văn học theo phương pháp đọc hiểu - Dạy học bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường theo phương pháp đọc hiểu - Dạy học truyện ngắn Nguyễn Khải theo phương pháp đọc hiểu 109 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học TàI liệu tham khảo M Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam Hoài Lý dịch), NXB Văn học Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Mấy vấn đề văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hoà (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học sư phạm số 5, Viện Nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc hiểu văn Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục số 92 14 I Kranôp (1986), Trong gương truyện ngắn, NXB Nhà văn Xô viết 15 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội 110 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học 16 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2001), SGK Ngữ văn 10 (phân ban thí điểm), Ban KHTN, tập 2, 2, NXB Giáo dục 18 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2004), SGK Ngữ văn 11 (phân ban thí điểm), Ban KHXH & NV, tập 2, 2, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), SGK Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm), Ban KHTN, tập 1, 2, NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), SGV Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm), Ban KHTN, tập 1, 2, NXB Giáo dục 22 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 23 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, NXB Hội nhà văn 24 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 25 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Giáo dục 26 Nhiều tác giả (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 10, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 29 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ văn 10 (nâng cao), tập 1, NXB Giáo dục 30 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ văn 10 (nâng cao), tập 2, NXB Giáo dục 31 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK THPT, NXB Giáo dục 111 [...]... việc dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp đọc hiểu cũng như góp phần vào việc nâng cao chất lượng các giờ dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 8 Cấu trúc của khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khoá luận gồm 3 chương: - Chương 1: Đọc hiểu và đọc hiểu tác phẩm văn chương - Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 và dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. .. sau: - Nghiên cứu lý thuyết đọc hiểu văn bản văn chương - Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 và vận dụng phương pháp đọc hiểu trong dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 - Thể nghiệm bài học tác phẩm Nguyễn Minh Châu ở nhà trường phổ thông 5 Giới hạn nghiên cứu: 11 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Về nội dung: chỉ nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn. .. tham khảo khi dạy học SGK Ngữ văn, đặc biệt là đối với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 3 Mục đích nghiên cứu: Khoá luận tiến tới xác lập các hoạt động, các bước dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 theo phương pháp đọc hiểu Từ đó với đề tài này, người nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nói chung và tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 nói riêng... Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 và dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 ở nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu 2.1 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975: Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là một trong số các nhà văn tiêu biểu của nền văn học đương đại Việt Nam Ông là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến... chỉ nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 - Thể nghiệm dạy hai truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trong SGK Ngữ văn THCS và THPT 6 Phương pháp nghiên cứu: Người thực hiện đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh 6.2 Phương pháp thực nghiệm 7 Đóng góp của khoá luận:... những lỗi đó 1.4 Các bước đọc hiểu một văn bản văn học: Dựa trên những hiểu biết về đọc hiểu, đọc hiểu tác phẩm văn chương, sự phân biệt giữa giảng văn và đọc hiểu tác phẩm văn chương cũng như nguyên tắc chung về việc đọc hiểu văn bản văn học, chúng tôi xác định mô hình đọc hiểu văn bản văn học theo 6 bước để hướng dẫn cho HS đọc hiểu và tự đọc hiểu văn bản văn học Bước 1: Đọc Tiểu dẫn về văn bản:.. .Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Tác giả khoá luận đã trình bày cụ thể các nguyên tắc, các bước đọc hiểu một văn bản văn học, đồng thời kết hợp với những hiểu biết về thi pháp văn xuôi Nguyễn Minh Châu sau 1975, đưa ra định hướng đọc hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 vấn đề mà trước đây chưa ai đề cập tới Với thiết kế thể nghiệm hai bài học tác phẩm văn chương (hai truyện. .. việc đào tạo năng lực đọc hiểu, qua đó vừa cung cấp tri thức văn học (lịch sử văn học, lý luận văn học) , văn hoá dân tộc, vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm, vừa rèn luyện kĩ năng đọc mà học sinh có thể mang theo suốt đời sau khi tốt nghiệp THPT để có thể đọc hiểu nhiều loại văn bản thông dụng trong đời sống 1.2 Đọc hiểu tác phẩm văn chương và giảng văn: Phương pháp dạy học sinh đọc hiểu tác phẩm văn... Minh Châu sau 1975 ở nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu - Chương 3: Thiết kế thể nghiệm bài học tác phẩm văn chương 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Khoá luận tốt nghiệp Đại học PHầN 2 NộI DUNG Chương 1 Đọc - hiểu và đọc - hiểu tác phẩm văn chương 1.1 Đọc hiểu là gì? 1.1.1 Về quan niệm đọc hiểu: Theo Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc, quyển Giáo dục: Đọc là một quá trình hoạt động tâm lý nhằm... trong quá trình nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975, chúng tôi sẽ đi sâu vào những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn thể loại kết tinh những tìm tòi, đổi mới của Nguyễn Minh Châu, thể loại khẳng định năng lực của Nguyễn Minh Châu nhìn đâu cũng ra truyện ngắn (Lê Lựu) 2.1.1 Tư tưởng nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu 2.1.1.1 Tư tưởng nghệ thuật: Là một ... truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông theo phương pháp đọc hiểu 28 2.1 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. .. sau: - Nghiên cứu lý thuyết đọc hiểu văn văn chương - Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 vận dụng phương pháp đọc hiểu dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 -. .. - Chương 1: Đọc hiểu đọc hiểu tác phẩm văn chương - Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhà trường phổ thông theo phương pháp