quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam

105 3.2K 21
quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo dạy dỗ bảo thời gian qua để có kiến thức ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa kế toán Quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Viện trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian qua; Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cung cấp thông tin đóng góp ý kiến tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc, ông bà trưởng phòng kế toán, phòng hành chính, phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng sản xuất, phòng kế hoạch Công ty cổ phần Acecook Việt Nam Cảm ơn tới toàn thể Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tế Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm phân loại chất lượng sản phẩm 2.1.2 Khái niệm, chất nhiệm vụ quản trị chất lượng sản phẩm 13 2.1.3 Những yêu cầu chủ yếu quản trị chất lượng 17 2.1.4 Các chức quản trị chất lượng 18 2.1.5 Nội dung quản trị chất lượng doanh nghiệp 22 2.1.6 Vai trò quản trị chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm 25 2.1.7 Các mô hình QTCL hành 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp số nước giới 30 2.2.2 Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.3 Bài học rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 34 2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 35 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm CTCP Acecook Việt Nam 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển CTCP Acecook Việt Nam 37 3.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức quản lý 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 47 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 48 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 49 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng quản trị CLSP mì ăn liền theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 HACCP CTCP Acecook Việt Nam 51 4.1.1 Giới thiệu hệ thống quản trị CLSP mì ăn liền công ty 51 4.1.2 Tổ chức thực quản trị chất lượng sản phẩm công ty 58 4.1.3 Đánh giá chung tình hình quản trị CLSP mì ăn liền công ty 72 4.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền Công ty cổ phần Acecook Việt Nam 77 4.2.1 Định hướng 77 4.2.2 Những giải pháp hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm CTCP Acecook Việt Nam 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV: Cán công nhân viên HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng HTQLCLSP: Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO: Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế CLSP: Chất lượng sản phẩm DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DT: Doanh thu ĐBCL: Đảm bảo chất lượng HĐQT: Hội đồng quản trị HACCP: Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (thuật ngữ quốc tế) HTCL: Hệ thống chất lượng QC: Nhân viên kiểm soát chất lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lao động CTCP Acecook Việt Nam 44 Bảng 3.2: Công nghệ sản xuất CTCP Acecook Việt Nam 45 Bảng 4.1: Loại sản phẩm công ty tiêu thụ Việt Nam 51 Bảng 4.2: Định mức chi phí cho hoạt động quản lý 57 Bảng 4.3: Tổng hợp cung ứng nguyên liệu phục vụ SXKD (2011- 2013) 61 Bảng 4.4: Số lượng nhân viên cử đào tạo qua năm 2011 – 2013 63 Bảng 4.5: Đánh giá khách hàng chất lượng sản phẩm công ty 64 Bảng 4.6: Báo cáo xuất sản phẩm mì hảo hảo 66 Bảng 4.7: Giá số sản phẩm Công ty CP Acecook Việt Nam 69 Bảng 4.8: Các tiêu phản ánh hiệu quản trị nhân lực công ty qua năm 2011 – 2013 75 Bảng 4.9: Doanh thu Công ty CPAcecook Việt Nam theo khu vực 76 Bảng 4.10: Dự kiến nguồn nhân lực phục vụ hoàn thiện quản lý CLSP 2015 81 Bảng 4.11: Dự kiến hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đến năm 2016 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn hoạt động quản trị chất lượng 16 Hình 2.2: Vòng tròn chất lượng 18 Hình 3.1: Sơ đồ máy tổ chức CTCP Acecook Việt Nam 40 Hình 4.1: Mô hình hệ thống tổ chức quản lý chất lượng Công ty 52 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống văn liên quan đến QTCL sản phẩm 54 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào 59 Hình 4.4 Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm 64 Hình 4.5: Mô hình tổ chức kiểm tra đánh giá CLSP sản xuất 65 Hình 4.6: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm mì, phở, miến 70 Hình 4.7: Tiến trình thực mô hình QTCL theo MBP 78 Hình 4.8: Mô hình QLCL mô hình dự kiến 79 Hình 4.9: Trình tự xây dựng chương trình đào tào phát triển nhân lực 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chất lượng sản phẩm vốn điểm yếu kéo dài nhiều năm nước ta kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước Vấn đề chất lượng đề cao coi mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế kết mang lại chưa chế tập trung quan liêu bao cấp phủ nhận hoạt động cụ thể thời gian cũ Trong hai mươi năm tiến hành công đổi toàn diện kinh tế xã hội, chất lượng quay với ý nghĩa Người tiêu dùng - họ người lựa chọn sản phẩm hàng hoá dịch vụ đạt chất lượng Không xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phải ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà nhìn nhận hành động mà doanh nghiệp cố gắng đem đến thoả mãn tốt cho người tiêu dùng Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thực nhận thức tầm quan trọng vấn đề chất lượng nhà quản trị tìm tòi chế để tạo bước chuyển chất lượng thời kỳ Trong kinh tế thị trường với kinh tế nhiều thành phần với mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế giới làm cho cạnh tranh ngày diễn cách liệt Các doanh nghiệp chịu sức ép lẫn hướng đến tồn tại, phát triển vươn bên mà doanh nghiệp chịu sức ép hàng hoá nhập chất lượng, giá cả, dịch vụ… Công ty cổ phần Acecook Việt Nam doanh nghiệp có tên 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam Sản phẩm công ty đa dạng chủng loại kinh doanh nước bao gồm sản phẩm mì ăn liền, miến ăn liền, bún ăn liền, phở ăn liền với nhãn hiệu quen thuộc Hảo Hảo, Lẩu Thái, Đệ Nhất, Phú Hương, bún Hằng Nga, phở xưa Là sản phẩm mang tính toàn cầu, sản phẩm Acecook Việt Nam có mặt đến 40 nước giới nước có thị phần xuất mạnh Mỹ, Úc, Nga, Đức, CH Czech, Slovakia, Singapore, Cambodia, Lào, Canada, Brazil… Công ty Acecook Việt Nam thực sách quản lý quán, triệt để nhằm ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm Phương châm công ty học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page hỏi, cải tiến phát triển liên tục để trở thành nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam giới Chính vậy, nhà quản trị công ty coi trọng vấn đề chất lượng gắn với tồn tại, phát triển thành công công ty Không vậy, doanh nghiệp đứng đầu ngành thực phẩm, ngành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm yêu cầu quan trọng đặt cho doanh nghiệp nói chung công ty Acecook Việt Nam nói riêng Công ty muốn nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành sản phẩm Tất nhiên đôi với hạ giá thành sản phẩm, mẫu mã đẹp, dịch vụ thuận tiện Công ty phát triển không ngừng đứng vững vòng quay chóng mặt thị trường Hiện nay, với phát triển kinh tế, mức thu nhập người dân tăng lên, đời sống cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Ở công ty Acecook Việt Nam, tính đặc thù Công ty thực phẩm nên việc nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng cấp thiết yêu cầu khách hàng sức khỏe đòi hỏi hàng đầu Vì vậy, Công ty làm việc để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mình, cụ thể cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 Việc nâng cao chất lượng không đơn giản kiểm tra sản phẩm cuối có chất lượng không mà trình quản lý chất lượng từ đầu, từ khâu chọn nguyên liệu khâu bán hàng phục vụ khách hàng Tuy nhiên trình thực quản lý chất lượng sản phẩm công ty nhiều tồn hạn chế Việc đảm bảo khâu nguyên liệu khâu sản xuất hay đưa sản phẩm thị trường cho tiêu chuẩn? Cách thức quản lý chất lượng sản phẩm nào? Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm sao? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền công ty cổ phần Acecook Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá tình hình quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm mì ăn liền nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chất lượng sản phẩm mì Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page (chuột ) thuận lợi việc quản lý, bảo quản nguyên liệu thời gian dài, giải pháp trước mắt tăng diện tích kho có mái che chắn Với nguồn lực tài có Công ty chủng loại nguyên liệu đầu vào thường sử dụng, thời gian tới cần tăng 5300m2 diện tích kho nguyên liệu Trong thời gian tới Công ty cần nghiên cứu phương pháp chứa nguyên vật liệu phục vụ sản xuất (bột, đường, mắm, ) xyclo nhằm đảm bảo chắn hạn chế côn trùng xâm phạm, tiết kiệm diện tích kho bãi công ty thực phẩm khác bắt đầu triển khai Tuy nhiên việc triển khai theo phương pháp tốn nhiều kinh phí nên trước mắt với diện tích kho có Công ty công ty đầu tư sửa chữa nâng cấp kho để đảm bảo yêu cầu sản xuất - Phương tiện máy móc phục vụ cho việc vận chuyển nguyên vật liệu theo dự kiến cần tăng cường thêm 10 xe nâng Hàn Quốc trị giá 347 triệu đồng Trước toàn Công ty có 36 xe nâng, phục vụ chủ yếu cho trình nâng hàng hoạt động theo kế hoạch SX Mỗi chi nhánh có chia cho nâng hàng thành phẩm phục vụ kho tiêu thụ (xuất hàng cho đại lý) chiếc, phục vụ chuyển nguyên vật liệu phòng kế hoạch chiếc, vận chuyển than cho phòng điện Do đó, nhiều thời điểm tiến độ SX bị ảnh hưởng chờ điều động phương tiện nâng, vận chuyển nguyên vật liệu chậm có xe nâng hỏng tiến độ sản xuất tăng Để khắc phục tình trạng này, trước mắt cần mua thêm 10 xe nâng hàng phân phối cho chi nhánh chi nhánh Hưng Yên, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh Bình Dương chi nhánh Hồ Chí Minh cần bổ xung xe xe nâng cũ xuống cấp nhiều, tiến độ sản xuất chi nhánh nhiều so với chi nhánh khác Tổng chi phí cho việc nâng cao chất lượng kho bãi mua thêm xe nâng hàng phục vụ cho việc hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cung ứng yếu tố đầu vào ước tính khoảng 32.010.000.000 đồng * Về hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ trình lưu thông, phân phối sản phẩm đầu ra: theo tính toán để dự tính mức độ cần thực - Kho tàng lưu giữ bảo quản hàng hoá sản phẩm, cần phải xây dựng thêm 1310m2 nhà kho cho toàn Công ty chi nhánh Hưng Yên 350m2, chi nhánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Bình Dương 280m2, chi nhánh Đà Nẵng 300m2, chi nhánh Vĩnh Long 380m2 (chi nhánh Hồ Chí Minh chi nhánh Bắc Ninh diện tích kho sử dụng đảm bảo) Việc đáp ứng đủ nhu cầu nhà kho vừa đảm bảo việc bảo quản chất lượng sản phẩm vừa làm giảm chi phí hư hỏng sản phẩm trình lưu trữ - Phương tiện vận chuyển tăng cường thêm 10 xe loại trọng tải vừa, giá khoảng 150 triệu đồng/chiếc liên doanh Việt Nam SX để đáp ứng nhu cầu vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ * Về hệ thống sở vật chất phục vụ sản xuất: nhìn chung số máy móc trang thiết bị tương đối đầy đủ so với nhu cầu SXKD, phần lớn máy móc thiết bị thay mua đảm bảo công suất sản xuất Do đó, kết hợp với tăng chi phí sửa chữa nâng cấp thường xuyên tiếp tục sử dụng khai thác lực sản xuất máy móc thiết bị theo yêu cầu Để đảm bảo công tác quản trị chất lượng sản phẩm, cần mua thêm đồng hồ đo độ ẩm thước đo độ dày Phân cho chi nhánh quản lý đồng hồ đo độ ẩm thước đo độ dày Tổng số chi phí tăng thêm khoảng 57.420.000 đồng Qua phân tích tổng mức chi phí cho việc hoàn thiện hệ thống sở vật chất phục vụ hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm, ước tính Công ty phải đầu tư thêm khoảng 33.890.990.000 đồng, đầu quý I năm 2015 c Tài Như nêu ra, nguồn tài Công ty phục vụ cho việc hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm có hai phương pháp huy động Một đặt tỷ lệ trích lợi nhuận để lại trước chia lợi tức cho cổ đông để tăng nguồn vốn tái đầu tư Hai kêu gọi thêm vốn đầu tư hình thức thuê tài Cả hai phương pháp khả thi Vì thực theo hướng thứ không khó khăn năm trở lại tỷ lệ lợi nhuận Công ty đạt mức cao Trong đó, thực theo phương án có thuận lợi định; Công ty DN cổ phần vốn nhà nước, hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, Công ty DN hoạt động có hiệu DN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 ngành nói chung Do với uy tín tính hiệu hoạt động dễ dàng cho việc bảo lãnh vay Tuy nhiên, phương án tối ưu thực theo phương án phát huy tối đa nội lực Công ty, giảm chi phí sử dụng vốn huy động vốn từ bên Còn phương án phát hành thêm cổ phiếu không khả thi tình hình chung kinh tế thị trường cổ phiếu đóng băng 4.2.2.3 Hoàn thiện tiêu chuẩn quản trị chất lượng Với mục tiêu trước mắt xây dựng hoàn thiện áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn (ISO 9000, 9001, 22000…) cho loại sản phẩm có khả đem lại hiệu kinh tế cao, bước hoàn thiện theo mô hình tiêu chuẩn với loại sản phẩm lại theo nguyên tắc “lấy ngắn nuôi dài” Công tác xây dựng quản trị chất lượng Công ty bao gồm tiêu chuẩn hoạch định theo giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: Phân tích tình hình hoạch định: nhiệm vụ Ban giám đốc giai đoạn là: + Thiết lập sách chất lượng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển Công ty + Lựa chọn tư vấn để giúp xây dựng áp dụng hệ thống tài liệu, đào tạo nhân viên + Tổ chức đánh giá nội - Giai đoạn 2: Viết tài liệu hệ thống QLCL - Giai đoạn 3: Thực cải tiến - Giai đoạn 4: Kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết 4.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm Để hoàn thiện hệ thống sản phẩm thời gian tới, công ty cần tập trung vào nội dung: - Ấn định loại sản phẩm chủ lực phục vụ cho kinh doanh, sản phẩm cao cấp (mì lẩu thái, mì kim chi, miến phú hương, phở đệ nhất…), sản phẩm có thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng ( hảo hảo, bốn phương,…) phát triển sản phẩm ( mì không chiên mikochi,…) sản phẩm hệ thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 - Giảm tỉ lệ sai hỏng bình quân trình sản xuất loại sản phẩm xuống 0.02% - Tập trung tìm hiểu thị trường tiêu thụ trực tiếp với giá cao Đồng thời tìm hiểu nhu cầu thực thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty để tăng số lượng xuất , trước mắt phải giữ số lượng tối thiểu thực năm 2012 năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường nay, trước biến động mạnh mẽ môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt cạnh tranh nhu cầu đòi hỏi đáp ứng ngày cao sản phẩm, tất vấn đề sức ép lớn doanh nghiệp, đặc biệt doah nghiệp chuyên thực phẩm Acecook Trong đó, vấn đề quản trị chất lượng sản phẩm yếu tố mang tính chất sống Từ nhu cầu, doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh cách tổ chức hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm toàn diện "Chất lượng sản phẩm chìa khóa thành công doanh nghiệp" Nhưng để quản lý có hiệu chất lượng sản phẩm thật không đơn giản, điều đòi hỏi nghệ thuật người lãnh đạo Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, với nghiên cứu có liên quan, từ rút học kinh nghiệm cho CTCP Acecook Việt Nam Đồng thời, từ đánh giá thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm mì ăn liền phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng sản phẩm CTCP Acecook Việt Nam, tác giả nguyên nhân định hướng để công ty hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm công ty: Công ty cần rà soát lại toàn hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm để có giải pháp khắc phục kịp thời; Chuẩn bị nguồn kinh phí cho việc đầu tư hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm Có kế hoạch cụ thể để huy động kinh phí nhằm thực tiến độ phương án trên; Tuyên truyền sâu rộng để người lao động nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ có ý thức trách nhiệm triển khai công việc cụ thể nhằm mục tiêu hoàn thiện QTCLSP tiến độ đề ra; Tiếp tục nâng cao lực quản lý để giám sát trình thực đầu tư hoạt động SXKD sau hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm; Tiếp tục trì đầu tư để đạt kết tính toán đảm bảo hiệu phương án đầu tư; Tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường tiềm cho sản phẩm nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động SXKD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 Công ty thời gian tới; Tìm nguồn nguyên liệu nước nhằm giảm chi phí nguyên liệu, đưa nhà máy nguyên liệu gần với nhà máy sản xuất để giảm giá thành sản phẩm Trên sở định hướng đó, tác giả đã đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền CTCP Acecook Việt Nam theo hệ thống bao gồm: hoàn thiện mô hình quản trị chất lượng theo trình (MBP), hoàn thiện hệ thống nguồn lực (nhân lực, sở vật chất, tài chính), hoàn thiện tiêu chuẩn quản trị chất lượng, hoàn thiện hệ thống sản phẩm, với khả cố gắng, kinh nghiệm học hỏi, không ngừng tiếp cận tri thức nhà nghiên cứu, CTCP Acecook Việt Nam bước đà phát triển, nâng cao hiệu quản trị chất lượng sản phẩm công ty 5.2 Kiến nghị Về phía Nhà nước Trong giai đoạn kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế nói chung, vai trò Nhà nước quản lý chất lượng nói riêng quan trọng Để nâng cao công tác QLCL DNCNVN nói chung CTCP Acecook Việt Nam nói riêng, Nhà nước cần có biện pháp sau: a Đẩy mạnh việc thực pháp lệnh chất lượng + Xây dựng quy định tiêu chuẩn bắt buộc mặt hàng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… kết hợp đồng thời với việc khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn tự nguyện + Thực chặt chẽ tiêu chuẩn nhãn mác tên gọi để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp lợi ích người tiêu dùng + Thực tiêu chuẩn, kiểm định phương tiện đo, dụng cụ đo theo định kỳ để đảm bảo công thống xác b Phổ biến kiến thức chất lượng QTCL thông qua mở lớp đào tạo cán quản lý chất lượng doanh nghiệp c Đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng mô hình phương thức QTCL Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Đăng, 2005, Thực trạng giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng số sản phẩm chủ yếu Công ty cổ phần lâm sản Nam Định, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Nguyên Hùng, 1998, Mô hình xác định mẫu quản lý chất lượng, Luận án Tiến sỹ, Đại học Nông nghiệp I Hoàng Mạnh Tuấn, 2011, Đổi quản lý chất lượng thời kỳ mới, Nhà xuất Văn hóa thông tin Nguyễn Đình Phan, 2002, Quản lý chất lượng tổ chức, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hữu Khoả, 1995, Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng hàng công nghiệp, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội Nguyễn Năng Phúc, “Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp”, NXB Tài chính, 2003 Nguyễn Quốc Cừ, 2012, Quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tấn Thịnh, “Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp”, Trương Đại hoc Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Nghiến, 2008, Quản lý chiến lược lợi cạnh tranh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Phạm Xuân Hậu, 1997, Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I 11 Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh, Phạm Hồng, 2009, Quản lý chất lượng theo ISO, NXB Khoa học kỹ thuật 12 Tổng Cục thuế - Bộ Tài chính, 2013, Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp 13 Trần Văn Chiến, 1998, Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO – 9000, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I 14 Vũ Quốc Bình, 2003, Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 http://www.acecookvietnam.vn/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 16 http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=1617 Truy cập ngày 28/12/2013 17 http://www.cafico.vn/vn/quality.aspx Truy cập ngày 2/1/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2012 Đơn vị: đồng Mã Chỉ tiêu số 01 Kỳ trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 02 Trong đó: Doanh thu hàng XK 03 Các khoản giảm trừ 04 - Chiết khấu 05 - Giảm giá 06 - Hàng bán bị trả lại 07 - Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế XK 10 11 20 21 Doanh thi bán hàng CCDV (10=01-03) Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp bán hàng CCDV (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Kỳ Lũy kế 500.402.031.187 188.179.917.320 688.581.948.507 251.085.971.699 150.504.670.469 401.590.642.168 2.350.461.599 662.005.922 3.012.467.521 1.524.641.671 42.247.876 1.946.789.547 852.819.928 239.858.046 1.065.677.974 498.051.569.588 187.517.911.398 685.569.480.986 412.600.847.057 167.367.111.460 585.967.958.517 79.450.722.531 20.150.799.938 99.601.522.469 344.561.979 910.034.879 1.254.596.585 22 Chi phí tài 30.843.235.479 8.761.520.646 39.604.756.125 23 Trong đó: lãi vay phải trả 22.345.096.325 722.134.720 29.567.231.046 24 Chi phí bán hàng 23.576.460.688 8.104.737.390 31.681.198.076 25 Chi phí quản lý D.nghiệp 18.925.410.350 4.732.729.210 23.658.139.568 2.421.039.423 446.485.434 2.867.524.857 286.295.977 910.450.044 30 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 31 Thu thập khác 624.154.067 32 10 Chi phí khác 310.466.574 40 11 Lợi nhuận khác 544.271.146 576.861.055 1.121.132.201 2.965.310.569 1.023.346.489 3.988.657.058 807.763.988 691.375.503 1.599.139.491 2.157.546.581 331.970.986 2.489.517.567 60 70 80 12 Tổng lợi nhuận thuế (60=30+40) 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14 Lợi (80=60-70) nhuận sau thuế 310.466.574 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Phụ lục 2: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2013 Đơn vị: đồng Mã Chỉ tiêu số 01 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 02 Trong đó: Doanh thu hàng XK 03 Các khoản giảm trừ 04 - Chiết khấu 05 - Giảm giá 06 - Hàng bán bị trả lại 07 10 11 20 21 Kỳ trước Kỳ Lũy kế 630.289.469.798 269.430.996.459 899.720.466.257 324.651.945.216 134.988.926.714 459.640.871.930 5.040.899.153 1.477.998.695 6.518.897.848 92.267.040 153.419.998 1.055.687.402 4.138.631.749 1.324.578.697 5.463.210.446 625.248.570.645 267.952.997.764 893.201.568.409 545.828.238.972 228.296.576.705 774.124.815.677 79.420.331.673 39.656.421.059 119.076.752.732 1.237.927.939 402.461.582 1.640.389.512 20.558.140.373 8.973.465.126 29.531.605.499 - Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế XK Doanh thi bán hàng CCDV (10=01-03) Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp bán hàng CCDV (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài 22 Chi phí tài 23 Trong đó: lãi vay phải trả 24 Chi phí bán hàng 34.761.524.890 12.759.130.722 47.520.655.612 25 Chi phí quản lý D.nghiệp 19.420.708.931 10.457.342.806 29.878.051.737 2.001.652.146 994.851.876 2.996.504.022 30 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 31 Thu thập khác 1.048.259.114 456.420.370 1.504.679.484 32 10 Chi phí khác 74.033.817 35.100.235 109.134.052 40 11 Lợi nhuận khác 1.104.798.133 1.359.967.089 2.464.765.222 12 Tổng lợi nhuận thuế 3.106.450.279 2.354.818.965 5.461.269.244 1.051.807.740 1.000.771.923 2.052.579.663 2.054.642.539 1.354.047.042 3.408.689.581 60 70 80 (60=30+40) 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14 Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán năm 2012 Ngày 31/12/2010 Đơn vị: đồng Mã số Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ sau TÀI SẢN 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 A Tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản thu Phải thu khách hàng TRả trước cho người bán Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Chi phí SXKD dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các tài khoản ký cược, ký lũy ngắn hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm sau B Tài sản cố định đầu tư dài hạn I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuế tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 325.469.247.216 20.647.523.686 1.827.177.478 18.820.346.208 355.420.066.741 11.206.159.450 784.596.762 10.421.562.688 140.934.294.512 98.051.240.527 29.501.420.649 8.694.720.117 77.567.542 5.430.691.932 -821.346.255 173.274.605.082 143.646.437.868 101.845.578.684 29.931.246.679 8.269.562.672 61.427.540.571 3.525.457.479 35.839.721.632 72.674.535.469 84.765.680.659 4.150.247.531 36.805.412.356 87.654.463.521 -197.650.249 4.123.652.914 1.129.430.652 -2.808.334.644 4.612.339.268 843.469.305 3.084.250.134 3.356.670.154 286.176.120.651 284.760.059.834 284.760.059.834 622.870.898.708 -336.694.778.057 335.640.279.153 332.986.011.420 332.986.011.420 703.210.148.047 -367.569.868.894 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 4.421.396.088 -821.346.255 210.567.469.423 Page 93 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế II Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III Chi phí xây dưng dở dang IV Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ vay ngắn hạn 1.Vay ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua tả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài lợ nhuận chưa phân phối nguồn vốn đàu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Nguồn kinh phí nghiệp - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí nghiệp năm sau Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 2.913.201.612 26.542.677 611.645.367.867 391.060.345.894 460.235.500.388 280.073.981.698 232.501.689.478 530.645.109.759 315.173.926.424 245.505.821.096 33.871.564.434 1.567.822.438 2.734.899.078 8.330.469.282 56.572.469.423 2.908.383.927 1.456.873.521 7.995.204.578 2.125.349.468 182.256.479.868 182.256.479.868 2.835.421.822 215.446.183.424 215.446.183.424 24.890.000 24.890.000 160.415.236.135 160.320.671.591 160.689.880.589 -7.024.721.201 33.612.567 -391.319.007 22.100.000 94.564.544 22.100.000 94.564.544 94.564.544 94.564.544 611.645.367.867 691.060.345.894 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán năm 2013 Ngày 31/12/2013 Đơn vị: đồng Mã số 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 Chỉ tiêu TÀI SẢN A Tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng TRả trước cho người bán Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Chi phí SXKD dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các tài khoản ký cược, ký lũy ngắn hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm sau B Tài sản cố định đầu tư dài hạn I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuế tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Số đầu năm Số cuối năm 299.352.415.329 11.206.159.450 1.256.309.935 9.949.849.525 279.042.227.644 22.461.190.606 1.475.304.649 20.985.885.957 104.511.563.353 63.968.521.470 29.652.461.798 8.104.650.672 87.690.512.930 79.654.421.356 3.976.759.293 2.701.930.524 3.500.450.276 -714.520.863 184.228.334.761 3.178.452.523 -1.821.050.766 168.890.524.108 49.602.828.531 3.466.571.809 31.650.479.829 67.508.454.592 75.520.168.451 35.524.787 33.920.741.767 67.351.562.686 -2.696.420.750 4.612.339.268 834.569.305 -7.937.473.583 541.720.682 541.650.682 3.356.670.154 335.640.279.153 332.986.011.420 332.986.011.420 703.210.148.047 367.569.868.894 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 299.467.521.456 298.508.499.015 298.508.499.015 717.520.163.734 426.464.753.246 Page 95 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế II Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III Chi phí xây dưng dở dang IV Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ vay ngắn hạn 1.Vay ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua tả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Nguồn kinh phí nghiệp - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí nghiệp năm sau Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 216.750.439 249.521.460 29.546.798 26.542.677 959.021.441 634.992.694.482 578.509.749.100 485.501.247.659 260.469.532.786 175.302.761.450 426.104.236.049 221.770.801.509 145.206.405.162 56.572.469.423 2.908.383.927 1.456.873.521 7.995.204.578 48.352.467.639 1.346.821.532 353.964.988 16.750.452.653 2.835.421.822 215.446.283.424 215.446.283.424 2.621.484.520 203.923.413.849 203.923.413.849 24.890.000 24.890.000 410.020.691 410.020.691 160.415.236.135 160.320.671.591 160.689.880.598 153.005.514.051 153.642.498.857 153.859.308.422 -491.309.007 -272.522.132 33.612.567 22.100.000 94.564.544 22.100.000 62.815.194 94.564.544 26.815.194 634.992.694.482 578.509.749.100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Phụ lục 5: Phiếu ý kiến khách hàng sản phẩm công ty Loại sản phẩm:………… Chất lượng STT Chỉ tiêu đánh giá Màu sắc Mùi vị Độ dai Độ trơn bong Độ trương nở Tốt Trung bình Ý kiến Thấp khách hàng Nguồn: phòng Marketing công ty Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 [...]... luận và thực tiễn về quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình chất lượng sản phẩm mì ăn liền và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần Acecook Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại Công ty * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty cổ phần Acecook Việt Nam – Chi nhánh Hưng... chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần Acecook Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nội dung quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền của công ty cổ phần Acecook Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: - Góp phần. . .ăn liền tại công ty cổ phần Acecook thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền cho công ty thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá các cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất. .. trình sản xuất Kiểm chứng đo lường thử nghiệm kiểm định Tác động ngược Kiểm tra Đạt Bỏ đi hoặc xử lý lại Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn hoạt động quản trị chất lượng Quản trị chất lượng được thực hiện thông qua chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng 2.1.2.3 Nhiệm vụ của quản trị chất lượng Nhiệm vụ của quản trị chất lượng là... tật của sản phẩm 2.1.5 Nội dung của quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp 2.1.5.1 Quản trị chất lượng trong khâu thiết kế sản phẩm Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lượng Những thông số kinh tế kỹ thuật thiết kế đã được phê duyệt là tiêu chuẩn chất lượng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ Chất lượng thiết kế sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng của mỗi một sản phẩm Để thực... - Chất lượng thực tế: Chất lượng thực tế của sản phẩm phản ánh giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố chi phối như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý,… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 - Chất lượng cho phép: Là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm giữa chất lượng thực tế với chất lượng. .. bảo quản, bốc dỡ sản phẩm hợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 - Tổ chức bảo hành - Tổ chức dịch vụ kỹ thuật thích hợp sau bán hàng 2.1.6 Vai trò của quản trị chất lượng đối với nâng cao chất lượng sản phẩm Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lượng chiếm vai trò rất quan trọng Quản trị chất lượng là một phần. .. cần thiết sử dụng vòng tròn chất lượng và các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng - Quản trị chất lượng được thực hiện bằng hành động cho nên cần văn bản hoá các hoạt động có liên quan đến chất lượng 2.1.4 Các chức năng cơ bản của quản trị chất lượng Quản trị chất lượng được thực hiện liên tục thông quan triển khai vòng tròn Deming (PDCA) Theo phương pháp này, cán bộ quản lý thiết lập vòng tròn... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 14 Mục tiêu chất lượng là một phần của quản trị chất lượng là điều quan trọng nhất được tìm kiếm hoặc hướng tới về chất lượng Hoạch định chất lượng là một phần của quản trị chất lượng tập trung vào việc thiết lập các mục tiêu và định rõ quá trình tác nghiệp cần thiết, các nguồn lực có liên quan để thoả mãn các mục tiêu chất lượng Kiểm soát chất lượng. .. viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 2.1.5.3 Quản trị chất lượng trong khâu sản xuất Mục đích của quản trị chất lượng trong khâu sản xuất là khai thác, huy động có hiệu quả các quá trình, công nghệ, thiết bị và con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế Để thực hiện mục tiêu trên có hiệu quả, quản trị chất lượng trong giai

Ngày đăng: 24/11/2015, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

    • 3. Đặc điểm của địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan