Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh quản trị CLSP mỡ ăn liền của cụng ty

Một phần của tài liệu quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 80 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh quản trị CLSP mỡ ăn liền của cụng ty

4.1.3.1 Về mụ hỡnh quản lý chất lượng và chớnh sỏch a. Mụ hỡnh quản lý chất lượng

Mụ hỡnh quản lý chất lượng của Cụng ty về cơ bản theo mụ hỡnh truyền thống, sử dụng hệ thống tổ chức để kiểm tra, giỏm sỏt và QC để đỏnh giỏ sản phẩm cuối cựng. Trong 3 năm trở lại đõy đặc biệt là năm 2013, hệ thống tổ chức núi chung và hệ thống tổ chức quản lý chất lượng của Cụng ty đó cú nhiều điều chỉnh hợp lý hơn trước. Mụ hỡnh hoạt động khỏ chặt chẽ và gọn nhẹ, những xử lý trong khõu kỹ thuật qua sự giỏm sỏt ba tầng (cả QC chuyền, tổ trưởng kỹ thuật và QC

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 thành phẩm) đó đem lại hiệu quả hoạt động tương đối khả quan gúp phần khụng nhỏ

vào việc tăng đột biến doanh thu.

Sơđồ 4.1: Đỏnh giỏ của người lao động đối với cụng ty về quản trị chất lượng sản phẩm

Tuy nhiờn mụ hỡnh quản lý này vẫn cũn một số tồn tại:

- Mỗi nhõn viờn QC phải kiểm soỏt một dõy chuyền sản xuất từ nguyờn liệu

đầu vào đến đầu ra cuối của thành phẩm, khụng chuyờn sõu vào cỏc cụng đoạn, thiếu tớnh chuyờn mụn hoỏ mà chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào sự đỏnh giỏ của QC (màu sắc, mựi, vị, độ dai, độ giũn, độ trơn búng …).

- Nếu tiếp tục duy trỡ mụ hỡnh tổ chức này thỡ Cụng ty nờn sắp xếp nhõn viờn kiểm soỏt theo khu vực, đảm bảo tớnh chuyờn mụn hoỏ và tăng cường khả năng giỏm sỏt, so sỏnh, đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn chất lượng sau mỗi cụng đoạn, đặc biệt là khi Cụng ty mở rộng hoạt động, tăng thờm dõy chuyền sản xuất.

- Chưa tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao ý thức trỏch nhiệm và trỡnh độ kỹ thuật cho người lao động nhằm giảm tải khõu kiểm tra đỏnh giỏ (phương chõm: làm đỳng ngay từđầu sẽ giảm bớt khõu khắc phục).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

b. Hệ thống chớnh sỏch

Mặc dự cỏc chớnh sỏch núi chung và chớnh sỏch về quản lý chất lượng sản phẩm tại Cụng ty đó tập trung vào việc nõng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiờn, hệ thống chớnh sỏch vẫn cũn một số chỉ tiờu xỏc định chất lượng sản phẩm phụ

thuộc vào yếu tố con người, thiếu cỏc chỉ tiờu đo đếm. Cụ thể như:

- Cỏc chỉ tiờu cảm quan chất lượng vắt mỡ: độ trơn, dai, trương nở, màu sắc, dựa vào cảm quản và cỏc giỏc quan của nhõn viờn QC đỏnh giỏ.

- Cỏc thụng số kỹ thuật thường xuyờn thay đổi, thường xuyờn chuyển phiếu thay đổi điều kiện kỹ thuật tạm thời xuống nhà mỏy nờn cụng nhõn vận hành khú cập nhật cỏc thụng số chuẩn của từng loại sản phẩm.

4.1.3.2 Về hệ thống cỏc điều kiện a. Lao động

- Lao động sản xuất: nguồn lao động chớnh của Cụng ty chủ yếu là cụng nhõn sản xuất, yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn khụng cao và hiện tại nguồn lao động của cỏc chi nhỏnh thuộc Cụng ty đều đỏp ứng và đảm bảo với yờu cầu của đơn vị. Tuy nhiờn, do điều kiện làm việc của Cụng ty là mụi trường núng nờn lượng lao động này cũng thường xuyờn biến động, thiếu sự gắn bú với Cụng ty và cũng gõy ảnh hưởng đến cụng tỏc ổn định tổ chức sản xuất của cỏc chi nhỏnh.

- Lao động quản lý: Do Cụng ty là một đơn vị mạnh, số lượng lao động lớn, số lao động làm cụng tỏc quản lý cú kinh nghiệm và đó từng gắn bú với Cụng ty trong thời gian dài đủ đỏp ứng được nhu cầu của cụng ty nờn đủ trỡnh độ và kinh nghiệm trong cỏc cụng tỏc tổ chức sản xuất và kiểm soỏt chất lượng sản phẩm.

- Lao động kinh doanh, phõn phối: Năng lực chuyờn mụn cũn yếu và thiếu tớnh linh hoạt, tỡm tũi trong quỏ trỡnh thực hiện. Do đú, phần lớn những sản phẩm mới khi tung ra thị trường thường gặp nhiều khú khăn. Điều này gúp phần làm giảm khả năng cạnh tranh của Cụng ty với cỏc Cụng ty khỏc khi sản xuất cựng một mặt hàng.

- Cụng tỏc tuyển dụng, thu hỳt lao động, đặc biệt là lao động sản xuất chưa

đỏp ứng được nhu cầu, lượng cụng nhõn sau thử việc gắn bú với cụng ty khụng nhiều.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Tuy nhiờn, nếu nhỡn từ gúc độ kết quả hoạt động SXKD của Cụng ty thỡ cụng tỏc tổ chức lao động đó thành cụng bởi kết quả cuối cựng từ hoạt động SXKD qua 3 năm luụn phỏt triển trong khi những khú khăn trong cụng tỏc quản lý lại khỏ lớn.

Bảng 4.8: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả quản trị nhõn lực của cụng ty qua 3 năm 2011 – 2013 ĐVT: trđ Chỉ tiờu 2011 2012 2013 So sỏnh (%) 12/11 13/12 Năng suất LĐ 678.83 700.80 751.41 103.24 107.22 Năng suất LĐ tăng thờm 855.13 986.40 1105.70 115.35 112.09 Sức sinh lời của 1 LĐ 95.54 111.12 121.39 116.31 109.24 Sức sinh lời của 1 LĐ tăng thờm 145.13 313.64 193.29 216.12 61.63 Nguồn: Phũng Hành chớnh

Với thực trạng lao động như hiện nay, để đảm bảo cho sự phỏt triển của Cụng ty trong thời gian tới chắc chắn cần cú những giải phỏp thực sự hiệu quả và hợp lý để sớm khắc phục tỡnh trạng này trong thời gian ngắn nhất.

b. Cơ sở vật chất

Về cơ sở vật chất sau một số cải tiến nõng cấp và đầu tư trong thời gian qua, nếu so với mục tiờu chiếm lĩnh thị trường và đảm bảo cho yờu cầu hoàn thiện cụng tỏc quản trị chất lượng thỡ cú thể thấy:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý: vẫn cần cú sựđầu tư thờm để nõng cao điều kiện làm việc tốt hơn, đặc biệt là những phương tiện đúng vai trũ là cụng cụ tỏc nghiệp giỳp cho việc nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cung ứng cỏc yếu tố đầu vào và lưu thụng phõn phối: đõy là tồn tại lớn nhất bởi so với yờu cầu cũn thiếu trong khi đú chỳng lại đúng vai trũ khỏ quan trọng trong cụng tỏc quản trị chất lượng núi riờng và hoạt

động SXKD của Cụng ty núi chung. Bờn cạnh đú, mức đầu tư cho những loại cơ sở

vật chất này lại lớn: kho chứa nguyờn vật liệu, ụ tụ chở hàng. Do đú, việc đỏp ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 phõn phối chớnh là khú khăn lớn nhất để tiến tới hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm tại Cụng ty.

c. Tài chớnh

Để nhận thức và đỏnh giỏ đỳng kết quả kinh doanh của từng khu vực của Cụng ty và thấy được ưu nhược điểm, những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh doanh trong từng đợt năm 2012, 2013 theo khu vực đại lý:

Bảng 4.9: Doanh thu của Cụng ty CPAcecook Việt Nam theo khu vực

Đơn vị: Triệu đồng Khu vực 2012 2013 Chờnh lệch 2012/2013 Doanh thu Tỷ trọng (%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Hà Nội 434.502 51.69 459.636 48.29 25.134 -3.4 5.78 Hồ Chớ Minh 321.126 38.21 348.52 36.61 27.394 -1.6 8.53 Đà Nẵng 65.734 7.82 94.469 9.92 28.735 2.1 43.71 KV khỏc 19.156 2.28 49.25 5.18 30.094 2.9 157.09 Tổng cộng 840.518 100.00 951.875 100.00 111.357 0.0 215.11

Nguồn: Phũng Tài chớnh – kế toỏn CTCP Acecook Việt Nam

Nhỡn chung tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo khu vực của Cụng ty cỏc năm là tương đối tốt, năm sau đều cao hơn năm trước. Trong 4 khu vực thị trường của Cụng ty khu vực Hà Nội cú tỷ trọng mức tiờu thụ sản phẩm lớn nhất trong tổng mức tiờu thụ của toàn Cụng ty, sau đú là khu vực Hồ Chớ Minh. Cỏc khu vực khỏc cú tỷ

trọng mức tiờu thụ là rất nhỏ. Ở 3 khu vực Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, khu vực khỏc

đều cú kết quả tiờu thụ tăng rất cao. Tuy nhiờn đõy là ba khu vực thị trường cú tỷ

trọng khụng lớn trong tổng mức tiờu thụ của toàn Cụng ty do vậy mức độ ảnh hưởng của nú là rất ớt.

Khu vực Hà Nội là khu vực cú ảnh hưởng nhiều nhất trong tổng kết quả tiờu thụ của toàn Cụng ty. Đõy được coi là thị trường trọng điểm của Cụng ty. Sau đú

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

đỏng kể nhưng đều tăng tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, điều này chứng tỏ

cụng ty đang quan tõm đến việc mở rộng thị trường tiờu thụ.

4.1.3.3 Về tổ chức thực hiện

Mặc dự đó cú nhiều tiến bộ trong việc nõng cao năng lực hoạt động của cỏc

đơn vị, bộ phận, cụng đoạn trong quỏ trỡnh tổ chức sản xuất núi chung và quản trị

chất lượng sản phẩm núi riờng. Nhưng hiện nay, cụng tỏc tổ chức thực hiện vẫn cũn nhiều bất cập như: hiệu quả hoạt động cũn thấp, chậm và kộm linh hoạt,… những tồn tại này tỏc động khụng nhỏ đến hiệu quả hoạt động SXKD của Cụng ty trong thời gian qua.

- Hiệu quả hoạt động thấp tồn tại chủ yếu ở khõu nguyờn vật liệu và sử dụng lao động. Trong những năm qua, mặc dự đầu tư nhiều phương tiện quản lý, tăng chi phớ hoạt động và đầu tư cho khõu nguyờn vật liệu nhưng vẫn gặp nhiều hạn chế. Chủ yếu nguyờn vật liệu phục vụ cho sản xuất của cỏc nhà mỏy được chuyển ra từ

trong trụ sở cụng ty đặt tại thành phố Hồ Chớ Minh. Chi phớ cho cụng tỏc vận chuyển nguyờn vật liệu cao và nhiều lỳc khụng đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của cỏc chi nhỏnh.

4.2 Định hướng và giải phỏp hoàn thiện quản trị chất lượng sản phẩm mỡ ăn liền tại Cụng ty cổ phần Acecook Việt Nam

Một phần của tài liệu quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 80 - 85)