Giới thiệu hệ thống quản trị CLSP mỡ ăn liền tại cụng ty

Một phần của tài liệu quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 59 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Giới thiệu hệ thống quản trị CLSP mỡ ăn liền tại cụng ty

4.1.1.1 Hệ thống cỏc sản phẩm chủ yếu tại cụng ty

Hệ thống cỏc sản phẩm chớnh mỡ, phởăn liền của cụng ty:

- Mỡ: Hảo Hảo, Kim Chi, Lẩu Thỏi, Bốn Phương, Đệ Nhất, Sao Sỏng, Hảo 100,… với nhiều chủng loại, mẫu mó và bao bỡ khỏc nhau.

- Phở: Đệ Nhất, Xưa và Nay, Good Phở. - Miến: Phỳ Hương, Yến Tiệc, Tiếng Vang. - Bỳn: Hằng Nga, Điểm Sỏng.

- Chỏo: Hương Ngọc.

Ngoài ra cũn cú Hủ Tiếu nam vang và một số sản phẩm khỏc ( dầu ăn Đệ Nhất,…).

Bảng 4.1: Loại sản phẩm của cụng ty tiờu thụ tại Việt Nam STT Cỏc loại sản phẩm Giỏ bỏn (Vnđ) Tỷ lệ sai hỏng (%) Số lượng sản phẩm bỏn được (1000 thựng) 1 Hảo hảo tụm chua cay 93000 0.01 83520 2 Mỡ đệ nhất 126000 0.01 144 3 Mỡ Kim chi 153000 0.02 3600 4 Mỡ lẩu thỏi 131000 0.02 4320 5 Hảo 100 78000 0.03 288 6 Mỡ Bốn Phương 80000 0.02 432 7 Mỡ Sao sỏng 97000 0.02 252 8 Phở Xưa và Nay 132000 0.02 4320 9 Miến Phỳ Hương 336000 0.03 576 10 Bỳn Hằng Nga 126000 0.02 48

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52

4.1.1.2 Giới thiệu hệ thống tổ chức quản trị chất lượng sản phẩm của cụng ty a. Ban giỏm đốc

Hiện nay, cơ cấu Ban giỏm đốc gồm 5 người. Trong đú một Tổng Giỏm đốc - người Nhật chịu trỏch nhiệm chung và thay mặt Cụng ty về tư cỏch phỏp nhõn, ký kết với đối tỏc và cỏc văn bản, quyết định của Cụng ty; một Phú Tổng giỏm đốc phụ trỏch chung, giỏm đốc cỏc khối (kỹ thuật, sản xuất, maketing) chịu trỏch nhiệm về hoạt động của cụng ty và giỏm đốc cỏc chi nhỏnh chịu trỏch nhiệm về hoạt động của chi nhỏnh.

Đối với cụng tỏc quản trị chất lượng sản phẩm của Cụng ty được chỉđạo trực tiếp bởi giỏm đốc chi nhỏnh dưới sự chỉđạo và kiểm soỏt của giỏm đốc khối sản xuất.

b. Cỏc phũng ban và đơn vị sản xuất

Để cho ra những sản phẩm đỏp ứng đủ cỏc tiờu chuẩn về chất lượng theo yờu cầu của mỗi DN thỡ hệ thống tổ chức quản trị chất lượng SP đũi hỏi phải cú sự tham gia

đều khắp của cỏc phũng ban. Từ khõu lựa chọn và sắp xếp về nhõn lực của phũng Tổ

chức, việc lập kế hoạch của phũng kế hoạch và việc giỏm sỏt triển khai kỹ thuật của phũng kỹ thuật; việc am hiểu và lựa chọn ra quyết định phương ỏn tối ưu của Ban giỏm

đốc (đặc biệt là vai trũ của phú giỏm đốc phụ trỏch kỹ thuật); việc triển khai thực hiện của Ban giỏm đốc cỏc chi nhỏnh đến việc giỏm sỏt và sự phối hợp xử lý tỡnh huống trong quỏ trỡnh sản xuất của phũng sản xuất và phũng kỹ thuật…

Tuy nhiờn, mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào cỏc khõu trong quỏ trỡnh SX bao gồm cỏc cấp trong hệ thống gồm:

Hỡnh 4.1: Mụ hỡnh hệ thống tổ chức quản lý chất lượng tại Cụng ty GĐ khối sản xuất Phũng nghiờn cứu &PTSP

Ban Giỏm đốc chi nhỏnh

Phũng sản xuất cỏc chi nhỏnh

Chỉ đạo và ra quyết định trong quỏ trỡnh sản xuất.

Hướng dẫn, kiểm tra quỏ trỡnh sản xuất và nghiờn cứu đề xuất phương ỏn tối ưu.

Chỉ đạo việc tổ chức SX và quản lý chất lượng SP.

Giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất và tuõn thủ quy trỡnh chất lượng.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 Theo mụ hỡnh trờn thỡ cỏc cấp trong hệ thống tổ chức quản lý chất lượng thực phẩm của Cụng ty gắn kết thành một khối thống nhất. Sau khi đề xuất quy trỡnh kỹ

thuật ỏp dụng để SX một loại SP được giỏm đốc khối sản xuất duyệt, phũng nghiờn cứu và PTSP sẽ triển khai hướng dẫn quy trỡnh đến từng chi nhỏnh. Tại cỏc chi nhỏnh, Ban Giỏm đốc chi nhỏnh (gồm một Giỏm đốc, một Phú giỏm đốc và một Trưởng nhà mỏy) chỉđạo đến phũng sản xuất và phũng kỹ thuật. Trưởng phũng sản xuất cú trỏch nhiệm giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất để đảm bảo chất lượng theo yờu cầu, phũng kỹ thuật cú giải phỏp chuyờn mụn phối hợp với phũng sản xuất kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất và khắc phục sự cố.Đồng thời phũng sản xuất bỏo cỏo lại tỡnh hỡnh SX, phũng kỹ thuật bỏo cỏo về tỡnh hỡnh quản trị chất lượng sản phẩm cho Ban giỏm đốc chi nhỏnh và phũng quản lý sản xuất - quản lý chất lượng sản phẩm của Cụng ty.

Nhỡn chung, mụ hỡnh sản xuất này tạo nờn sự kiểm tra đan chộo, chặt chẽ, cỏc bộ phận quản lý sẽ gắn với trỏch nhiệm cụ thể của từng khõu trong quy trỡnh sản xuất và kiểm soỏt chất lượng sản phẩm.

4.1.1.3 Giới thiệu hệ thống văn bản liờn quan đến quản trị chất lượng sản phẩm của cụng ty

a. Cỏc chớnh sỏch

Thụng qua hỡnh 4.2. cú thể thấy hiện trạng về hệ thống văn bản liờn quan đến quản lý chất lượng sản phẩm tại Cụng ty cổ phần Acecook Việt Nam.

Trong thực tiễn, cỏc chớnh sỏch trong việc quản trị chất lượng sản phẩm của Cụng ty khỏ linh hoạt. Trước hết là việc quy trỏch nhiệm cho từng cấp để nõng cao ý thức trong quản lý núi chung và trong quản trị chất lượng núi riờng.

Cỏc chớnh sỏch khụng chỉ dừng lại ở việc khen thưởng khi đạt kết quả tốt và xử phạt khi kộm hiệu quả hoặc sai phạm. Mà với mỗi một kết quả đều được Ban lónh đạo cỏc cấp cựng nhau nghiờn cứu rỳt kinh nghiệm để phỏt huy mặt đó làm

được và tỡm giải phỏp giải quyết những mặt cũn tồn tại.

Những kết quả hoạt động tốt sẽ được rỳt kinh nghiệm để phỏt huy và hướng dẫn tới cỏc bộ phận khỏc nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động chung, song song là chế độ khen thưởng để khuyến khớch phỏt huy. Đồng thời, với những kết quả chưa tốt, nếu như do trỏch nhiệm của cấp quản lý cụ thể sẽ bị xử lý nhưng cũng được

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

động viờn rỳt kinh nghiệm nghiờm tỳc. Nếu như do tỏc động của yếu tố khỏch quan thỡ Cụng ty sẽ xem xột để cú hướng hỗ trợđể khắc phục.

Vớ dụ trước đõy sự cố mất điện khi xảy ra sẽ gõy nhiều khú khăn trong sản xuất làm ngưng toàn bộ dõy chuyền sản xuất và huỷ bỏ toàn bộ nguyờn liệu đang trong cụng

đoạn sản xuất gõy thất thoỏt nhiều sản phẩm nờn Cụng ty đó đầu tư một hệ thống mỏy phỏt điện đủ lớn đế cung cấp điện khi sự cố xảy ra nhằm hạn chế thất thoỏt.

Cụng ty cũng đầu tư rất nhiều đến cỏc điều kiện làm việc của cụng nhõn về

thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động để tạo động lực cho họ trong quỏ trỡnh lao động sản xuất như: sửa chữa, nõng cấp hệ thống nhà xưởng để giảm bớt

Hỡnh 4.2: Sơđồ về hệ thống văn bản liờn quan đến QTCL sản phẩm Cỏc kế hoạch

Căn cứ vào từng SP cụ thể: - Chi nhỏnh tự triển khai. - Nhõn viờn phũng QC kiểm tra, giỏm sỏt tại cơ sở. Hệ thống định mức - Định mức kinh tế ( cú mức chi cho cỏc hoạt động quản lý cụ thể). - Định mức kỹ thuật (đảm bảo tỷ lệ sai hỏng <0.05% Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến chất lượng - Hệ thống QLCL Iso 9001- 2000. - Hệ thống kiểm soỏt mối nguy HACCP. - Hệ thống QL mụi trường Iso 14001-2000.

- IFS- tiờu chuẩn bỏn lẻ

Chõu Âu

CÁC CHỦ TRƯƠNG - Đầu tư hoàn thiện CSVCKT - Đầu tư vào 6 chi nhỏnh SX - Tăng cường kiểm tra

CÁC QUYẾT ĐỊNH

- Mua thiết bị

- Nõng cấp nhà xưởng

Các văn bản h−ớng dẫn triển khai

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55 nhiệt độ trong mựa hố; tăng cường lắp đặt hệ thống thụng giú, mỏy lạnh trong nhà xưởng. Nõng cao đời sống tinh thần để họ hăng say làm việc và gắn bú lõu dài với Cụng ty, từđú nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của họ.

Hàng năm, Cụng ty tổ chức cho toàn bộ CBCNV của Cụng ty đi thăm quan nghỉ mỏt trong dịp hố. Mặt khỏc, những sỏng kiến, phỏt minh của người lao động

đưa ra nhằm khắc phục khú khăn trong sản xuất được Cụng ty ỏp dụng và đưa vào triển khai thực hiện người lao động sẽđược hưởng lợi ớch từ phỏt minh đú tuỳ thuộc vào lợi ớch của phỏt minh sỏng kiến đú đem lại ( từ 10.000.000đđến 40.000.000đ). Cỏc chế độ khen thưởng đảm bảo hai yếu tố: kịp thời và hợp lý để khuyến khớch tối

đa sự sỏng tạo của người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất. Trao đổi với một số

cụng nhõn giỏi đó cú những sỏng chế được khen thưởng họ đều tỏ ra rất vui, hăng say và quyết tõm gắn bú với Cụng ty kể cả khi Cụng ty gặp khú khăn.

Từ những kết quả thực tiễn núi trờn tại Cụng ty cổ phần Acecook Việt Nam , cú thể núi cỏc chớnh sỏch liờn quan đến quản trị chất lượng sản phẩm tại Cụng ty

đang phỏt huy tối đa hiệu quả. Nú khụng chỉ đem lại hiệu quả kinh tế trước mắt mà với ý nghĩa động viờn, khuyến khớch và gắn kết người lao động với tương lai của Cụng ty như hiện nay, nú cũn đảm bảo được mục tiờu phỏt triển bền vững, một mục tiờu cơ bản và quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.

Trờn cơ sở những quyết định trong việc định hướng phỏt triển Cụng ty đến năm 2025 và mục tiờu ngắn hạn trước mắt, Ban lónh đạo Cụng ty đó đưa ra một số

chớnh sỏch kốm theo, với mục đớch cuối cựng là tỡm ra giải phỏp hữu hiệu nhất để

nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị chất lượng sản phẩm của Cụng ty trong thời gian tới. Từ định hướng chỉ đạo đú, Cụng ty đề ra một số nội dung nhằm cải tiến hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm.

- Mỗi thỏng Cụng ty tổ chức họp toàn bộ ban giỏm đốc cỏc chi nhỏnh tổng kết cụng tỏc quản trị chất lượng một lần vào ngày 25 hàng thỏng để đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm.

- Tổ chức đào tạo kiến thức chuyờn mụn và kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cụng nhõn hàng năm để nõng cao tay nghề và trỡnh độ đảm bảo SP đạt chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm. Tiếp tục duy trỡ đều đặn trong những năm tiếp theo.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56 - Tăng cường cụng tỏc kiểm tra trong quỏ trỡnh sản xuất. Đồng thời, cú chớnh sỏch khen thưởng cho từng người lao động để nõng cao ý thức trỏch nhiệm với chất lượng sản phẩm mỡnh làm ra. Cụ thể, hàng thỏng xột Ngụi sao đỏ ( tặng giấy khen và thưởng bằng tiền ) cho cỏ nhõn lao động xuất sắc trong ca và những cỏ nhõn phỏt hiện ra sự cố; xếp loại đỏnh giỏ cuối thỏng theo tỷ lệ A-B-C ( 10% - 30% - 70%) để

xột thưởng trong cỏc kỳ thưởng của Cụng ty.

- Khuyến khớch tổ chức cụng đoàn của Cụng ty phỏt động thi đua lao động giỏi và nờu cao tinh thần đoàn kết giữa cỏc cụng đoàn viờn nhằm tăng ý thức tự giỏc trong lao động và sản xuất.

- Tiếp tục bổ xung cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất. Chấp nhận mức đầu tư cao để mua những dõy chuyền thiết bị mới, hiện đại và cú chất lượng tốt. Khuyến khớch tinh thần sỏng tạo trong tập thể CBCNV bằng cỏc phần thưởng cú giỏ trị dành cho những sỏng kiến tiết kiệm, phỏt minh được ứng dụng vào trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Đầu tư tập trung khụng giàn trải để tiết kiệm đầu tư, trỏnh lóng phớ.

- Cụng tỏc quản trị chất lượng được cụ thể hoỏ bằng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt. Cụng tỏc này được thực hiện bằng hai cấp, nhõn viờn phũng sản xuất tại chi nhỏnh trực tiếp hướng dẫn, đụn đốc và giỏm sỏt cụng nhõn thực hiện đảm bảo đỳng quy trỡnh sản xuất, nhõn viờn kỹ thuật trực tiếp kiểm tra chất lượng sản phẩm và đưa ra cỏc biện phỏp khắc phục kịp thời khi cú sự cố. Với những sự cốảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cú thể khắc phục được thỡ nhõn viờn kỹ thuật kết hợp cựng nhõn viờn sản xuất xử lý nhanh. Với những sự cốảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm thỡ lập biờn bản sự cố,

đề xuất biện phỏp xử lý gửi lờn Ban giỏm đốc chi nhỏnh và Phũng quản lý chất lượng sản phẩm Cụng ty xin ý kiến và quy trỏch nhiệm cho cỏc cỏ nhõn cú liờn quan.

Nhỡn chung, hệ thống cỏc chớnh sỏch của Cụng ty trong cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm là khỏ chặt chẽ, quy mụ và hợp lý. Nhờ đú, phần nào giảm được những mặt hạn chế trong cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm trong thời gian qua.

b. Hệ thống kế hoạch

Trong hệ thống cỏc văn bản liờn quan đến cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm tại Cụng ty, hiện hệ thống kế hoạch được kiểm soỏt khỏ tốt. Mặc dự phần lớn cỏc sản phẩm của Cụng ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khỏch hàng, sản phẩm lại

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 sản xuất trong một thời gian ngắn nhưng hầu như toàn bộ cỏc sản phẩm của Cụng ty là cỏc sản phẩm đó cú quy trỡnh kiểm soỏt và cỏc tiờu chuẩn chất lượng cho từng loại sản phẩm cụ thể nờn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm khụng gặp nhiều khú khăn về mặt thụng số kiểm soỏt. Mặt khỏc phũng kế hoạch khi lờn kế hoạch cũng phối hợp khỏ tốt những loại sản phẩm cú cựng quy trỡnh sản xuất và quy trỡnh kỹ

thuật tương đương nhằm tiết kiệm thời gian và tận dụng nguyờn vật liệu dư thừa, trỏnh lóng phớ.

c. Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý chất lượng sản phẩm

• Về cỏc chỉ tiờu kinh tế phục vụ quản lý chất lượng sản phẩm:

Trong cỏc chỉ tiờu về kinh tế phục vụ cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm của Cụng ty, căn cứ vào điều kiện thực tế và nhu cầu cần thiết phải cú một mức chi phớ phự hợp phục vụ cho cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm. Với nguồn kinh phớ

được tớnh dựa trờn tỷ lệ phần trăm so với tổng doanh thu, Cụng ty đó cú một mức kinh phớ riờng cho cỏc hoạt động quản lý cỏc yếu tốđầu vào, sản phẩm đầu ra, vận chuyển, bỏn hàng, dịch vụ sau bỏn hàng. Với nguồn kinh phớ này, Cụng ty sẽ chi trả

cho việc kiểm tra, giỏm sỏt mức độ thực hiện của cỏc hoạt động này nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm để tạo độ tin cậy cho khỏch hàng với phương chõm Acecook Việt Nam - Biểu tượng của chất lượng.

Bảng 4.2: Định mức chi phớ cho cỏc hoạt động quản lý

Đơn vị: %

STT Hỡnh thức quản lý Lượng CP/tổng doanh thu

1. Cỏc yếu tốđầu vào 0,03 2. Cỏc sản phẩm đầu ra 0,03 3. Vận chuyển 0,02 4. Bỏn hàng 0,01 5. Dịch vụ sau bỏn hàng 0,01 Tổng 0,10

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 Tổng chi phớ cho quản lý cỏc hoạt động đầu vào, đầu ra, vận chuyển, bỏn hàng, dịch vụ sau bỏn hàng là 0.1% tổng doanh thu của Cụng ty. Đồng thời cú cỏc mức quy định cụ thể cho cụng tỏc quản lý mỗi hoạt động nhằm mục tiờu cuối cựng là đảm bảo chất lượng sản phẩm trong toàn bộ chuỗi cỏc hoạt động SXKD của Cụng ty.

• Về cỏc chỉ tiờu kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc quản lý:

Do đặc điểm sản xuất của Cụng ty là cú nhiều chủng loại SP nhưng cỏc chủng loại sản phẩm này lại cố định về mặt chất lượng nờn cỏc chỉ tiờu kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc quản lý chất lượng SP được thực hiện chặt chẽ và đầy đủ.

Một phần của tài liệu quản trị chất lượng sản phẩm mì ăn liền tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)