Giống như hầu hết cỏc hoạt động khỏc trong lĩnh vực kinh tế, vấn đề quản trị
chất lượng sản phẩm trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng trải qua hai giai đoạn là trước và sau khi ỏp dụng nền kinh tế thị trường.
Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoỏ tõp trung quan liờu bao cấp, tớnh cạnh tranh giữa cỏc DN trong hoạt động SXKD rất yếu ớt. Cỏc DN sản xuất theo kế
hoạch. Do đú, khỏch hàng và số lượng SP được xỏc định trước và cốđịnh. Việc tỡm tũi, nghiờn cứu để tăng lợi ớch SP hàng hoỏ cho người tiờu dựng bị coi nhẹ. Phương phỏp hoạt động và mụ hỡnh hoạt động trong việc quản lý chất lượng SP vừa đơn giản, vừa kộm hiệu quả, mang nặng tớnh hỡnh thức.
Sau khi ỏp dụng nền kinh tế thị trường, tớnh cạnh tranh giữa cỏc DN ngày một cao hơn. Cựng với việc mở cửa hội nhập, tớnh cạnh tranh khụng chỉ dừng lại giữa cỏc DN trong nước mà cũn phải cạnh tranh trực tiếp với những DN nước ngoài. Trong quỏ trỡnh cạnh tranh đó giỳp cỏc DN trong nước nhận thức đỳng đắn hơn được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm. Cụng tỏc quản lý chất lượng cũng dần được đề cao tại cỏc DN Việt Nam. Nhiều DN đó tiến những bước lớn trong hoạt động quản lý chất lượng. Việc những DN Việt Nam ỏp dụng cỏc mụ hỡnh quản lý chất lượng quốc tế đó khụng cũn xa lạ, trong đú phổ biến nhất là bộ tiờu chuẩn tiờu biểu như bộ ISO 9000,…
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 Bắt đầu từ năm 1995, ngay sau Hội nghị Chất lượng Việt Nam, việc xõy dựng và ỏp dụng ISO 9000 và sau này là ISO 9001:2000, 9001:2008, TCVN tại cỏc DN đó phỏt triển ở mức cao hơn và trở thành một phong trào mạnh mẽ. Đến cuối năm 2013, hơn 12.000 DN (Trung tõm Chứng nhận QUACERT, 2014) tại Việt Nam được chứng nhận, bao gồm mọi hỡnh thức sở hữu, quy mụ và loại hỡnh kinh doanh.
Hiện nay, cú khỏ nhiều doanh nghiệp Việt Nam xõy dựng và ỏp dụng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 (hiện đó cú phiờn bản 2008). Hầu hết doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận ISO đều tỡm mọi cỏch để
truyền thụng rất mạnh là họ đó cú giấy chứng nhận này. Thậm chớ, một số doanh nghiệp cũn cố tỡnh nhấn mạnh là sản phẩm của họ “đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc tế ISO...” để tạo ấn tượng với người tiờu dựng. Điều ớt người biết là giấy chứng nhận ISO khụng cấp cho sản phẩm cụ thể nào mà cấp cho doanh nghiệp (hoặc một bộ phận của doanh nghiệp) cú hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với cỏc yờu cầu của bộ tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 (hoặc ISO 9001: 2008). Và lẽ đương nhiờn, cựng là doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận ISO, nhưng sản phẩm của doanh nghiệp nào được sản xuất theo dõy chuyền cụng nghệ của Mỹ, Nhật Bản, hoặc chõu Âu hẳn sẽ cú chất lượng khỏc với sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất theo dõy chuyền của Trung Quốc
Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc DN trong nước đều nhỡn nhận đỳng đắn được tầm quan trọng của chất lượng trong chiến lược SXKD và phỏt triển của mỡnh. Cụng tỏc quản trị chất lượng luụn được coi là một trong những hoạt động đúng vai trũ quan trọng, quyết định đến hiệu quả SXKD tại mỗi DN. Trừ một số DN vừa và nhỏ gặp nhiều khú khăn về kinh phớ nờn cũn tồn tại những hạn chế trong chiến lược và thực hiện cụng tỏc quản trị chất lượng. Những DN cũn lại đều cơ bản xõy dựng cho mỡnh một lộ trỡnh SXKD định hướng chất lượng, trong đú chỉ rừ mục tiờu và định hướng quản trị chất lượng tại từng giai đoạn cụ thể. Đõy chớnh là những nột khỏi quỏt chung nhất trong quản trị chất lượng sản phẩm tại cỏc DN Việt Nam thời gian qua.
Đối với cỏc mặt hàng thực phẩm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng, nú khụng những đỏp ứng được với nhu cầu của thị trường trong nước mà đó cú một
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 số mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, được khỏch hàng ưa chuộng như: bỏnh kẹo Kinh Đụ, Hải Hà, thạch rau cõu Long Hải, hay cỏc mặt hàng tụm đụng lạnh, cỏ ba sa đúng hộp đúng gúp khụng nhỏ vào việc phỏt triờn kinh tế của nước ta. Khụng những vậy, ngành thực phẩm cũn đúng gúp khụng nhỏ vào việc nõng cao
đời sống nhõn dõn. Với việc tớch cực tham gia cỏc phong trào phỏt động ủng hộ
những người nghốo, những người khụng may mắn, tạo việc làm cho hàng ngàn lao
động, cải thiện và nõng cao đời sống cho người lao động, ngành thực phẩm đó trở
thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế nước ta.