Cú thể núi, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lượng chiếm vai trũ rất quan trọng. Quản trị chất lượng là một phần trong hệ thống quản trị kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, là phương tiện cần thiết đểđảm bảo rằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ thoả món tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng mà cũn nõng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, quản trị chất lượng cũn giỳp cỏc doanh nghiệp sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực để hướng tới mục tiờu chung. Nhờ cú quản trị chất lượng mà doanh nghiệp duy trỡ và đảm bảo thực hiện cỏc cơ
hội cải tiến chất lượng thớch hợp hơn với những mong đợi của khỏch hàng cả về
tớnh hữu ớch lẫn giỏ cả. Đõy chớnh là cơ sở để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh về chất lượng, giỏ cả củng cố và tăng cường vị thế, uy tớn doanh nghiệp trờn thị trường.
Để nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cỏc doanh nghiệp cú thể tập trung cải tiến cụng nghệ hoặc sử dụng cụng nghệ mới hiện đại hơn. Hướng đi này rất quan trọng nhưng gắn với chi phớ ban đầu lớn và nếu quản lý việc đổi mới mỏy múc cụng nghệ sẽ gõy tốn kộm rất lớn. Mặt khỏc, cú thể nõng cao chất lượng trờn cơ
sở giảm chi phớ và tăng cường cụng tỏc quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm
được tạo ra từ quỏ trỡnh sản xuất, cỏc yếu tố lao động, cụng nghệ và con người kết hợp chặt chẽ với nhau theo những hỡnh thức khỏc nhau thỡ sẽ tạo thành những sản phẩm, dịch vụ khỏc nhau. Do vậy, tăng cường cụng tỏc quản trị chất lượng sẽ giỳp doanh nghiệp xỏc định đầu tưđỳng hướng, khai thỏc quản lý sử dụng mỏy múc thiết bị, cụng nghệ và con người đạt hiệu quả cao hơn nhất là yếu tố sỏng tạo của con người trong việc cải tiến khụng ngừng chất lượng dịch vụ. Hơn nữa, quản trị chất lượng đảm bảo sự kết hợp thống nhất giữa chớnh sỏch chất lượng của doanh nghiệp với chớnh sỏch cỏc bộ phận trong doanh nghiệp, đem lại sự tin tưởng trong nội bộ
doanh nghiệp và tạo cho mọi thành viờn trong doanh nghiệp thờm nhiệt tỡnh thực hiện cụng việc được giao.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 2.1.7 Cỏc mụ hỡnh QTCL hiện hành 1) Mụ hỡnh 5S: - Seiri: Sàng lọc - Seiso: Sạch sẽ - Seiton: Sắp xếp - Seiketsu: Săn súc - Shisube: Sẵn sàng 5S là nội dung quan trọng của TQM. Là bước đầu tiờn trước khi ỏp dụng TQM và là nền tảng cho cải tiến chất lượng của một cụng ty.
Phạm vi ỏp dụng: Tất cả lĩnh vực SXKD.
Đối tượng: Phự hợp doanh nghiệp nhỏ
Đõy là cơ sở của một quỏ trỡnh quản lý cú hệ thống khoa học và nề nếp.
Nếu mụ hỡnh này ỏp dụng thỡ phũng ban, thụng tin, phõn xưởng sản xuất, hoạt
động nhanh đỡ tốn thời gian chớnh xỏc và cú thể là bộ mỏy tinh gọn hơn. 2) Mụ hỡnh 7S:
Stretegy: chiến lược Struture: cơ cấu System: hệ thống Staff: nhõn viờn Style: tỏc phong Skills: kỹ năng
Super ordinate gools: mục tiờu cao nhất.
Mụ hỡnh phự hợp với doanh nghiệp vừa và tương đối lớn, doanh nghiệp kiểu mới điều hành mang tớnh hệ thống như doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ
khớ, điện tử, dịch vụ viễn thụng.
Hiệu quả khi ỏp dụng: Doanh nghiệp sẽ cú cơ cấu tổ chức hợp lý nhõn viờn hoạt động cú tỏc phong và kỹ năng cao, mọi hoạt động trong doanh nghiệp hoạt
động một cỏch cú hệ thống…
3) Mụ hỡnh GMP:
Mụ hỡnh thực hành sản xuất tốt (GMP) ỏp dụng cho cơ sở sản xuất thực phẩm và dược phẩm, mục đớch của nú là kiểm soỏt tất cả cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hỡnh thành chất lượng từ khõu thiết kế, xõy lắp nhà xưởng, thiết bị dụng cụ chế
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 biến, điều kiện phục vụ và điều kiện chế biến. GMP cú thể ỏp dụng đối với doanh nghiệp vừa, nhỏ, lớn.
4) Hệ HACCP:
Xỏc định và kiểm soỏt cỏc điểm cú nguy cơ nhiễm bẩn trong quỏ trỡnh chế
biến thực phẩm.
Mụ hỡnh này được ỏp dụng phự hợp với cỏc doanh nghiệp quy mụ cú thể nhỏ
vừa hoặc lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm. Đặc biệt ỏp dụng HACCP là yờu cầu bắt buộc đối với sản phẩm thuỷ sản muốn xuất sang thị
trường Mĩ và EU.
Khi ỏp dụng HACCP phải đảm bảo 7 nguyờn tắc sau: Nguyờn tắc 1: Tiến hành phõn tớch cỏc mối nguy hại.
Nguyờn tắc 2: Xỏc định cỏc điểm kiểm soỏt giới hạn (CCPS) Nguyờn tắc 3: Xỏc lập cỏc ngưỡng tới hạn.
Nguyờn tắc 4: Thiết lập hệ thống giỏm sỏt điểm tới hạn (CCPA)
Nguyờn tắc 5: Xỏc định cỏc hoạt động cần thiết phải tiến hành khi hệ thống giỏm sỏt cho thấy một điểm kiểm soỏt tới hạn khụng được kiểm soỏt.
Nguyờn tắc 6: Xỏc lập cỏc thủ tục kiểm tra để khẳng định rằng hệ thống HACCP đang hoạt động cú hiệu quả.
Nguyờn tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liờn quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trỡnh HACCP phự hợp với nguyờn tắc trờn và ỏp dụng chỳng.
Hiện nay việc ỏp dụng hệ thống HACCP đang được một số bộ, ngành nghiờn cứu tại Việt Nam và là vấn đề cấp bỏch mà bộ thuỷ sản đang quan tõm. Việc ỏp dụng HACCP là cần thiết bởi nú khụng chỉ để an toàn vệ sinh đối với hàng hoỏ trong nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sản xuất với sản lượng lớn.
5) Mụ hỡnh đảm bảo chất lượng Q- bare.
Đõy là mụ hỡnh do Newzland phỏt triển dựa trờn mụ hỡnh đảm bảo chất lượng theo ISO 9000, nhưng chỉđể ỏp dụng riờng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vỡ Q- base thỡ khụng được thụng dụng và cú uy tớn như ISO 9000 nờn cỏc DNCNVN hiện nay ỏp dụng rất ớt.
Nếu xột về bản chất chứng chỉ ISO chỉ như một loại giấy thụng hành nờn chưa
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 kinh doanh của mỡnh. Hơn nữa đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam việc quản lý chưa hỡnh thành hệ thống.
Vỡ vậy việc ỏp dụng ngay hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 thỡ quỏ sức và chưa phự hợp. Vỡ thế nếu trong điều kiện nhu cầu về chứng chỉ ISO chưa cấp bỏch chỳng ta cú thể ỏp dụng mụ hỡnh quản lý Q-base.
Nội dung Q-base là ISO 9000 rỳt gọn.
6) Mụ hỡnh đảm bảo chất lượng ISO 9000
Mụ hỡnh đảm bảo chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 là mụ hỡnh hệ
thống chất lượng trong đú đề cập tới những yờỳ tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong phạm vi cụng ty, nhưng phương thức nhằm ngăn ngừa và loại trừ sự khụng phự hợp với những quy định đề ra.
Sự ra đời của bộ tiờu chuẩn ISO 9000 đó tạo ra một bước ngoặt trong hoạt
động tiờu chuẩn hoỏ và chất lượng trờn thế giới nhờ nội dung thiết thực và ở sự
hưởng ứng rộng rói nhanh chúng của nhiều nước trờn thế giới nhờ nội dung thiết thực và ở sự hưởng ứng rộng rói, nhanh chúng ở nhiều nước trờn thế giới đặc biệt là trong cỏc ngành cụng nghiệp.
Để ỏp dụng cú hiệu quả hệ thống chất lượng theo ISO 9000 nờn tiến hành theo cỏc bước sau: 1. Đỏnh giỏ cỏc nhu cầu - Nhu cầu của thị trường - Cỏc yờu cầu của khỏch hàng - Cỏc yờu cầu điều chỉnh 2. Xỏc nhận những đặc thự của sự cải tiến một nhu cầu nào đú 3. Nghiờn cứu cỏc tiờu chuẩn ISO 9000.
4. Làm theo hướng dẫn ISO 9000-1 (1994)
5. Xõy dựng và ỏp dụng hệ quản lý chất lượng theo chỉ dẫn của ISO 9004-1 (1994)
6. Xỏc định cỏc nhu cầu đỏnh giỏ chất lượng xem xột hệ thống cú phự hợp với tiờu chuẩn khụng.
7. Chọn thực hiện mụ hỡnh ISO 9001, ISO 9002 hay ISO 9003 (1994). 8. Thẩm định (thanh tra) hệ chất lượng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 Lợi ớch việc ỏp dụng ISO 9000
- ISO 9000 cú thể coi là giấy thụng hành trong cỏc hợp đồng kinh tế vỡ thế tạo
điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mở ra thị trường mới. Mối quan hệ thương mại trở
nờn dễ dàng và thuận tiện hơn.
- Vỡ thực hiện ngay nguyờn tắc "làm đỳng ngay từđầu" nờn tăng khả năng trỏnh lóng phớ, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phớ do sai hỏng, bồi thường khỏch hàng chi phớ cho sửa chữa sản phẩm hỏng… vỡ thế giảm giỏ thành tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Khi một doanh nghiệp ỏp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp đú cú một cơ
cấu quản lý chất lượng nghiờm chỉnh.
Doanh nghiệp ỏp dụng ISO 9000 sẽ được ghi trong danh sỏch cỏc tổ chức
được chứng nhận.
- Trong cụng tỏc xin thầu cũng cú nhiều lợi thế hơn nhưng doanh nghiệp khụng ỏp dụng.
- Nõng cao nhận thức phong cỏch làm việc của cỏn bộ. - Tạo mụi trường làm việc thống nhất khoa học.
Nhưng để ỏp dụng được ISO 9000 thỡ vấn đề là phải thoả món những yếu tố: con người; quản lý; cụng nghệ; tài chớnh; thụng tin ở mức độ nhất định. Như vậy cỏc DNVN cần xem xột khi lựa chọn mụ hỡnh này.
7) Mụ hỡnh quản lý chất lượng tổng hợp TQM
- Hệ thống TQM đưa ra cỏc phương thức và biện phỏp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất và tiờu thụ với độ tin cậy và ổn định cao. Đồng thời nhằm
đỏp ứng nhu cầu luụn biến động của người tiờu dựng. So với cỏc mụ hỡnh khỏc TQM đặc biệt chỳ ý đến vấn đề cải tiến sản phẩm và phỏt triển sản phẩm mới. Việc ỏp dụng TQM đũi hỏi sự kiờn trỡ và quyết tõm của doanh nghiệp.
TQM cú nhiều mức độ khỏc nhau cú thể là trỡnh độ rất cao như ở cỏc doanh nghiệp Nhật Bản nếu ỏp dụng ở Việt Nam cú thể ỏp dụng ở trỡnh độ quản lý thấp hơn.
Nguyờn tắc khi ỏp dụng TQM:
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 + Nguyờn tắc chất lượng là trờn hết + Nguyờn tắc toàn diện + Nguyờn tắc đồng bộ + Nguyờn tắc hồ sơ tài liệu + Nguyờn tắc kế hoạch + Nguyờn tắc kiểm tra. 2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm tại cỏc doanh nghiệp ở một số nước trờn thế giới nước trờn thế giới
Khi núi về hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm tại cỏc doanh nghiệp ở
một số nước trờn thế giới, chỳng ta cần xem xột hai đối tượng cụ thể:
- Tại cỏc nước phỏt triển: Phần lớn nhúm thuộc cỏc nước này là cỏc nước cụng nghiệp, do đú mụ hỡnh sản xuất của cỏc doanh nghiệp mang tớnh chuyờn mụn hoỏ cao. Cỏc sản phẩm khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, sử dụng tại chỗ mà chủ yếu hướng tới tiờu thụ tại nơi khỏc hoặc xuất khẩu. Đồng thời, việc sớm ỏp dụng nền kinh tế thị trường đó đẩy tớnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp tại nhúm những nước này lờn mức độ rất cao. Mọi doanh nghiệp sau quỏ trỡnh tham gia thị
trường dường như ngay lập tức xỏc định được tiờu chớ quan trọng để chiếm lĩnh thị
trường, thị phần là chất lượng sản phẩm. Do đú, hoạt động quản trị chất lượng khụng chỉ cũn là trào lưu mà thực sự đi vào đời sống sản xuất của mọi doanh nghiệp. Họ tự xõy dựng được hệ thống tiờu chuẩn chất lượng riờng cho mỡnh hướng tới sự thoả món tối đa yờu cầu của khỏch hàng và phỏt triển những hệ thống tiờu chuẩn này thành những tiờu chuẩn chung cho một quốc gia, rồi dần được quốc tế
cụng nhận và lấy đú làm căn cứ cơ bản cho cụng tỏc quản lý chất lượng như: tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật Bản JIS; tại Anh là BS 5750,… đặc biệt là những bộ tiờu chuẩn này ra đời rất sớm, chẳng hạn BS 5750 ra đời năm 1979. Qua đú, cú thể thấy vị trớ, tầm ảnh hưởng và mức độ phỏt triển của quản lý chất lượng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tại cỏc doanh nghiệp ở những nước phỏt triển như thế nào.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 - Tại những nước đang phỏt triển: do đặc thự, đặc điểm về điều kiện kinh tế
chớnh trị xó hội, hoàn cảnh lịch sử nờn xuất phỏt điểm trong phỏt triển kinh tế của những nước này thấp hơn nhiều so với khối những nước phỏt triển. Đõy cũng là yếu tố khỏ quan trọng liờn quan đến quan điểm và quỏ trỡnh thực hiện quản lý chất lượng trong cỏc doanh nghiệp tại đõy. Tại nhúm cỏc nước này, đó xuất hiện một số
quan điểm sai lầm một cỏch phổ biến gõy ra những hạn chế trong phong trào làm chất lượng:
+ Việc nõng cao chất lượng, cải tiến và phỏt triển hệ thống quản lý chất lượng đũi hỏi phải chi phớ.
+ Việc nhấn mạnh vào chất lượng sẽ làm giảm năng suất. + Quy lỗi về chất lượng kộm cho người lao động.
+ Quản lý chất lượng và xõy dựng, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng đũi hỏi đầu tư.
+ Chất lượng đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ.
Điều này khỏ tương đồng với Việt Nam dẫn đến hậu quả là trong cả một thời gian dài, vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm tại cỏc doanh nghiệp khụng được quan tõm. Tuy nhiờn, trong số này cú một số nước sớm nhận thức được những quan
điểm sai lầm trờn và khắc phục. Điều đú đó giỳp họ bứt tốp và đạt được những thành tựu đỏng kể như nhúm cỏc nước đang phỏt triển tại Chõu Á được mệnh danh là những con Rồng kinh tế. Chớnh cụng tỏc quản trị chất lượng tại những doanh nghiệp ở nhúm cỏc nước này là một trong những yếu tố chớnh giỳp họ gặt hỏi được thành cụng. Trong những doanh nghiệp tại Hàn Quốc hay Đài Loan, cụng tỏc quản trị chất lượng được coi như một khõu then chốt trong hoạt động SXKD. Quản trị
chất lượng sản phẩm được xõy dựng thành một hệ thống thống nhất và đồng bộ, mức độ quản lý chặt chẽ đến từng người lao động, từng đơn vị sản phẩm. Từ đú, giỳp họ duy trỡ ổn định được chất lượng của mỗi SP ở mức cao nhất.
Nhỡn chung, quản trị chất lượng sản phẩm tại cỏc DN ở nhiều nước trờn thế
giới luụn là một hoạt động rất quan trọng trong quỏ trỡnh SXKD. Cụng tỏc quản lý chất lượng luụn được quan tõm, thường xuyờn cải tiến để nõng cao hiệu quả hoạt
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 khẳng định vị thế chất lượng sản phẩm của mỡnh trờn thị trường. Chẳng hạn, ngay khi bộ tiờu chuẩn ISO 9000 ra đời hầu hết cỏc DN tại nhiều quốc gia khỏc nhau hưởng ứng mạnh mẽ, mặc dự bộ tiờu chuẩn này đũi hỏi về chất lượng khỏ cao đối với SP gõy khụng ớt khú khăn cho DN khi thực hiện. Nhưng theo thống kờ, đến năm 2001 đó cú khoảng 450.000 DN thuộc 150 quốc gia được chứng nhận theo tiờu chuẩn ISO 9000. Bờn cạnh đú, cỏc bộ tiờu chuẩn khỏc như TQM; Q-Base… cũng
được ỏp dụng khỏ phổ biến. Mục tiờu hướng tới chất lượng luụn là chủ đề quan trọng trong việc xỏc định chiến lược phỏt triển DN của họ. Trong đú, hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm luụn được liệt vào một số những hoạt động trọng yếu trong số những hoạt động khỏc của doanh nghiệp.