Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
195,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ VĂN MẪU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CHẤT LƯNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ SỐ : 12-00-00 LUẬN ÁN CAO HỌC TPHCM, Tháng 08 năm 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Tiến só HUỲNH TRUNG LƯƠNG Cán chấm phản biện : Cán chấm phản biện : Luaän án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC Trường Đại Học Bách Khoa ngày …… tháng …… Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên : VÕ VĂN MẪU Giới tính : Nam Sinh ngày : 22/08/1970 Nơi sinh : TP Đà Nẵng Chuyên ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp Khoá : 1999 I TÊN ĐỀ TÀI : Một số biện pháp nâng cao hiệu ổn định chất lượng trình sản xuất mì ăn liềntại Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : p dụng công cụ thống kê đánh giá thực trạng số vấn đề trình, đề áp dụng biện pháp cải tiến, đánh giá kết thực đề xuất giải pháp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ 16/03/2002 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ 26/08/2002 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến só HUỲNH TRUNG LƯƠNG VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : ……………………………………………………………………… VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : ………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ PHẢN BIỆN CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành Ngày …… tháng …… năm …… PHÒNG QL KHOA HỌC & SAU ĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn TS Huỳnh Trung Lương, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm luận án này; Xin chân thành cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Quản Lý Doanh Nghiệp khoá 1999 trường đại học Bách Khoa TPHCM, truyền đạt kiến thức q báu làm sở cho luận án; Xin cám ơn đồng nghiệp phân xưởng Mì ăn liền, công ty CP Đường Biên Hòa, hợp tác hỗ trợ thời gian thực hiện; Cám ơn thành viên gia đình dành cho thời gian động viên để hoàn thành chương trình học TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 08 năm 2002 Người thực luận án Võ Văn Mẫu MỤC LỤC Chương : Giới thiệu đề tài Trang 1.1 Phát biểu vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu Chương : Cơ sở lý thuyết 2.1 Các quan niệm chất lượng, quản lý chất lượng 2.1.1 Chất lượng 2.1.2 Chi phí chất lượng 2.1.3 Giới thiệu số mô hình quản lý chất lượng 2.1.4 Cải tiến chất lượng 2.2 Các công cụ thống kê áp dụng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng 2.2.1 Bảy công cụ thống kê 9 2.2.2 Bảy công cụ thống kê 20 2.2.3 Biểu đồ kiểm soát sử dụng biến ngôn ngữ 20 Chương : Giới thiệu Công ty 27 3.1 Quá trình hình thành phát triển, hoạt động SXKD Công ty 27 3.2 Cơ cấu tổ chức công ty 29 3.3 Tình hình quản lý chất lượng công ty 31 3.4 Qui trình công nghệ sản xuất mì ăn liền 34 3.4.1 Sơ đồ qui trình công nghệ 34 3.4.1 Mô tả qui rtình công nghệ 35 3.4.3 Biểu đồ kiểm tra chất lượng rtình sản xuất 40 Chương : Thực trạng quản lý chất lượng trình sản xuất mì 43 Chương : Giải vấn đề 47 5.1 Sự động khối lượng 47 5.1.1 Đánh giá trạng trình 47 5.1.2 Phân tích nguyên nhân gây nên biến động biểu đồ nhân 47 5.1.3 Một số biện pháp nhằm đưa trình trạng thái ổn định 49 5.1.4 Kết sau thời gian áp dụng biện pháp, chuẩn hoá giải pháp 50 5.2 Tỷ lệ thứ phẩm 52 5.2.1 Đánh giá trạng tỷ lệ thứ phẩm 52 5.2.2 Phân tích nguyên nhân gây nên thứ phẩm biểu đồ nhân 52 5.2.3 Một số biện pháp nhằm giảm thứ phẩm 54 5.2.4 Kết sau thời gian áp dụng biện pháp, chuẩn hoá giải pháp 56 5.3 Độ màu không ổn định 57 5.3.1 Đánh giá trạng trình 57 5.3.2 Phân tích nguyên nhân tác động đến độ màu biểu đồ nhân 57 5.3.3 Xây dựng phương pháp định lượng để đánh giá độ màu 59 5.3.4 Một số biện pháp cải tiến nhằm nâng cao độ ổn định 60 5.3.5 Kết sau thời gian áp dụng biện pháp cải tiến, chuẩn hoá giải pháp 61 Chương : Kết luận kiến nghị 62 6.1 Kết luận 62 6.2 Kiến nghị 62 Phụ lục Tài liệu tham khảo LACH Trang 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Phân xưởng sản xuất Mì ăn liền hình thành, hoạt động kiểm soát trình sản xuất bước xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9000 để có đồng toàn Công ty Tuy nhiên, tình trạng chung toàn hệ thống, việc quản lý chất lượng tình trạng chất lượng phân xưởng sản xuất mì ăn liền nằm mức khởi đầu Những nguyên nhân chủ yếu : - Do dây chuyền đưa vào sản xuất Công ty tiếp cận công nghệ sản xuất mì qui trình công nghệ chưa hiểu rõ xây dựng hoàn chỉnh, phải bước hoàn thiện trình chưa vào ổn định - Thiết bị Việt Nam sản xuất có trình độ khí khả tự động kém, phụ thuộc nhiều vào người vận hành; công nghệ sản xuất theo kiểu cũ so với trình độ nay; điều gây nhiều khó khăn công tác tổ chức sản xuất quản lý chất lượng - Qui trình vận hành số công đoạn chưa xây dựng (hoặc xây dựng chưa đầy đủ), dẫn đến chưa đạt tối ưu vận hành, chưa có đồng nhân viên; đáng lưu ý qui trình có độ nhạy cao cán, chiên, đồng công đoạn cán - hấp - chiên để tạo vắt mì có khối lượng ổn định theo yêu cầu loại sản phẩm - Nguồn vật tư cung cấp không ổn định : điều xuất phát từ quan điểm chưa đưa vấn đề chất lượng lên hàng đầu, chưa xác lập trì nhà cung ứng thường xuyên, mục tiêu giá giá rẽ tiêu chí quan trọng việc lựa chon nhà cung ứng - Sự phối hợp đơn vị cung ứng, bán hàng với phân xưởng sản xuất chưa đồng bộ, chưa đặt chất lượng lên hàng đầu - Công nhân điều động từ phân xưởng khác đến có tâm trạng không hài lòng, đồng thời có sàng lọc từ đơn vị cũ, ý thức làm việc không cao - Cũng tình trạng chung toàn Công ty, nhận thức chất lượng công nhân, kể cấp quản lý Võ Văn Mẫu LACH - Trang 44 Các số liệu kiểm soát trình sản xuất, thông số vận hành, hiệu sản xuất có ghi nhận thông chưa tổng kết, xử lý, để đưa kết luận mang tính định lượng làm sở cải tiến trình Với nguyên nhân nêu, tình hình chất lượng phân xưởng sản xuất có yếu kém, thể qua vần đề sau : Liên quan đến ổn định chất lượng sản phẩm : - Có dao động lớn khối lượng vắt mì : qua biểu đồ theo dõi khối lượng vắt mì từ tháng 12/2001 đến 04/2002 (biểu đồ B.1.a – Phụ lục B) nhận thấy trình không ổn định, độ dao động lớn, dao động diễn theo thời gian (giữa lần lấy mẫu) thời điểm (giữa mẫu lần lấy mẫu, khoảng dao động 11,2g, lớn nhiều so với khoảng giới hạn kỹ thuật 6g) - Độ ẩm mì thành phẩm nằm mức qui định (≤4%) dao động (từ 0,5 đến 3,5%) Điều ảnh hưởng đến việc bảo quản sản phẩm tiêu thụ chậm - Màu sắc vắt sau chiên mì chưa đồng đều, dao động theo thời gian Chưa xây dựng phương pháp đánh giá định lượng độ màu; việc nhận định độ màu theo cảm tính, chuẩn mực định Điều gây nhiều khó khăn việc khắc phục cải tiến trình - Độ dai sợi mì lô bột loại khác nhau, ca, có chưa đồng dù vận hànhở chế độ Cũng giống độ màu vắt mì, chưa xây dựng phương pháp định lượng để đánh giá cải tiến trình - Các tiêu (POV, AV) dầu chiên dao động, đôi lúc vượt giới hạn cho phép; tiêu có ảnh hưởng đến mùi sản phẩm trình bảo quản, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu trình sản xuất kiểm soát không tốt (sẽ nhanh chóng bị ôxy hóa làm cho số sớm vượt giới hạn phải thay dầu - Máy gói cho sản phẩm khuyết tật đường dán không kín, cán gói gia vị làm chảy dầu, không in ngày sản xuất gói mì, lệch hình ảnh - Sai sót khâu thao tác khu vực đóng gói thường xảy : cho đóng gói vắt mì không đạt yêu cầu, thiếu (một toàn bộ) gói gia vị Võ Văn Mẫu LACH Trang 45 gói mì, sử dụng gói gia vị không chủng loại, bỏ gói thiếu gói mì thùng, đóng nhầm gói mì vào thùng khác loại - Quá trình đóng gói gia vị cho sản phẩm không đồng (về khối lượng) khuyết tật (bị xì chảy) - Thông tin phản hồi khách hàng không khảo sát, ghi nhận đầy đủ hệ thống nên chưa xác định nguyên nhân quan trọng để tập trung cải tiến Hiện chưa thống kê Liên quan đến hiệu sản xuất : Xuất phát từ hệ thống quản lý chưa tốt, mang nhiều tính định tính; hiệu sản xuất chưa có biện pháp nâng cao hiệu quả, nêu số vấn đề điển hình sau : - Tỷ lệ thứ phẩm cao, dao động nhiều, bình quân từ 5-10%, so với trung bình ngành 4% Các loại thứ phẩm chưa phân lập rõ ràng, công đoạn sinh nhiều nhất, với tỷ lệ để đề biện pháp cải tiến phù hợp Nếu so sánh giá bán, giá mì thứ phẩm 1/5 mì phẩm, điều gây nhiều bất lợi thị trường sản phẩm mì có cạnh tranh gay gắt - Tỷ lệ tổng thu hồi theo chất khô thấp, thường 98% không rõ nguyên nhân, qui trình sản xuất sản phẩm mì, tỷ lệ tổng thu hồi phải 99% Điều chứng tỏ hao xác định hao không xác định chưa theo dõi truy tìm nguyên nhân khắc phục - Tiêu hao shortening chiên mì lớn, bình quân 205 kg/tấn thành phẩm so với trung bình ngành từ 185-190 kg; lượng shortening mang theo mì nhiều làm tỷ lệ bột mì giảm đi, tăng giá thành sản phẩm Một điểm lưu ý tiêu hao tính theo bình quân đợt sản xuất (từ 20 – 30 ngày), xét tiêu hao theo ngày dao động mức 170 đến 220 kg/tấn; điều chứng tỏ trình có không ổn định - Tỷ lệ hao hụt bao bì trình sử dụng lớn, khoảng 4-7%, thông thường tỷ lệ dướiø 2% sản phẩm có qui trình sản xuất tương tự - Tiêu hao số nguyên vật liệu có dao động lớn so với công thức phối trộn (tính theo bình quân tháng) Tóm lại, tình trạng quản lý chất lượng phân xưởng mì vấn đề lớn cần sớm khắc phục sau : Võ Văn Mẫu LACH Trang 46 - Chưa xây dựng hệ thống quản lý thật bản, hướng dẫn công việc, phân công nhiệm vụ phải rõ ràng hơn; công nhân phải có nâng cao nhận thức chất lượng trách nhiệm nhiều - Số liệu chưa thu thập đầy đủ, có hệ thống, số vấn đề chưa định lượng - Chưa trọng đến việc xử lý số liệu, phân tích nguyên nhân đề biện pháp phòng ngừa, cải tiến trình Vậy, việc áp dụng công cụ kỹ thuật thống kê để cải tiến trình, khắc phục cải tiến vấn đề nêu nhằm nâng cao ổn định chất lượng hiệu sản xuất để hạ giá thành, tạo tin tưởng cho khách hàng, tăng khả cạnh tranh điều cần thiết giai đoạn Võ Văn Mẫu LACH Trang 51 lượng cách đồng bốc nước qúa trình chiên (nguyên nhân gây dao động công đoạn bỏ khuôn tác động đáng kể phân tích biểu đồ nhân quả) + Khối lượng trung bình lần lấy mẫu dao động lớn, lần lấy mẫu liên tiếp đợt lấy mẫu (1 đợt), khoảng thời gian cách thao tác chọn mẫu, cân trả lại khối lượng trung bình vắt dao động từ 10-15g (tương ứng 8-12g vắt mì thành phẩm) - Biểu đồ kiểm tra độ dày bột sau cặp trục cán cuối (tương ứng độ dày sợi mì), cho thấy độ dày tương đối ổn định (việc đo độ dày bột thực thước Palmer) - Như vậy, qua biểu đồ kết hợp với việc áp dụng biện pháp cải tiến đặt kết sau trình thử nghiệm, rút kết luận vấn đề dao động khối lượng chưa khắc phục, rtình chưa ổn định Nguyên nhân dẫn đến việc dao động khối lượng theo thời gian mật độ bột bột không độ nén khác độ dày qua cặp trục - Mật độ bột phân phối không điều dễ hiểu, với công nghệ hộc phân phối bột phận đánh tơi, đặc tính bột nhào bị vón cục, đặc biệt cuối mẻ bột nhào đảo trộn thời gian thùng phân phối Tham khảo dây chuyền sản xuất mì đại nhập từ nước ngoài, dây chuyền sản xuất bánh biscuit, cấu phân phối bột nhào có đánh tơi trước xuống trục cán - Ngoài ra, chênh lệch khối lượng trung bình (biểu đồ Xtb khối lượng vắt mì) theo thời điểm lấy mẫu có sựï dao động, không lớn; nguyên nhân nhân viên vận hành chưa điều chỉnh nhạy bén, điều khắc phục thời gian sau công nhân vận hành tích luỹ nhiều kinh nghiệm - Kết luận : để đưa trình trạng thái ổn định, cần phải thay đổi công nghệ, cụ thể cải tạo phân phối bột nhào để đánh tơi bột trước xuống máy cán Với công nghệ nay, tạo trình chưa ổn định, nên chưa thể áp dụng biện pháp cải tiến nâng cao lực trình có hiệu Võ Văn Mẫu LACH Trang 52 5.2/ TỶ LỆ THỨ PHẨM 5.2.1/ Đánh giá trạng tỷ lệ thứ phẩm : Sử dụng liệu khứ để xây dựng biểu đồ kiểm soát đơn thể - Individual chart (Biểu đồ B.5 - Phụ lục B), trục tung biểu thị % thứ phẩm ca sản xuất (thực chất ngày sản xuất ca), số điểm trục hoành số ca sản xuất theo thứ tự khoảng thời gian khảo sát Trên Individual Chart tỷ lệ phế phẩm từ tháng 12/01 – tháng 04/02, có số điểm nằm xa vùng kiểm soát; điểm thường rơi vào ngày thử nghiệm bột mì, ngày khởi động lại dây chuyền sau thời gian ngưng bảo dưỡng Sau loại điểm vẽ lại (Biểu đồ B.6 - Phụ lục B), tỷ lệ phế phẩm đánh sau : - Tỷ lệ trung bình từ T12-T4 7,5%, so với trung bình ngành 4% - Trong tháng 12, tỷ lệ dao động 60g), đốm trắng nhỏ, xấu + Đóng mì ký : vắt bị khuyết tật nhiều ½ vắt, chất lượng giảm đáng kể Mì bị cháy, sống hàng loạt : - Trách nhiệm phân lập mì bị khuyết tật - Nếu cháy, trắng ăn cho đóng thứ phẩm, cháy khét sống cho phế phẩm Mì bị bể đóng gói : - Nhân viên vận hành máy (và nhân viên xếp thùng, đóng thùng ) có trách nhiệm tự bóc phân lập số mì bị cán máy, bàn giao cho tổ trưởng đóng gói ghi nhận (riêng cho máy) - Phân làm loại sau : + Vắt nguyên vẹn, không bị bể bể góc, không bị tróc bề mặt, không dính satế để riêng đóng lại phẩm OPP + Các vắt bị sức mẻ, trọng lượng > 60g xếp riêng đóng giấy kraff + Vắt bể ,60g, dính satế để riêng đóng thứ phẩm - Các loại mì sau bóc ra, phân lập phải giao cho tổ trưởng ghi nhận, không đem lại bàn đóng thứ phẩm đổ lại máng xuống mì chưa ghi nhận số liệu - Đối với khay mì đóng lại phẩm OPP : nhân viên lựa mì kiểm tra thấy không đạt yêu cầu người chạy máy đem lựa lại - 5.2.3.b/ Cải tiến công việc số công đoạn : Qua việc phân tích nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phế phẩm, nhận thấy có số nguyên nhân vừa làm cho khối lượng vắt mì dao động, lại vừa làm cho tỷ lệ phế phẩm tăng lên (phế phẩm sinh từ công đoạn cán); khắc phục nguyên nhân làm dao động khối lượng phần trước góp phần làm giảm tỷ lệ phế phẩm Võ Văn Mẫu LACH Trang 56 Sau số biện pháp bổ sung khác biện pháp nêu phần trước : - Tại khâu xếp mì vô khuôn : phải bố trí đủ số người cần thiết để thao tác, huấn luyện để công nhân hiểu rõ yêu cầu công việc - Tăng cường nhân lực vận hành máy gói có tay nghề trách nhiệm cao hơn, khắc phục vấn đề hay trở ngại máy gói nhắm làm giảm tỷ lệ mì bị cán trình gói tăng thời gian hoạt động liên tục, hữu ích máy, có biện pháp khen thưởng máy trì tốt ổn định - Xác lập suất dây chuyền hoạt động 2-3 tốc độ khác nhau, máy gói bị trở ngại không gói kịp phải chuyển sang hoạt động suất thấp, hạn chế để ối đọng xếp mì khay - Giao trách nhiệm cho tổ trưởng quan tâm nhiệm vụ điều phối tốc độ máy gói, tốc độ khâu chế biến lực máy gói, không để mì bị dồn cuối băng tải làm nguội 5.2.4/ Kết sau thời gian áp dụng biện pháp cải tiến, chuẩn hóa giải pháp : - Sau áp dụng biện pháp đề xuất, đặc biệt biện pháp quản lý kể từ đợt sản xuất thứ năm 2002 (từ 27/05 đến 20/06), tỷ lệ thứ phẩm giảm đáng kể vào ổn định (Biểu đồ C.2 - Phụ lục C) - Qua biểu đồ biểu diễn tỷ lệ loại: thứ phẩm loại (Biểu đồ C3 - Phụ lục C) thứ phẩm loại (Biểu đồ C4 - Phụ lục C), rõ ràng nhận định ban đầu, tỷ lệ thứ phẩm loại giảm đáng kể, đồng dạng với tổng tỷ lệ thứ phẩm; tỷ lệ thứ phẩm loại có giảm chưa rõ rệt - Tuy nhiên, thời gian vừa qua rơi vào chu kỳ tăng trưởng năm thị trường mì ăn liền, thời gian sản xuất không nhiều gặp trở ngại khâu tiêu thụ, số liệu thu thập chưa nhiều, cần theo dõi thêm thời gian - Bước cải tiến vừa qua thật đưa tỷ lệ thứ phẩm trạng thái ổn định, nguyên nhân gây ổn định rơi vào phế phẩm loại hạn chế - Bước nhằm vào việc cải tiến trình hướng đến mục tiêu ngày giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm, bước nên hướng vào thứ phẩm loại 2, loại thứ phẩm sinh chất qui trình nguyên nhân đặc biệt thứ phẩm loại Võ Văn Mẫu LACH Trang 57 5.3/ ĐỘ MÀU KHÔNG ỔN ĐỊNH : 5.3.1/ Đánh giá trạng trình : - Độ màu vắt mì sau chiên chưa ổn định, dao động theo thời gian - Việc nhận định độ màu không ổn định thật nhận định chủ quan chưa có cách đánh giá, theo dõi nhằm giúp cho người quản lý nhân viên vận hành biết rõ điều chỉnh Điều gây khó khăn việc khắc phục, phòng ngừa khiếu nại khách hàng hồ sơ theo dõi chuẩn đánh giá - Việc kiểm soát trình chiên chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cảm tính người vận hành; công nhân dây chuyền chưa biết rõ nguyên nhân tác động đến độ màu làm để trì ổn định, chưa biết độ màu loại mì chiên mức - Cũng trình cán, trình chiên công đoạn nhạy dây chuyền sử dụng công nghệ cũ (chiên trực tiếp, khác với công nghệ chiên gián tiếp, cấp nhiệt hơi), khả tự động kém, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm lực công nhân vận hành Vậy, việc xây dựng phương pháp định lượng độ màu vắt mì thành phẩm nhằn theo dõi biết mức nó; đồng thời phân tích nguyên nhân tác động đến độ màu trình chiên để người vận hành hiểu rõ người quản lý có sở đề biện pháp cải tiến điều cần thiết thời điểm 5.3.2/ Phân tích nguyên nhân có động đến độ màu biểu đồ nhân : Nhóm chất lượng xây dựng biểu đồ nhân xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến độ màu theo phương pháp 5M+E (biểu đồ A.1 – Phụ lục A) Dưới mô tả chi tiết nguyên nhân nêu biểu đồ : • Thiết bị : - Độ nhạy điều khiển tự động : lò có béc đốt, béc cháy thường trực, béc tự động đóng mở dầu có tín hiệu phản hồi nhiệt độ dầu chiên theo nhiệt độ cài đặt Độ nhạy điều khiển không cao so với độ nhạy mì ngả màu - Béc đốt : vị trí (hướng), việc cân chỉnh lửa cân đối béc có ảnh hưởng lớn đến độ nhạy điều chỉnh Võ Văn Mẫu LACH Trang 58 - p lực dầu, gió nén bơm cung cấp : phải trì ổn định khả hoạt động tự động béc đốt ổn định - Độ nhạy đo ächính xác đồng hồ hiển thị nhiệt độ, thời gian chiên (qua tốc độ băng tải chiên) • Phương pháp vận hành : - Phương pháp điều chỉnh phối hợp nhiệt độ tốc độ băng tải chiên (thể thời gian lưu mì) : nay, hoạt động ổn định điều chỉnh nhiệt độ, tải không ổn định khởi động lại phải điều chỉnh hai yếu tố, dễ gây tượng trễ không tuân theo qui luật định - Mực độ dầu chiên trì chảo, tỷ lệ dầu cũ pha trộn (để tiêu Axít, Peroxyt không vượt giới hạn, gây ôi mì trình bảo quản); tỷ lệ phối trộn khác làm thay đổi nhiệt độ sôi chảo dầu - Tải mì vào chảo không trì ổn định, điều định trình cán, khối lượng không dễ gây màu sắc bị biến động, thay đổi suất (tốc độ dao cắt) liên tục dây chuyền bị gián đoạn nhiều lần • Người vận hành: - Chưa huấn luyện tầm quan trọng công việc, chưa xây dựng qui trình thực cụ thể - Thông tin liện hệ người với khâu trước chưa kịp thời, không chủ động điều chỉnh mà chờ phát hiện tượng thay đổi - Độ nhạy, lực kinh nghiệm người vận hành nhằm điều chỉnh trình đạt ổn định sớm • Nguyên vật liệu (mì hấp nhúng nước lèo) - Độ ẩm mì sau hấp - Lượng nước lèo mang vào chảo (do mực độ nước màng nhúng cao, quạt thổi không làm cho vắt mì bị nhão, mang nhiều nước) - Khối lượng vắt mì thường xuyên dao động theo thời gian - Mì sau hấp (độ chín, chất lượng), phụ thuộc vào nguyên nhân sau : chất lượng bột mì, phụ gia trình trộn bột nhào, áp lực vào buồng hấp, thời gian lưu mì buồng hấp, khích thước sợi sau cán, mật độ mì đổ băng tải hấp Võ Văn Mẫu LACH Trang 59 Một điểm lưu ý chênh lệch độ màu trình sản xuất diễn theo hướng sau : - Chênh lệch theo thời gian : tải không ổn định, độ nhạy hệ thống điều khiển, lực nhân viên vận hành … - Chênh lệch theo hàng ngang (giữa bên) : chủ yếu béc đốt điều chỉnh chưa hợp lý (về vị trí, lưu lượng) - Chênh lệch bên : tất nhiên xảy chất trình (tác động truyền nhiệt), biến động đáng kể giữ ổn định mựcđộ dầu chiên loại shortening dùng để chiên 5.3.3/ Xây dựng phương pháp định lượng để đánh giá độ màu : - Việc đánh giá màu sắc mì thực phương pháp cảm quan khó dùng máy móc để đo trường hợp (có thể đo không khả thi triển khai thực tế) Đánh giá cảm quan lại thuộc vào giác quan người, xây dựng thang đo số học; hay việc áp dụng thang so màu chuyển đổi sang số học để xử lý làm sai lệch kết - Trong trường hợp này, áp dụng phương pháp xây dựng biểu đồ kiểm soát biến ngôn ngữ nêu phần lý thuyết có lẽ phù hợp hơn, mức màu sắc thể thang đo ngôn ngữ Vậy, để định lượng thông số độ màu vắt mì, xây dựng biểu đồ kiểm soát biến ngôn ngữ theo phương án sau : - Huấn luyện giao nhiệm vụ cho nhân viên kiểm tra chất lượng thành phẩm lấy mẫu đánh giá Đây QI (quality inspector), kết đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan QI - Trong thời gian đầu áp dụng, nên trì QI thực để kết khảo sát đồng hơn; sau chuẩn hoá phương pháp mở rộng huấn luyện cho nhiều nhân viên khác - Lấy mẫu ngẫu nhiên cuối băng tải làm nguội, 30 phút lần; lần chọn mẫu (mẫu gồm mẫu) - Đánh giá độ màu mặt vắt mì (chỉ đánh giá mặt để tránh sai lệch kết mặt vắt mì có màu sắc khác nhau) Võ Văn Mẫu LACH - Trang 60 Xây dựng thang đo gồm mức sau (lưu ý định nghóa ngôn ngữ mức thang đo có tính tương đối, tham khảo định hướng, việc đánh giá hoàn toàn QI định): + S1 = “Trắng” : màu trắng, có mùi bột, sợi bở, đóng thứ phẩm, cho phế phẩm + S2 = “Trắng vàng” : sợi mềm không hôi mùi bột, đóng phẩm + S3 = “Vàng trắng” : màu vàng ngả sang trắng + S4 = “Vàng ngả trắng” : gần mẫu chuẩn + S6 = “Vàng tươi” : màu chuẩn + S6 = “Vàng ngả sậm” : gần mẫu chuẩn + S7 = “Vàng ngả sậm” : màu vàng ngả sang sậm + S8 = “Vàng sậm” : mùi khét, màu ngả sậm, sợi cứng đóng phẩm + S9 = “ Sậm” : có mùi khét, đóng thứ phẩm cho phế phẩm 5.3.4/ Một số biện pháp cải tiến nhằm nâng cao độ ổn định : - Kiểm tra lại độ xác đồng hồ thị, hiệu chỉnh thường xuyên, ghi nhận theo thời gian - Xác lập chế độ vận hành : điều chỉnh tốc độ nhiệt độ (chỉ dùng tốc độ điều chỉnh khởi động lại), điều chỉnh nhiệt độ, qui định giới hạn nhiệt độ, thời gian lưu mì short Qui định cụ thể mực độ dầu chảo, giới hạn số AV, POV - Duy trì tải ổn định (các biện pháp nêu phần theo dõi dao động khối lượng tỷ lệ phế phẩm) - Duy trì ổn định nguyên liệu bột mì, chế độ phối trộn; xác lập chế độ hấp (tương quan áp suất, nhiệt độ thời gian lưu) để ổn định độ chín sợi mì sau hấp - Đo, theo dõi độ ẩm mì sau hấp, xác định độ chín sợi mì sau hấp (trước mắt cảm quan, sau phương pháp hóa học) - Duy trì ổn định nước lèo mang theo, điều đạt chất lượng mì sau hấp ổn định gắn van chảy tràn để trì mực nước lèo ổn định - Xây dựng bảng tổng hợp thông số vận hành cho suất hoạt động dây chuyền, loại mì Võ Văn Mẫu LACH - Trang 61 Huấn luyện cho nhận viên vận hành tầm quan trọng công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hiệu trình; nắm công việc 5.3.5/ Kết sau thời gian áp dụng biện pháp cải tiến, chuẩn hóa giải pháp : - Sau nhiều lần thay đổi qui định thang đo, cuối nhận thấy thang đo nêu phần 5.3.3 phù hợp Các số liệu thu thập đợt sản xuất gần trình bày bảng D.1 (phụ lục D); kết xây dựng thành biểu đồ kiểm soát biến ngôn ngữ (Biểu đồ C.5.a, C.5.b – Phụ lục C) Cách tính thông số trình xây dựng biểu đồ C.5.a, C.5.b từ bảng liệu D.1 trình bày phụ lục D2 - Trên biểu đồ trung bình độ màu (qtb) : có điểm thứ 16 59 nằm vùng kiểm soát (mức S7), điểm lại nằm vùng kiểm soát, phần lớn rơi vào đường trung tâm (S5) nghiêng phía S6; điều phản ánh thực tế công nhân vận hành yêu cầu chiên cho màu có xu hướng ngả hướng sậm để đảm bảo an toàn trình bảo quản sản phẩm tiêu thụ chậm (quá trình lưu trữ làm cho màu bị giảm phần nào, mì trắng lưu trữ lâu ngửi thấy mùi bột) - Biểu đồ sai biệt (rank) cho thấy trình chiên ổn định, điểm nằm vùng kiểm soát, khoảng sai biệt chủ yếu mức thang đo - Việc kiểm soát tiêu cảm quan (độ màu biến ngôn ngữ cho trình nhạy cảm, phụ thuộc nhiều vào công nhân vận hành với kết cho trình tương đối ổn định đạt yêu cầu Trong thời gian tới, thức đưa phương pháp vào áp dụng để kiểm soát độ màu Điều giúp cho việc kiểm soát trình tốt hơn, co chuẩn định lượng sản phẩm có độ màu mong muốn theo yêu cầu thị trường (mì xuất sang đông u yêu cầu có độ màu trắng so với khu vực Đông Á, Đông Nam Á) Võ Văn Mẫu LACH Trang 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1/ Kết luận : - Cũng tình trạng chung Công ty CP Đường Biên Hòa, việc quản lý chất lượng trình sản xuất mì ăn liền nhiều vấn đề phải cải tiến nhằm nâng cao hiệu nâng cao chất lượng để ngày làm cho khách hàng thỏa mãn Do vậy, áp dụng kỹ thuật thống kê để cải tiến trình điều cần thiết mang lại tính thiết thực - Đề tài lựa chọn nghiên cứu vấn đề, có vấn đề kết cuối chưa đạt mong muốn; quan trọng nêu qui trình áp dụng lý thuyết kỹ thuật thống kê vào thực tiễn Có thể nói, vòng chuỗi vòng xuắn PDCA áp dụng nhằm cải tiến liên tục trình - Những kết bậc việc giải vấn đề đưa nghiên cứu : định lượng theo dõi diễn biến, tình trạng trình; xác định nguyên nhân tác động; áp dụng số phương án cải tiến, đặc biệt cải tiến quản lý để đưa trình trạng thái ổn định Đối với vấn đề dao động khối lượng, chưa đưa trạng thái ổn định xác định nguyên nhân để đề hướng cải tiến - Qua thời gian triển khai áp dụng phân xưởng Mì, Công ty Đường Biên Hòa, giúp cho người quản lý công nhân vận hành có công cụ cải tiến trình, hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân tác động đo lường kết trình thực 6.2/ Kiến nghị : - Đối với vấn đề nghiên cứu : tiếp tục thực trình cải tiến theo PDCA qua việc áp dụng kỹ thuật thống kê, hướng thực nêu phần “chuẩn hóa giải pháp” chương - Cần phải triển khai áp dụng rộng rãi công ty, trước hết đơn vị sản xuất, sau đến phòng nghiệp vụ; đặc biệt lónh vực maketing, bán hàng, phương pháp xây dựng biểu đồ kiểm soát biến ngôn ngữ cần trọng lónh vực Võ Văn Mẫu LACH - Trang 63 Việc áp dụng kỹ thuật thống kê điều cần thiết, làm sở cho mục tiêu trước mắt chuyển đổi hệ thống quản lý sang phiên ISO 9000 năm 2000, mục tiêu lâu dài nâng cao hiệu hoạt động Võ Văn Mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO DALE H BESTERFIELD, CROL BESTERFIELD-MICHNA, GLEN H BESTERFIELD, MARY BESTERFIELD-SCARE; Total Quality Management; 2nd Edition; Prentice Hall; 1999 EUGENE L.GRANT & RICHART S LEAVENWORTH, Satatistical Quality Control, 7th Edition, McGRAW-HILL, 1996 FIORENZO FRANCESCHNI &ø DANIELE ROMANO, Control Chart for Linguistic Variables; Intenational Journal of Production Research; Page 37913801, No 16, Volume 37, 1999 HOWARD GITLOW, ALAN OPPENHEIM, ROSA OPPENHEIM; Quality Management- Tools and Methods for Improvement, 2nd Edition; Irwin; 1989 HÙNG, BÙI NGUYÊN; Phòng ngừa khuyết tật sản xuất công cụ thống kê; NXB Thống Kê, 2000 HÙNG, BÙI NGUYÊN VÀ CÁC CỘNG SỰ; Giáo trình môn học “Quản lý chất lượng”, Khoa Quản Lý Công Nghiệp - Đại học Bách Khoa TPHCM; 2001 JOSEPHM.JURAN, A BLATON DODFREY, Juran’s Quality Handbook, McGRAW-HILL, 2000 LƯƠNG, HUỲNH TRUNG, Tập tài liệu giảng chuyên đề Quản lý chất lượng, AITCV WILLIAM J KOLARIK, CREATING QUALITY – Concepts, Systems, Strategies, and Tools; McGRAW-HILL, 1995 Hồ sơ kiểm soát trình sản xuất Mì ăn liền Công ty CP Đường Biên Hòa, từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 08 năm 2002 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : VÕ VĂN MẪU Giới tính : Nam Sinh ngày : 22/08/1970 Nơi sinh : TP Đà Nẵng Địa liên lạc : Số 27-A2, Đường Đinh Bộ Lónh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Tốt nghiệp Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh năm 1993, Kỹ sư Công Nghệ Hóa Học QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1993-1996 : Trưởng ca sản xuất Phân xưởng Bánh, Công ty Đường Biên Hòa 1996-1999 : Trưởng ca sản xuất Phân xưởng Đường, Công ty Đường Biên Hòa 1999-2001 : Phó phòng Đảm Bảo Chất Lượng, Công ty Đường Biên Hòa 2001-đến :Phó Quản đốc Phân xưởng Mì ăn liền, Công ty CP Đường Biên Hòa ... Một số biện pháp nâng cao hiệu ổn định chất lượng trình sản xuất mì ăn liềntại Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : p dụng công cụ thống kê đánh giá thực trạng số vấn đề trình, ... SXKD Công ty 27 3.2 Cơ cấu tổ chức công ty 29 3.3 Tình hình quản lý chất lượng công ty 31 3.4 Qui trình công nghệ sản xuất mì ăn liền 34 3.4.1 Sơ đồ qui trình công nghệ 34 3.4.1 Mô tả qui rtình công. .. VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Phân xưởng sản xuất Mì ăn liền hình thành, hoạt động kiểm soát trình sản xuất bước xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9000 để có đồng toàn Công