1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội

71 691 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

Đề tài: Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội

Trang 1

đặt vấn đề

Trong những năm qua nền nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc nhiều thànhtựu đáng kể Tuy nhiên, một đất nớc với gần 70% dân số sống trong khu vựcnông thôn và thu nhập từ nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng thu nhập củacác hộ nông dân,trong khi đó sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn vàthành thị ngày càng gia tăng Điều đó chứng tỏ nông nghiệp, nông thôn nớc tacòn nhiều khó khăn Để giải quyết đợc vấn đề đóthì một trong những biệnpháp mang tính cấp thiết và thực tiễn nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng

Thanh trì là huyện ngoại thành Hà Nội, diện tích tự nhiên khoảng102,71 Km2 , là vùng đồng bằng trũng do phù sa của sông Hồng bồi đắp, hàngnăm diện tích gieo trồng của huyện đạt gàan 8000 ha cho nhiều loại cây trồng

nh lơng thực, rau quả… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việctrao đổi hành hoá Tuy vậy sản xuất nông nghiệp còn những hạn chế, cha pháthuy tốt các tiềm năng vốn có của Huyện, do cha xác định đợc một hệ thốngcây trồng hợp lí , có hiệu quả kinh tế coa Vấn đề đặt ra cho sản xuất nôngnghiệp của huyện cho những năm tới lànghiên cứu chuyển dịch cơ cấu câytrồng trên nguyên tắc đáp ứng nhu cầu lơng thực cho tiêu dùng, chú trọng pháttriển những loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao nh cây ăn quả, rau có chất l-ợng cao phục vụ cho tiêu dùng đô thị … Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc nhằm nâng cao thu nhập, góp phần

ổn định và cải thiện đời sống nông thôn

Xuất phát từ yêu cầu đó em chọn nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp

kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội” Đề tài đợc nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực

trạng cơ cấu cây trồng và thu nhập của nông dân trên địa bàn huyện ThanhTrì, đồng thời xác định và áp dụng cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm tăng thunhập cho ngời nông dân trên cơ sở tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích

Kết cấu của đề tài bao gồm:

Chơng I: Cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây Thanh Trìồng và chuyển dịch

cơ cấu cây trồng.

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện

Thanh Trì - Hà Nội Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển

dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội.

Trang 2

Kết luận và kiến nghị.

Trong quá trình thực hiện đề tài em đã đợc sự chỉ bảo tận tình của thầygiáohớng dẫn TS.trần quốc khánh, cơ quan thực tạp huyện thanh trì ,trung tâm t liệu thông tin th viện đại học kinh tế quốc dân Em xinchân thành cảm ơn

Vì thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếusót em rất mong đợc sự chỉ bảo bổ sung để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn

Trang 3

Chơng I: cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

I khái niệm, đặc trung của cơ cấu cây trồng

1 Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Cơ cấu cây trồng là một phạm trù khoa học biểu hiện trình độ tổ chức

và quản lí sản xuất nông nghiệp đồng thời cơ cấu cây trồng cũng là một chỉtiêu rất quan trọng của chiến lợc nông sản phẩm hàng hoá Cũng có thể quanniệm cơ cấu cây trồng trên cơ sở của khái niệm cơ cấu kinh tế: là tổng thể cácmối quan hệgắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định, chúng tác

động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện không gian và thời gian nhất

định, tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn,một bộ phận hộp thànhkhông thể thiếu đợc của nền kinh tế Cơ cấu cây trồng còn là một bộ phận chủyếu của cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta

Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp với những loại cây trồnggì mà do đó cơ cấu cây trồng hình thành từ những loại cây trồng đó, cơ cấucây trồng có thể đợc hình thành từ nhiều nhóm, chẳng hạn nhóm cây lơngthực gồm có lúa, ngô, khoai, sắn; nhóm cây công nghiệp gồm cây gắn ngày

nh lạc, mía, đậu tơng… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc và cây dài ngày nh chè, cà fê, cao su… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

Nh vậy có thể khái niệm cơ cấu cây trồng một cách cụ thể hơn là thànhphần và các loại cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sởhay một vùng sản xuất nông nghiệp cơ cấu cây trồng là một nội dung trong

hệ thống các biện pháp kĩ thuật gọi là chế độ canh tác Ngoài cơ cấu câytrồng, chế độ canh tác bao gồm chế độ luân canh, làm đất, bón phân, chămsóc, phòng trừ sâu bệnh Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản của chế độ canhtác vì chính nó quyết định nội dung của các biện pháp kĩ thuật khác

Trang 4

1.2 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Chuyển dịch cơ cấu khi xem xét trong một tổng thể nhất định là sự pháttriển về cơ cấu các bộ phận hợp thành tổng thể đó trong một khoảng thời giannhất định ; quá trình phát triển về cơ cấu đó bao gồn sự thay đổi những mốiquan hệ giữa các bộ phận với nhau trong quá trình phát triển của tổng thể Nhvậy chuyển dịch cơ cấu cây trồng là qúa trình phát triển hay qúa trình thay đổi

về thành phần và các loại cây trồng trong một cơ sở hay một vùng nhất định

Sự phát triển của cơ cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợngsản xuất và sự phân công lao động xã hội Quá trình phát triển của lực lợngsản xuất nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng tự nó đã xác lập những tỷ lệtheo mối quan hệ nhất định

Nói cách khác chuyển dịch cơ cấu cây trồng mang tính khách quanthông qua nhận thức chủ quan của con ngời; đó là sự chuyển dịch phù hợp với

sự thay đổi nhu cầu thị trờng trên cơ sở khai thác những tiềm năng, thế mạnhcủa vùng

Một số khái niệm hình thành trong quá trình chuyển dịch cơ cấu là:

Điều chỉnh cơ cấu là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi một sốmặt, một số yếu tố của cơ cấu làm cho nó thích ứng với điều kiện khách quantừng thời kì, không toạ ra sự thay đổi đột biến, tức thời Cải tổ cơ cấu là qúatrình chuyển dịchmang tính thay đổi về mặt chất so với thực trạng cơ cấu ban

đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến

Cuộc cách mạng xanh diễn ra ở một số nớcnhiệt đới trong những nămgần đây, khi đa những giống lúa ngắn ngày, năng suet cao vào cơ cấu câytrồng đã làm cho sản lợng lơng thực tăng lên và tăng vụ đối với cây thức ăngia súc, rau và cây công nghiệp ngắn ngày Nh vậy cơ cấu cây trồng là mộtvấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nớc ta đang pháttriển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá trong qúa trình công nghiệphoá - hiện đại hoáđất nớc, vì vậy cần có sự chuyển dịch của cơ cấu cây trồng ởnhiều vùng để đáp ứng yêu cầu của phơng hớng sản xuất mới cũng nh của cơchế thị trờng

2 Đặc trng của cơ cấu cây trồng.

- cơ cấu cây trồng mang tính hợp lí khách quan, hình thành do trình độphát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội Cơ cấu câytrồng và xu hớng biến đổi của nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ,kinh tế, xã hội nhất định chứ không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của con

Trang 5

ngời Tuy nhiên cùng với qúa trình phát triển kinh tế, xã hội; và qúa trình nhậnthức của con ngời mà con ngời có thể tác động vào cơ cấu cây trồng làm cho

nó chuyển dịch phù hợp với những điều kiện khách quan và nhu cầu phát triểncủa chính bản thân con ngời

- cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử và xã hội nhất định Qúa trình sảnxuất cụ thể sẽ khác nhau giữa các vùng do chúng có điều kiện tự nhiên, điềukiện lịch sử và xã hội khác nhau Vì vậy không có một cơ cấu cây trồng mẫumã nào chung cho mọi vùng sản xuất mà nó chỉ có ý nghĩa kế thừa và chọnlọc để phù hợp với các điều kiện nhất định trong mọi giai đoạn nhất định Cơcấu cây trồng luân biến đổi theo xu hớng ngày càng hoàn thiện Nó luân vận

động và phát triển thông qua sự chuyển hoá từ cũ sang mới, từ đơn điệu đến

đa dạng, từ hiệu quả thấp đến hiệu quả cao do yêu cầu của sự tăng trởng vàphát triển của xã hội

- qúa trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra nhanh hay chậm Tuỳthuộc vào nhiều yếu tố: trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đáp ứng nhucầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, nhận thức của ngời lãnh đạo và quản lí sảnxuất

- cơ cấu cây trồng sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao khi nó gắn liền vớivới một ngành công nghiệp, thơng nghiệp phát triển Thơng nghiệp phát triểngiúp cho cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng luôn thông suốt Nghĩa là quátrình tiêu thụ sản phẩm nhanh và thuận lợi Còn một ngành công nghiệp chếbiến sẽ góp phần tăng giá trị sản phẩn nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho ng-

ời nông dân , đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao càng đadạngcủa xã hội Điều đó đặt ra yêu câu Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ hợp

lí đối với mỗi cơ cấu cây trồng hay mỗi vùng sản xuất nông nghiệp nhất định

3 ý nghĩa của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lí.

Cơ cấu cây trồng hợp lí là cơ cấu cây trồng mà trớc hết phải phù hợp với

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng; hơn nữa,nó phải đáp ứng đúngnhu cầu về lơng thực, thực phẩmcủa thị trờng ; đồng thời nó phù hợp với quan

điển tiên tiến về phát triển một nền nông nghiệp toàn diện trong bối cảnh pháttriển kinh tế chung của cả đất nớc

Nông nghiệp Việt Nam đã phát triển đến giai đoạn mà nó không chỉ đảmbảo an ninh lơng thực quốc gia mà còn phục vụ xuất khẩu Chuyển dịch cơcấu cây trồng hớng tới một hệ thống sản xuất đa dạng Tuy nhiên sự đa dạng

Trang 6

hoá đó không thuồn tuý là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp ở cấp nôngtrại mà nó phải hớng tới thị trờng , tăng thu nhập.

Xác định cơ cấu cây trồng hợp lí có ý nghĩa cơ bản và quan trọng trongquá trình chuyển đổi nền nông nghiệp từ độc canh cây lơng thực sang nềnnông nghiệp đa dạng có nhiều nông sản hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng vàcho xuất khẩu, làm cơ sở vững chắc cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cơ cấu cây trồng còn

là căn cứ để xây dung các kế hoạch đầu t vốn , sử dụng lao động và các loại tliệu sản xuất trong nông nghiệp cũng nh áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuậtmột cách có hiệu quả và chủ động

Xác định cơ cấu cây trồng hợp lí góp phần giải quyết vấn đề d thừa lao

động trong nông thôn, llld dồi dào ở nông thôn và không thể thu hút hết vàonhững hoạt động sản xuất trong một thời gian ngắn Do đó, đây là một qúatrình rất khó khăn đối với dân c nông thôn và có thể dẫn đến những xáo trộn

về xã hội nếu nh không tạo ra nhiều công ăn việc làm hoặc những loại hìnhcông việc khác ngoài sản xuất lúa Tạo ra khả năng luân canh, tăng vụ và hớngtới thị trờng nên chuyển dịch cơ cấu cây trồng có khả năng tạo ra nhiều việclàm hơn cho dân c nông thôn, giảm thời gian nhàn rỗi trong qúa trình sản xuấtnông nghiệp Từ đó nó tạo ra khả năng giảm sức ép về dân số và lao động đốivới thành thị

Xác định cơ cấu cây trồng hợp lí theo hớng đa dạng hoácơ cấu cây trồng

sẽ tạo điều kiện cho ngời sản xuất giảm đợc rủi ro xuáat phát từ nền kinh tế

mở với cơn sốc về giá cả sự thay đổi quá nhanh về cầu

Ngoài ra, xác định cây trồng hợp lí với việc luân canh cây trồng , trồngxen hay gối vụ tạo khả năng giảm phân đạm cần thiết; nông dân có thế sửdụng những nguồn phân hữu cơ, phân xanh từ những phụ phẩm từ nôngnghiệp để cải thiện độ phì và chất hữu cơ trong đất

Với quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp thìviệc xác định một cơ cấu cây trồng hợp lí đạt hiệu quả cao là một đòi hỏi tấtyếu đối với mỗi thành phần kinh tế sủ dụng đất nông nghiệp ở nớc ta Việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nớc ta hiện nay vừa là nội dung trọng tâm củachủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng một nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vừa là biện pháp để phát triển nông nghiệp toàn diện và bảo

vệ tốt nguồn tài nguyên đất đai Từ việc nghiên cứu cơ cấu cây trồng đặt racho các nhà lí luận cũng nh các nhà quản lý những nhiệm vụ mới có ý nghĩachiến lợc trong bố trí sản xuất trồng trọt, đó là xác định cơ cấu cây trồng tr ớc

Trang 7

mắt và trong tơng lai phục vụ cho chiến lợc phát triển nông nghiệp của nớc tatrong qúa trình xây dựng nền kinh tế đất nớc theo con đờng công nghiệp hoá -hiện đại hoá.

II những nhân tố ảnh hởng và xu hớng chuyển dịch cơcấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá

1 Những nhân tố ảnh hởng.

1.1 nhóm nhân tố thuộc về điếu kiện tự nhiên

Nhóm nhân tố này bao gồm các yếu tố nh: vị trí địa lí của các vùng lãnhthổ, điều kiện đất đai các vùng, điều kiện khí hậu các vùng, các nguồn tàinguyên khác của vùng, các nguồn tài nguyên khác của các vùng nh nớc, rừng,biển, khoáng sản… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

Các nhân tố tác động trực tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổicơ cấu cây trồng; sự tác động và ảnh hởng của acá điều kiện tự nhiên tới mỗiloại cây trồng không giống nhau Chính từ sự không giống nhau đó làm cho sốlợng và quy mô của các loại cây trồng khác nhau Điều này thể hiện rõnẻttong sự phân biệt về cơ cấu cây trồng giữa các vùng trong cả nớc đặc biệt làgiữa đồng bằng và miền núi hay là ngay bản thân cùng mmột lãnh thổ Do đóphải dựa vào cơ sở của các phơng án phân vùng quy hoạch nông nghiệp, nhất

là việc hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, hình thành các vùng trọng

điểm sản xuất hàng hoá có hiệu quảkinh tế cao Cần phải nhận thức rằngkhông thể dựa vào quan niệm sản xuất hàng hoá nhỏ, phân tán, manh mún dể

bố trí cây trồng một cách dàn trải, bất hợp lí mà phải dựa vào khai thác lợi thếtừng vùng, từng địa phơngđể bố trí cơ cấucay trồng hợp lí, lấy hiệu quả kinh tế– xã hội làm thớc đo

- Vị trí địa lí của vùng lãnh thổ và cơ cấu cây trồng

Vị trí địa lí của vùng lãnh thổ là nơi chốn của vùng lãnh thổ đó trongmối quan hệ với các vùng lãnh thổ khác Mỗi vùng lãnh thổ thích hợp với một

số loại cây trồng nhất định và vị trí địa lí của vùng lãnh thổ cùng với một sốyếu tố thuộc về kinh tế, xã hội ảnh hởng tới cơ cấu cây trồng và chuyển dịchcơ cấu cây trồng qua qúa trình xác định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng saocho phù hợp với mối quan hệ giữa vùng lãnh thổ đóvới các vùng lãnh thổ khác

đặc biệt là giữa các vùng lãnh thổ lân cận

Xác định cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng của mộtvùng lãnh thổ phải dựa trên những thế mạnh của vùng đồng thời phù hợp với

Trang 8

quan điểm về chuyên môn hoá và đa dạng hoasx nông nghiệp của cả nớc Vịtrí địa lí là một trong những nhân tố quan trọng quyết định thế mạnh của vùngthông qua mối quan hệ giữa các vùng lãnh thổ về cơ sở hạ tầng, thị trờng… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

- Khí hậu và cơ cấu cây trồng

Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của việc xác

định cơ cấu cây trồng Đối với việc bố trí cơ cấu cây trồng hàng năm thì việcquan trọng phải xem xét là có thể trồng đợc mấy vụ trong một năm Điều nàyphụ thuộc vào nhu cầu nhiệt lợng của cây trồng và tổng nhiệt lợng hàng nămcủa vùng đó Các cây trồng hàng năm ở sứ nóng có thời gian sinh trởngkhoảng từ 90 đến 150 ngày, tuỳ thuộc nhiệt độ trung bình ngày để cây có trểtích luỹ đợc một tổng nhiệt lợng cần thiết- đợc gọi là tổng tích ôn, khoảng từ

2500 – 2600oc Nừu một vùng nào đó có tổng nhiệt độ khoảng 9000oc/nămthì có thể gieo trồng đợc 3 vụ/năm

- Đất đai và cơ cấu cây trồng

Đất là nguồn cung cấp nớc và dinh dỡng chủ yếu cho cây.Đất và khíhậu tạo thành một hệ thống tác động vào cây trồng Do đó cần phải lắm đợcmồi quan hệ giữa cây trồng và các đặc điểm của đất thì mới xác định đợc cơcấu cây trồng

Tuỳ thuộc vào địa hình, chế độ nớc của đất, thành phần cơ giới đất, độchua, phèn, mặn của đất cũng nh một số đặc điểm lý, hoá tính khác của đất để

bố trí các loại cây trồng phù hợp

Hàm lợng chất dinh dỡng trong đất chủ yếu quyết định đến năng suấtcây trồng hơn là quyết định tính thích ứng của cây trồng Hàm lợng các chấtdinh dỡng trong đất có thể khắc phục bằng cách bón phân thêm thông thờngcác loại đất tốt sẽ trồng loại cây mà có độ phản ứng mạnh với độ phì của đất

và có giá trị kinh tế cao Do nắm đợc đặc điểm lí, hoá tình của đất, nên conngời có thể tác động cải toạ đất dần dần phù hợp với cây trồng hơn

- Cây trồng và cơ cấu cây trồng

Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh tái nông nghiệp, cụ thểhơn là của hệ sinh thái đồng ruộng.nội dung của việc bố trí cơ cấu cây trồnghợp lí là chọn những loại cây trồng nào để`lợi dụng tốt nhất các điều kiện khíhậu đất đai cũng nh các nguồn tài lực, vật lực khác của vùng Khác với khíhậu và đất đai là các yếu tố mà con ngời ít có khả năng thay đổi, thì đối vớicây trồng thì con ngời có thể thay đổi, lựa chọn, di chuyển chúng từ nơi này

đến nơi khác Với trình độ phát triển của nền sinh học hiện đại con ngời còn

Trang 9

có khả năng thay đổi bản chất bên trong của chúng theo hớng mà mình mongmuốn bằng các biện pháp nh: lai tạo, chọn lọc, gây đột biến gen… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

- Các nhân tố sinh vật và cơ cấu cây trồng

Xây dung cơ cấu cây trồng là xây dung một hệ thống sinh thái trongnông nghiệp Nh vậy ngoài thành phần chính là các cây trồng, hệ sinh thái nàycòn có các thành phần sống khác nh cỏ dại, động vật, vi sinh vật… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc các thànhphần sống này cùng với cây trồng tạo nên quần thể sinh vật, chúng chi phốilẫn nhau tạo nên các mối tác động qua lại rất phức tạp Vấn đề là phải tạodựng và duy trì mối cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hớng hạn chếmặt có hại, phát huy các mặt có lợi đối với lợi ích của con ngời Khi bố trí cơcấu cây trồng cần chú ý đến các mối quan hệ giữa các thành phần sinh vậttrong hệ sinh thái nông nghiệp dựa trên các nguyên tắc sau: lợi dụng tốt nhấtmối quan hệ giữa các sinh vật khác với cây trồng mà có lợi cho con ngời nhngkhông nên lợi dụng thái quá

Khắc phục, phòng tránh, hạn chế các mối quan hệ gây tác hại đối vớicây trồng cũng nh đối với các lợi ích của con ngời Các mối quan hệ giữa câytrồng và vi sinh vật trong hệ sinh thái đợc biểu hiện qua các mối quan hệ nh:Cạnh tranh cộng sinh, kí sinh và ăn nhau, theo nguyen tắc hình tháp số lợngtrong mạng lới thức ăn Vì vậy khi xác địnhccct cần chú ý đến các mặt sau:

+ Xác định thành phần, tỷ lệ và giống cây trồng thích hợp với điềukiệncụ thể của đôn vị sản xuất

+ Bố trí cây trồng theo thời vụ tốt, tránh độc canh, tỷ lệ các giống vàgiống chống chịu sâu bệnh hợp lí sẽ đảm bảo đợc năng suất, sản lợng câytrồng, dồng thời hạn chế đợc tác hại của cỏ dại, sâu bệnh, thời tiết khắcnghiệt

+ Trồng xen nhiều loại cây trồng trong cùng một ruộng một cách hợp lí

có thể làm giảm đợc sự gây tác hại của cỏ dại, sâu bệnh, đồng thời làm tăng

đ-ợc năng suất đất đai ví dụ nh trồng cây họ đậu, cây phân xanh xen với câymầu lơng thực

Tóm lại các nhân tố thuộn về điều kiện tự nhiên của một vùng lãnh thổtác động một cách đồng thời tới tất cả các loại cây trồng đã đặt ra yêucầukhách quan cho việc lựa chọn các loại cây trồng và việc bố trí cơ cấu câytrồng một cách hợp lí theo mùa vụ, chế độ luân canh, xen canh, gối vụ

Trong đó đất đai là nhân tố quan trọng trong qúa trình chuyển đổi cơcấu cây trồng cũng nh đa dạng hoánông nghiệp Địa hình đất đai( thể hiện ở

Trang 10

độ cao thấp của từng vùng, từng chân ruộng) gắn liền với những điều kiện tớitiê luôn là điều kiện quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng Độphì của đất là chỉ tiêu quan trọng trong việc bố trí cây trồng cũng nh công thứcluân canh cụ thể để sử dụng đầy đủ và hợp lí hàm lơng dinh dỡng của từngloại đất, tránh tình trạng huỷ hoại đất đai và môi trờng nhằm tăng hiệu quảchung của toàn bộ hệ thống Các nhân tố khác nh khí hậu, thời tiết, nhiệt độ,

độ ẩm, ánh sáng, hạn hán, lũ lụt… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc ờng chi phối đến năng suất cây trồng và thhiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác

1.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội

Nhóm này bao gồmcác nhân tố nh: thị trờng( trong nớc và ngoài nớc),vốn, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, cơ sở hạ tầng, kinhnghiêm, tập quán, truyền thống sản xuất của dân c, dân số và lao động … Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việcNhóm nhân tố này luôn có tác động mạnh mẽ tới sụ hình thành và biến đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu cây trồng nói riên

Nhân tố thị trờng có ảnh hởng tới quyết định tới sự phát triển kinh tếnói chung và sự hình thành biến đổi cơ cấu kinh tế, bởi vì nó chỉ tồn tại và vận

động thông qua hoạt động của con ngời Những ngời sản xuất hàng hoá chỉsản xuất và đem bảna thị trờng, trao đổi những sản phẩm mà họ cảm theychúng đem lại lợi ích thoả đáng, nh vậy thị trờng thông qua quan hệ cung cầu

mà tín hiệu là giá cả, hàng hoá, thúc đẩy hay ngăn cản ngời sản xuất tham giahay không tham gia vào thị trờng, do đó chính từ thị trờng mà ngời sản xuất tựxác định khả năng tham gia cụ thể của mình vào thị trờng những loại sảnphẩm hay hàng hoá, dịch vụ gì? với quy mô nh thế nào? thông qua đó phản

ánh cơ cấu kinh tế từng vùng, từng địa phơng Tuy nhiên do mức độ tiếp cậnthông tin khác nhau và khả năng xử lí cũng khác nhau, điề kiện sản xuất lạichi phối dẫn đến lợng ngời tham gia vào việc tạo ra và tiêu thụ sản phẩm cũngkhông giống nhau

Cơ cấu cây trồng về cơ bản phản ánh yeu cầu của sản xuất hàng hoá vàthị trờng, tuân theo sự phân công lao động xã hội, tính chất chuyên môn hoá

và tập trung hoá sản xuất Nhu cầu sản xuất hàng hoá và thị trờng là diều kiệnquyết định sự biến đổi về chất của cơ cấu cây trồng Suy cho cùng thì nhu cầu

về nông sản và môi sinh của xã hội cành cao thì càng thúc đẩy cơ cấu câytrồng chuyển dịch theo hớng tiến bộ

Từ các đặc điểm đó đòi hỏi khi xác định cơ cấu cây trồng thì cần dựavào nhu cầu thị trờng nông sản, điều kiện tự nhiên, kinh tế –xã hội của mỗi

Trang 11

vùng, mỗi địa phơng, sự phân công quy hoạch nông nghiệp và phơng hớngphát triển nông nghiệp trong từng thời kì Vốn cho sản xuất giữ vai trò quyết

định cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nhất là đối vowis những hệ thống sảnxuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao và mang tính thay đổi về chất

nh nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lâu năm

Chính sách kinh tế cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy haykìm hãm qúa trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng Nhờ chính sách đổi mớitrong những năm 90 của Nhà nớc thông qua việc giao đất lâu dài cho hộ nôngdân nên ngới sản xuất ở một số vùng đã mạnh dạn chuyển đổi hệ thống câytrồng, thay đổi phơng thức canh tác đã thu đợc lợi ích lớn Tuy nhiên có nhữngchính sách nhiều khi cha tạo môi trờng thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấucây trồng nh chính sách an toàn lơng thực, chính sách đất đai( ruộng đất chiamanh mún)

1.3 Nhóm các nhân tố về tổ chác kĩ thuật.

Nhóm nhân tố này bao gồm các hình thức tổ chức sản xuất, sự pháttriển của khoa học kĩ thuật và việc ứng dụnh tiến bộkhoa học kĩ thuật vào sảnxuất

Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất góp phầnhoàn thiện các phơng thức sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu quảhơn các nhuồn lực xã hội vào tronh ngành trồng trọt

Trong lĩnh vực trồng trọt việc xác định cơ cấu cây trồng trớc hết phảitìm hiểu nhu cầu của thị trờng cả trong và ngoài nớc về số lơng, chất lơng,chủng loại, giá cả Trên cơ sở đó mà có sự bố trí, sắp xếp hợp lí đáp ứng nhucầu thị trờng thúc đẩy nhanh tái sản xuất mở rộng

1.4 Nhân tố về tổ chức quản lí.

Mặc dù ngời sản xuất có tính độc lập và tự chutrong việ sản xuất nôngnghiệp của mình nhng để đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn thì ngời sảnxuất phải có sự hợp tác trong qúa trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Từng hộriêng lẻ không thể chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiẹu quả vì sản xuất nôngnghiệp có đặc điểm riêng gắn lion với ddất đai, sinh vật, hệ thống tới tiêu, bảo

vệ thực vật và ruộng đồng… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc Điều này đòi hỏi việc chuyển đổi cây trồng và đadạng hoá sản phẩm phải gắn lion với qúa trình mở rộng các mối quan hệ hợptác liên kết, liên doanh, đồn đồng đổi thửa… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

Trang 12

2 Những yêu cầu đặt ra và xu hớng có tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

2.1 Những yêu cầu.

- Đáp ứng đợc việc tổ chức các vùng sản xuất chuyên canh có tỷ suấthàng hoá cao

- Đảm bảo cho việc tổ chức các yếu tố đầu vào hợp lí phát triển sản xuất

đa dạng và kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản

- Xu hớng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá Đây là xu hớng vận

động, phát triển tất yếu của nền nông nghiệp nói chung và cơ cấu cây trồngnói riêng Nền nông nghiệp phát triển có quan hệ chặt chẽ với công cuộc côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Nhờ có công nghiệp hoá cho phép sản xuất nôngnghiệp đợc thực hiện theo phơng pháp sản xuất và quản lí kiểu công nghiệp,nhờ có hiện đại hoá nông nghiệp mà vùng nông thôn có thể tiến kịp thành thị,sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

Phát triển sản xuất hàng hoá tạo nên sự năng động trong sản xuất kinhdoanh, đặt ra yêu cầu cải tiến nhanh về kĩ thuật, công nghệ sản xuất, nâng caonăng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Phát triển sản xuất hàng hoá làm cho sự phân công lao động xã hội ngàycàng phát triển sâu sắc, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, mối quan hệ giữa cácvùng, các ngành ngày càng chặt chẽ hơn và kết quả là đẩy mạnh đợc qúa trìnhxã hội hoá sản xuất và lao động

Sản xuất hàng hoá có quy mô lớn, có u thế về trình độ kĩ thuật và khảnăng thoả mãn sức mua của xã hội Xu hớng phát triển cơ cấu cây trồng theohớng sản xuất hàng hoá phản ánh quy luật cung cầu trong xã hội, có thể they

rõ trên các khía cạnh:

+ Nhu cầu ngày càng tăng về số lợng, chất lợng của sản phẩm từ cây lơngthực, cây thực phẩm và nhiều loại cây trồng khác

Trang 13

+ Thị trờng cung cầu của sản xuất trồng trọt ngày càng mang tính xã hộihoá và quốc tế hoá.

+ Công nghiệp hoá và hiện đại hoá có quan hệ tơng tác với nông nghiệp

và ngày càng thêm chặt chẽ - Xu hớng phát triển nền nông nghiệp ổn định,bền vững

Xây dung một nền nông nghiệp bền vững là xu hớng tất yếu của tiếntrình phát triển Nội dung của nền nông nghiệp bền vững là:

+ Một nền nông nghiệp phát triển, bồi dỡng và sử dụng hợp lí cácnguồn tài nguyên thiên nhiên của nông nghiệp đặc biệt là đất đai và nguồn n-ớc

+ Một nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp hài hoàgiữa việc sử dụng các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sinhhọc với kinh nghiệm truyền thống sản xuất của ngời nông dân để tạo ra sảnphẩm có chất lợng tốt cung cấp cho xã hội

+ Một nền nông nghiệp sạch, biết hạn chế một cách tối đa việc sử dụngcác hoá chất độc hạicho môi sinh, môi trờng và sức khoẻ công nghiệp Kếthợp hài hoà giữa việc phát triển sản xuất với bảo vệ và tôn tạo môi trờng

+ Một nền nông nghiệp có cơ cấu cây trồng và vật nuôi hợp lí, phù hợpvới đặc điểm và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng

- Xu hớng phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đối với các sản phẩm nông nghiệpngày càng đòi hỏi những sản phẩm có chất lợng cao Hơn nữa để tăng giá trịsản phẩm nông nghiệp trong thị trờng nói chung và trong xuất khẩu nói riêngthì càng đặt ra yêu cầu các sản phẩm nông nghiệp phải qua chế biến Côngnghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp cũng là một khâu then chốttrong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vì nó làmột trong những nhân tố quyết định tăng thu nhập cho ngời nông dân, thúc

đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, và trang bị côngnghệ, vật t thiết bị tiên tiến cho sản xuất nông nghiệp để phát triển một nềnnông nghiệp hiện đại, năng suất cao, sản xuất nông sản hàng hoá

Nh vậy xác định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải hớng tới một nềnsản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nh là một mục tiêu chiếnlợc trong sản xuất nông nghiệp nói chung

Trang 14

III các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu câytrồng.

1 Các vấn đề kinh tế của cơ cấu cây trồng.

- Cơ cấu cây trồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng

cũ do yêu cầu của sự phát triển Tuy nhiên giá trị sản xuất có thể tăng lênnwus tăng vụ, vấn đề tăng vụ lại chỉ có thể giải quyết đợc trong một phạm vinhất định và chịu sự chi phối khá lớn của điều kiện đất đai, thồi tiết, khí hậu… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần thoả mãn yêu cầu sau:

+ Đảm bảo yêu cầu chuyên canh, thâm canh và tỷ trọng hàng hoá cao.+ Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chănnuôi, tận dụng tốt các nguồn lợi tự nhiên và xã hội

+ Đảm bảo giá trị sử dụng và gí trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ

2 Khái niệm hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảothực hiện có kết quả cao nhất những nhiệm vụ kinh tế xã hội nhất định với chiphí nhỏ nhất

Về mặt lợng hiệu quả kinh tế biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu

đợc với chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu

đợc càng cao, chi phí bỏ ra càng nhỏ, hiệu quả thu đợc càng lớn

Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độquản lí, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc mục tiêu xã hội

3 Khái niệm hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Hiệu quả cơ cấu cây trồng là kết quả so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả

và chi tiêu hao phí, hoặc là thớc đo trình độ tổ chức sản xuất và mức độ thựchiện các nhiện vụ cụ thể của hoạt độnh sản xuất trồng trọt

Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một

số chỉ tiêu nh: năng suất, tổng sản lợng, tổng giá trị, giá thành, thu nhập vàmức lãi của các sản phẩm sản xuất ra Tuy nhiên việc đánh giá này là rất phứctạp và cần có nhiều thời gian

Đồng thời khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng cũng cầnchú ý đến các điều kiện ảnh hởng đến giá thành sản phẩm nh khí hậu, thời tiết,

Trang 15

vị trí địa lí và các điều kiện xã hội khác nh giá nhân công lao động, giá cácloại dịch vụ, nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng.

Đối với qúa trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế phải

đ-ợc tính toán một cách thích hợp Vì nói đến cơ cấu cây trồng là nói đến việc

bố trí các loại cây trồng trên từng laọi đất cụ thể Mỗi loại cây trồng đều ứngvới một diện tích gieo trồng nhất định, quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồngnhiều khi quyết định quy mô, số lợng và cơ cấu sản phẩm của ngành trồngtrọt Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng là phải đảm bảo đợc giá trị mụctiêu quan trọng là thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng mới tất yếu phảilớn hơn thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng cũ

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.

Hiệu quả đầu t vốn, hiệu quả đầu t chi phí vật chất biểu hiện kết quả thu

đợc của hoạt động sản xuất kinh doanh tơng ứng với mức chi phí đã bỏ ra

Năng suất đất đai là số lần gieo trồng đợc trên một đơn vị diện tích đấttrong một năm, hệ sốgieo trồng càng lớn biểu hiện năng suất đất đai đạt cao

Năng suất cây trồng chính là sản lợng mà loại cây trồng đem lại tínhtrên một đơn vị diện tích gieo trông

Năng suất lao động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao độngtrong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Năng suất lao động phản

ánh lợng sản phẩm mà mỗi ngời lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian

Giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất

và dịch vụ do lao động nông nghiệp s áng tạo ra trong một thời kì nhất địnhthờng là một năm

IV – kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu cây trồng

3.1 kinh nghiệm ngoài nớc

-kinh nghiệm của nớc nga

ở nga các nhà sinh thái học học nghiên cứu nhiều mô hình cơ cấu câytrồng áp dụng cho nhiều vùng nh vùng bông TASKEN với mô hình có chu kỳ5:1( 5 năm trồng bông ,một năm trồng cây khác )

Việc nghiên cứu hệ thống canh tác đợc tiến hành theo nhiều hớng vớinhiều nội dung khác nhau một trong những nội dung đó là vấn đề tăng vụtăng vụ là chiến lợc trung tâm để tăng sản xuất lơng thực tạo thêm công ăn

Trang 16

việc làm tăng thu nhập ở một số nớc phải đối phó với tình trạng thiếu đấtthừa lao động đặc là các nớc Châu á trong đó có việt nam

-kinh nghiệm của indonexia

kinh nghiệm của nớc này áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhkết hợp trồng trọt ,chăn nuôi gia súc và cá ,đa các giống cây trồng có năngxuất cao khả năng trống chịu tốt với sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnhkhông thuận đồng thời đa dạng hoá cây trồng thích hợp trên các loại đất điềunày đã mang lại những kết quả trớc năm 1975có 64%đất bỏ hoang hoá saumột vụ lúa và chỉ có 32% diện tích là hai vụ đến năm 1984 chỉ còn 27% diệntích là một vụ lúa 69%diện tích đã làm hai vụ hoặc ba vụ

-Kinh nghiệm của trung quốc

Trung quốc là nớc có nhiều điểm tơng đồng với nớc ta trên bớc đờngchuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng

ơng thực đợc mở mang phát triển nông nghiệp nhiều ngành nghề.đây là điểmcơ bản trong chính sách đối với sản xuất nông nghiệp mà trung quốc đã kiêntrì trong thời gian dài.trung quốc chủ trơng thi hành những biện pháp chủ yếusau :

-ổn định diện tích gieo trồng cây lơng thực

-Nâng cao sản lợng trên đơn vị diện tích bằng con đờng thâm canh, xâydựng các vùng lơng thực hàng hoá trọng điểm ,Nhà nớc thi hành chính sáchnângđỡ các vùng trọng điểm sản suất lơng thực trọng điểm hàng hoá ,đặt racác chính sách u đãi để giải quyết tốt các vấn đề cơ chế đầu t thực hiện cácgiải pháp gán đầu t với khối lợng thực hiện hàng hoá

-Điều chỉnh hợp lí lợi ích giữa các khu vực sản xuất chủ yếu và khu vựcnhận đợc lơng thực từ nơi khác đến Đối với các vùng sản suất lơng thực chủyếu ,trung quốc chủ trơng thi hành các biện pháp bảo đảm lợi ích cho họ Mọivùng ,mọi địa phơng căn cứ vào điều kiện của mình sau khi bảo đảm lơngthực mà có sự điều chỉnh cơ câú hợp lí

Trang 17

Tóm lại nhờ có chiến lợc cũng nh chính sách đúng trong việc tiếp tục

điều chỉnh cơ cấu mà ngày nay trung quốc đã có nhiều thành tựu về phát triểnnong nghiệp toàn diện đã trở thành hiện thực

-Kinh nghiệm của thái lan

Nét nổi bật nhất của nông nghiệp thái lan trong những năm gần đây làtốc đọ tăng trởng nhanh găns liền với đa dạng hoá đó là nhân tố quan trọngnhất

Để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nôngthôn

Đa dạng hoá nông nghiệp đợc tiến hành theo hai hớng chủ yếu sau :-Tăng diện tích trồng trọt và các loại cây trồng mới ,ngoài lúa gạo Lúc

đầu quá trình này diễn ra tự phát ,từ những năm 1980 nhà nớc có chính sách

Bài học kinh nghiệm :

-Thực hiện các chính sách kích thích kinh tế đối vơéi ngời sản suất đểthực hiện đa dạng hoá -Chính phủtài trợ cacvs nguồn đồu vào ,các chính sáchkhác để khuyến khích nông dân

-Đa dạng hoá gán liền với phát triển thị trờng trong nớc và thị trờng xuấtkhẩucho các nông sản mới

3.2 Kinh nghiệm trong nớc

đối với nớc ta việc cải thiện để hình thành một cơ cấu kinh tế nôngnghiệp hợp lý nên hớng vào đa dạng hoá trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuấtphù hợp với thế mạnh thật sự cuả từng vùng sinh thái từng địa phơng từng cơ

sở xản suất kinh doanh nông nghiệp trớc hết là những lợi thế về điều kiện tựnhiên (đất đai ,thời tiết ,khí hậu… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc)và lao động so với các vùng của đất nớccũng nh so với quốc tế

Nh ở vùng đồng bằng sông cửu long có ý nghĩa quốc gia và quốc tếtrong việc phát triển lơng thực chủ yếu là lúa gạo để xuất khẩu trong khi đó

Trang 18

vùng đồng bằng sông hồng lại có ý nghĩa quốc gia và quốc tế trong việc pháttriển cây trồng xuất khẩu vụ đông đặc biệt là các loại rau đậu cao cấp cònviệc nuôi tôm để xuất khẩu có thể có thể tìm thấy khả năng to lớn này ở cáctỉnh duyên hải miền trung ý nghĩa quốc gia và quốc tế đối với vùng trung du

và miền núi của cả hai miền đất nớc lại hớng vào phát triển xuất khẩu một sốcây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây ăn quả, rừng và những đặc sản củarừng nh : cà phê,cao su, hồ tiêu ,chè lạc đậu tơng ,cam ,dứa chuối , trầm hơng,mật ong ,một số cây ,dợc liệu quý v.v

- Chuyển dịch cơ cấu trong bản thân nghành nông nghiệp nh ta biết thìnông nghiệp có hai nghành chính trồng trọt và chăn nuôi

+ Trong ngành trồng trọt có các tiểu ngành sản xuất lơng thực ,câycông nghiệp cây ăn quả cây rau và hoa ,cây dợc liệu cơ cấu của ngành trồngtrọt nớc ta mấy năm nay gần đây đã có những biến đổi tốt theo hớng tiến bộ :cây công nghiệp ,cây ăn quả cây rau và hoa cây dợc liệu đã có sự phát triểnkhá tuy nhiên so với sản xuất lơng thực các ngành này vẫn còn phần hết sứcnhỏ bé ngành trồng trọt nớc ta về cơ bản vẫn là ngành trồng lơng thực các màtrong đó chủ yếu là sản xuất lúa gạo hớng đổi mới là tăng năng xuất câytrồng hoặc tăng vụ trong một năm chúng ta đã đa vào sản xuất một số giốnglúa mới ngắn ngày năng xuất cao đã mở ra một khả năng mới tăng vụ đônglàm cho diện tích trồng trọt sản lợng tăng lên đáng kể chính điều này chophép giải phóng đất đai cho các loại cây trồng khác

Theo giáo s viện Sỹ Đào Thế Tuấn thì muốn tận dụng lợi thế khí hậumùa đông ở đồng bằngvà các tỉnh phía bắc nên trồng các cây có nguồn gốc

xứ lạnh nh khoai tây, cải bắp , xu hào … Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việchoặc chọn các cây xứ nóng ngắnngày nh ngô đậu tơng … Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việcchịu lạnh để trồng vụ đông Điều này làm tăng hiệuquả kinh tế của cơ cấu cây trồng mà nó còn có tác dụng bảo vệ và bồi dỡng

đất

Theo tác giả Phạm Chí Thanh, Trần Đức Viên ,Đào Thế Tuấn cho rằngtrong nghiên cứu chuyển đổi hệ thống canh tác phải đợc bắt đầu bằng côngtác kiểm kê điều kiện tự nhiên và đánh giá đợc hệ thống canh tác truyềnthống từ đó xây dựng đợc cơ cấu cây trồng hợp lý cho mỗi vùng sinh thái vàtiểu vùng

+ Với chăn nuôi có các loại :chăn nuôi đại gia súc ,tiểu ra súc, giacầm ,nuôi ong ,nuôi các loài đặc sản ,và nuôi thuỷ hải sản Lâu nay chăn nuôinớc ta mới quan tâm chủ yếu đến : trâu ,bò ,lợn và nuôi theo lối tậndụng Kinh nghiệm là để đổi mới cơ câú một cách thành công là đổi mới

Trang 19

đúng và hợp với xu thế phát triển của nhu cầu với thị trờng trong ngành chănnuôi thì phát triển nhanh đàn bò theo hớng lấy thịt và sữa phát triển mạnh

đàn lợn theo hớng lợn nạc và mở rộng chăn nuôi gia cầm theo hớng côngnghiệp Đặc biệt quan tâm thoả đáng đến việc nuôi trồng các loài thuỷ hải sảnvì đây là thế mạnh của nớc ta Chỉ có theo hớng ấy chúng ta mới thành côngtrong quá trình chuyển dịch ngành chăn nuôi

từ những kinh nghiệm trên có một số nhận xét:

Một là: Trong mọi điều kiện cơ cấu ngành nông nghiệp đều vận động

theo xu hớng chung Đó là tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấungành kinh tế quốc dân đều giảm tơng đối

Hai là :sự áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới trong sản xuất

năng xuất cây trồng lơng thực tăng lên tới một giới hạn nhất định (tức là đảmbảo đợc vấn đề lơng thực) thì khi đó cơ cấu kinh tế sẽ có bớc nhẩy đột biếntrong nội bộ cơ cấu ngành Đó là tỷ trọng màu cây công nghiệp tăng sản xuấtlâm nghiệp chăn nuôi tăng cơ cấu chăn nuôi các con đặc sản có giá trị kinh tếcao và từ đó mở ra khả năng xuất khẩu

Ba là: sự biến đổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp dẫn đến kết quả

hình thành các vùng chuyên canh mang đặc trng của sản xuất hàng hoá hớngtới thị trờng là chủ yếu làm cho tỷ trọng nông sản phẩm hàng hoá tăng lên

Bốn là :sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp gắn liền với sự

chuyển dịch cơ cấu lao động cơ cấu vốn và cơ cấu vùng lãnh thổ ,cũng nh cơcấu thành phần kinh tế Đồng thời tác động tới cơ cấu tiểu vùng công nghiệphình thành nghề phụ nghề thủ công chế biến ,dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sảnxuất nông nghiệp làm cho cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển biến theohớng tiến bộ

Trang 20

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội.

I Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của huyện.ã hội của huyện.

1 Điều kiện tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý

Huyện Thanh Trì là một huyện ngoại thành năm ở phía Nam Thành Phố

Hà Nội, trong khoảng toạ độ địa lý từ 20050’ đến 21000’ Vĩ độ Bắc và từ

105045’ đến 105056’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trng và QuậnThanh Xuân, phía Đông tiếp giáp với huyện Gia Lâm và tỉnh Hng Yên quaSông Hồng,phía Tây giáp tỉnh Hà Tây

Là cửa ngõ phía nam của thành phố, có các trục đờng huyết mạch củacả nớc chạy qua nh quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc nam và trong tơng lai sẽ có thêmtuyến đờng vanh đai III của thành phố chạy qua, sông Hồng chạy dọc theoranh giới phía Đông của huyện không chỉ là tuyến đờng thuỷ chính quan trọngcủa Thủ đô Hà Nội,mà của cả các tỉnh trong vùng Đay là điều kiện rất thuậnlợi để huyện trở thành điểm trung chuyển hàng hoá từ thành phố đi các tỉnh,cũng nh từ các tỉnh về thành phố

Về mặt địa hình địa mạo Thanh Trì là vùng đất trũng ven đê ở phía namthành phố với độ cao trung bình từ 4-4,5m, thấp hơn so với khu vực khác củathành phố Địa hình dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang tây.Toàn bộ lãnh thổ huyện đợc phân định thành hai vùng chính, vùng bãi vensông và cùng nằm giữa đê sông Hồng với diện tích khoảng 2000 ha, độ caotrung bình của vùng là từ 8 - 9m, trong đó các khu dân c cao hơn từ 8 - 9,5m.Các vùng bãi canh tác thấp hơn từ 7 -7,5 m chạy ven đê còn có nhiều đầm hồtrũng là nơi giữ nớc khi sông cạn Do nằm ngoái đê nên vùng này thờng bịngập nớc vào mùa lũ

- Vùng nội đồng gồm toàn bộ phần còn lại của huyện với diện tíchkhoảng 7830 ha Độ cao trung bình của vùng 4 - 5m, phía Đông quốc lộ 1Athấp hơn từ 3,5 - 4,5m, còn phía Tây quốc lộ 1A cao hơn từ 5- 5,5m, toànvùng bị chia cắt bởi các trục giao thông quốc lộ 1A, đờng Pháp Vân – Yên

Sở, đờng 70A và các con sông tiêu nớc thải của thành phố nh sông Kim Ngu,sông Sét, sông Lừ, sông Tô Lịch… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc do đó đã hình thành các ô nhỏ khó thoát n-

ớc với nhiều đầm, ruộng trũng hay bị ngập úng hàng năm khi có ma lớn và

Trang 21

n-ớc của các con sông lên cao Do địa hình thấp, trũng nhất thành phố, nên nn-ớcthải của nội thành hầu hết dồn về đây, nếu không đợc xử lý tốt sẽ gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến môi trờng của huyện nói chung và môi trờng đất nóiriêng

Toàn bộ lãnh thổ huyện Thanh Trì nằm trên vùng có nền địa chất côngtrình thuộc loại trung bình (kém thuận lợi) và xấu (không thuận lợi), vì vậykhi xây dựng cần phải có các biện pháp kỹ thuật cần thiết để loại trừ những

ảnh hởng xấu trong thi công và để tăng tuổi thọ của công trình

1.2 Khí hậu

Huyện Thanh Trì nằm trongkhí hậu nhiệtđới gió mùa voí 2 mùa chủyếu trong năm: Mùa nóng vàmùa lạnh Các tháng 4,10 đợc coi nh những thángchuyển tiếp tạo cho Thanh Trì có 4 mùa Xuần, hạ, thu, đông

Nhiệt độ trung bình năm 23,90C.Nắng trung bình năm 1640 giờ Bức xạtrung bình 4272 Kcal/m2/tháng Lợng ma trung bình năm 1649mm, lợng bốchơi trung bình năm 938 mm Độ ẩm không khí trung bình năm 83% Trongnăm có hai mùa giá chính: Gió mùa Đông nam và gió mùa Đông Bắc Hàngnăm chịu ảnh hởng trực tiếp của khoảng 5-7 cơn bão Bão mạnh nhất lên tớicấp 9, cấp 10 làm đổ cây cối và gây thiệt hại lớn cho mùa màng Bão thờngtrùng với thời kỳ nớc sông Hồng lên cao đe doạ không chỉ sản xuất nôngnghiệp và cả đời sống của ngời dân

Do chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa nen khí hậu ở đây biến động thấtthờng, ảnh hởng sâu sắc tới mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp và cả quá trìnhsinh trởng của các loại cây trồng Thanh Trì có mùa đông lạnh và khô nhngchỉ trong thời gian ngắn đầu mùa đồng, đầumùa xuân nhiệt độ không khí đã

ẩm lên, có ma phùn nên độ ẩm cao phù hợp với các loại cay rau, quả ôn đớiphát triển Nếu đảm bảo đợc các điều kiện vật t, kỹ thuật có thể phát triển cây

vụ đông rải rộng trên diện tích đất canh tác của huyện

Trang 22

Chế độ thuỷ văn của các sông trong huyện chịu ảnh hởng trực tiếp hoặcgián tiếp của chế độ thuỷ văn sông Hồng và đợc phân thành 2 mùa khá rõ rệt:Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, và mùa cạn từ tháng 5 năm sau

- Đặc điểm thuỷ chế của các sông

+ Sông Hồng: Lu lợng nớc trung bình năm khoảng 1220.109m3 trong đómùa lũ, lu lợng nớc chiếm tới 72,5%, vào tháng 7 mực nớc trung bình là 9,2m,

lu lợng là 5990 m3/s (lúclớn nhất lên tới 22200 m3/s) trong khi đó mực nớctrung bình của năm là 5,3m vớilu lợng 2309 m3/s Nớc lũ của sông Hồng làmộthiểm hoạ đối với ngời dân, đối với các công trình xây dựng và đặc biệt là

đối vớisản xuất nông nghiệp ở không chỉ cãcã ngoài bãi mà cả các xã trong

đồng Trong mùa lũ, nớc sông Hồng lên to, có nơi mặt sông rộng đến 2-3km,mực nớc sông cao hơn mặt ruộng đến 6-7m Vào mùa cạn, mực nớc trungbình là 3,06m với lu lợng 927m3/s

+ Sông Nhuệ: Lu lợng ở đầu nguồn từ 26-150m3/s, mực nớc ở hạ lu đập

Hà Đông từ 4,5 – 5,2m

+ Sông Tô lịch, sông Lừ, sông Sét, sông KimNgu đều là những sông nộithành phố, làm nhiệmvụ tiêu thoát nớc chotoàn thành phố hiện đang bị ônhiễm nặng do nớc thải

+ Các hồ, đầm: phần lớn các hồ đầm của huyện Thanh Trì hiện đang bị

ô nhiễm do lợng ma và nớc thải sinh hoạt không đợc làm sạch từ khu vực nộithành chảy vào

1.4 đất đai:

Toàn huyện có 6 loại đất chính sau:

- Đất phù sa không đợc bồi hoặc giây yếu: có diện tích khoảng 2422 haphân bố ở những nơi có địa hình cao và trung bình, tập trung ở các xã ĐịnhCông, Đại Kim, Thanh Liệt, Hoàn Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, NgọcHồi, Vĩnh Tuy, Lĩnh nam, Liên Ninh, Đông Mỹ, và thị trấn Văn Điển Đấtcómàu nâu tơi hay nâu xám, PH từ trung tính đếnít chua thànhphần cơ giới từcát pha đến thịt nặng, các chất dinh dỡng tổng số từ khá đến giàu các chất dễtiêu khá Đây là loại đất thuận lợi cho phát triển cây thực phẩm, cây lơng thực

và các loại hoa màu

- Đất phù sakhông đợc bồi có giây: có diện tích 1715 ha, phân bố tậptrung ở các xã tả Thanh oai, Đại áng và Tân Triều, nằm ở nơi có địa hình thấp

Trang 23

Đất có giây màu xám xanh, dẻo, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, độphì nhiêu tiềm tàng khá, nghèo lân dễ tiêu

- Đất phù sa ít đợc bồi, trung tính,kiềm yếu: có diện tích 739 ha phân bố

ở dải đất ngoài đê sông Hồng thuộc các xã Lĩnh nam, Trần Phú, Yên Mĩ,Duyên hà và Vạn Phúc Phần lớn loại đất này có thành phần cơ giới cátpha,khả năng giữ màu, giữ nớc kém và không bị chua

- Đất phù sa không đợcbồi, giâymạnh: có diện tích 60 ha nằm rải rác ởnhững nơi trũng, lòng chảo thuộc các xã Đại Kim, Thanh Liệp, Tứ Hiệp, vàNgũ Hiệp, hàng năm bị ngập nớc liên tục vào mùa hè, nên đất thờng ở trongtình trạng yếm khí, tỷ lệmùn khá độ chua PH từ 4,5 - 6 do ảnh hởng của chấthữu cơ cha phân giải

- Đất phù sa đợc bồi hàng năm trung tính kiềm yếu: có diệntích 197haphân bố thành dải đất dọc theo bờ sông Hồng ở các xã Thanh Trì, LĩnhNam, Vạn Phúc và yên Sở và Duyên hà Nơi địa hình cao đất có thành phần cơgiới nhẹ; nơi đất thấp có thành phần cơ giới trung bình đến nặng Nhìn chungloại đất này là một trong những loại đất tốt, chủ yếu trồng màu và những câycông nghiệp ngắn ngày, có năng suất cao

- Đất cồn cát, bãi cát ven sông: có diện tích 99 ha nằm ở ngoài bãi sôngHổng thuộc xã Vạn Phúc, Thanh Trì, Lĩnh Nam Hàng năm,nớc ngập bãi cát

đợc bồi thêm hoặc bị cuốn đi, do đó địa hình địa mạo luôn bị thay đổi Cát cóphản ứng trung tính, độ phì kém Hiện tại một phần nhỏ diện tích đợc sử dụngkhai thác cát phục vụ xây dựng, còn lại bỏ hoang

- Khu vực đất còn lại gồm: đất có mặt nớc, sông suối, đất khu dân c cótổng diện tích 4160 ha

Biểu 2: Tình hình thổ nhỡng huyện Thanh Trì

STT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha)

1 Đất phù sa không đợc bồi, không giây hoặc

giây yếu

3 Đất phù sa ít đợc bồi trung tính kiềm yếu pb.i.k 793

4 Đất phù sa không đợc bồi, giây mạnh, úng

Trang 24

 9828,54

Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

2 Điều kiện kinh tế xã hội

Nguồn: Phòng kinh tế UBND huyện Thanh Trì

Qua bảng trên ta thấy dân số Thanh Trì qua các năm gần đây khá cao,

đó là nguồn nhân lực khá dồi dào trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản Năm

1999 dân số huyện Thanh Trì có 226800 ngời, năm 2000 tăng lên 227305

ng-ời, năm 2001 tăng lên 230870 ngời trong đó dân số nông nghiệp, thuỷ sảnchiếm 60% dân số toàn huyện

Thanh Trì có nguồn lao động trong độ tuổi tơng đối lớn Năm 2000tổng số lao động huyện là 112400, chiếm 48% dân số toàn huyện; tốc độ tănglao động đến năm 2000 so với năm 1998 khoảng 10% tơng ứng với số tuyệt

đối là 10000 ngời Dân số và lao động tập trung chủ yếu trong ngành nôngnghiệp, thuỷ sản với 60% dân số nông nghiệp và 44% lao động nông nghiệp.Thanh Trì là huyện tập trung nhiều ngành truyền thống trong các lĩnh vực:tiểu thủ công nghiệp, nuôi cá, chế biến nông sản thực phẩm làm bún bánh.Với nguồn lao động dồi dào và chất lợng lao động có mặt bằng khá cao, hơncác vùng khác nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung

và nông nghiệp nói riêng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.2 Tình hình kinh tế

Kinh tế nông thôn bao gồm: nông nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp),công nghiệp nông thôn (công nghiệp khai thác, chế biến, tiể thủ công nghiệp

Trang 25

và các ngành nghề truyền thống), dịch vụ nông thôn (dịch vụ sản xuất kinhdoanh và dịch vụ đời sống) Kinh tế nông thôn có vị trí chiến lợc hết sức quantrọng trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc Kinh tế nôngthôn của cả nớc nói chung, Thanh Trì nói riêng trong những năm qua đã cónhững chuyển biến đáng kể, đặc biệt làcơ cấu kinh tế đã có chuyển biến theohớng nền kinh tế hàng hoá có cơ cấu đa dạng: nông nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ

Kinh tế huyện Thanh Trì trong thời gian qua đã có những bớc phát triểnkhá Ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong kinh tếhuyện với hơn 50% trong tổng giá trị sản xuất hàng năm của huyện

Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện đợc thể hiện trong biểu:

Biểu 4: Biến động sản lợng lơng thực và giá trị sản xuất

Nguồn: Phòng kinh tế UBND huyện Thanh Trì

Qua biểu trên, có thể thấy rằng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm

tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất của huyện với hơn 53%/năm tronggiai đoạn 1997 - 2001 Trong ba năm trở lại đây, tỷ trọng đó có xu hớng giảmxuống: năm 1999 là 55,89%, năm 2000 giảm xuống còn 52,7%, năm 2001còn 48,5% Tuy nhiên con số này vẫn còn rất cao so với tỷ trọng nông nghiệpcả nớc là 23,4% Điều này nói lên rằng sự phát triển của các ngành kinh tếkhác trong huyện còn nhiều hạn chế

Giá trị sản xuất của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp vàxây dựng chiếmkhoảng 33% bình quân năm trong cả giai đoạn 1997 - 2001.Trong ba năm trở lại đây ngành này đã có bớc phát triển khá với mức tăng tr-ởng trên 10%/năm

Trang 26

Với mức bình quân lơng thực trên đầu ngời thấp, chỉ đáp ứng đợc phầnnào cho nhu cầu sinh hoạt và cung cấp cho chăn nuôi; sản xuất lơng thực hànghoá của huyện chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không là mục tiêu sản xuất hànghoá của huyện Với điều kiện đất chật ngời đông, sản phẩm nông nghiệp hànghoá của huyện phải theo hớng sản xuất các loại rau, hoa màu,lúa đặc sản… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc cógiá trị kinh tế cao kết hợp với phát triển chăn nuôi để tận dụng nguồn lực lao

động dồi dào và khả năng tăng vụ trên đất trồng lúa, trồng màu

Xét cơ cấu các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp ta có biểu sau:

Biểu 5: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp các năm

Nguồn: phòng kế hoạch huyện thanh trì

Nh vậy trong cơ cấu nộibộ ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫnchiếm một tỷ trọng lớn và có xu hớng giảm dần qua các năm và đặc biệt giảmnhanh từ năm 1998 đến nay Do đó đã tạo ra sự cân đối giữa trồng trọt và chănnuôi Đặc biệt ngành chăn nuôi đã có bớc phát triển khá với mô hình nuôitrồng thuỷ sản và chăn nuôi bò sữa, nông nghiệp Thanh Trì đang phát triểntheo hớng đa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính với giá trị hàng hoácao

2.3 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở vật chất của huyện đợc xây dựng trong một quá trình lâu dài vàhàng năm huyện đã củng cố, tu bổ và xây dựng từng bớc cơ sở vật chất kỹthuật

- Về thuỷ lợi: toàn huyện có 101 trạm bơm (vào năm 2000) với từ 1-3

máy/trạm, công suất mỗi máy từ 500-2500m3/giờ Nguồn nớc tới trong vùngkhá dồi dào đủ để đảm bảo cung cấp cho cây trồng

Trên địa bàn huyện, hệ thống kênh mơng có chiều dài 3207,8 km Hàngnăm huyện chỉ đạo cãcã tu bổ, nạo vét các công trình thuỷ nông đảm bảo đủnớc tới phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng thời chống úng vào mùa ma

- Về hệ thống điện:

Trang 27

Một trămphần trăm số xã đều có điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạttoàn huyện có trên 100 trạm biến áp lớn nhỏ với công suất từ 100 đến 2800KVA, phân bố đều ở hầu hết các xã, có nhiều xã có từ 3 trạm trở lên

Số hộ dùng điện trên địa bàn huyện là 100%

- Về hệ thống giao thông:

Hệ thống giao thông đờng bộ của huyện khá thuận tiện, các đờng trụccủa xã huyện đảm bảo giao lu hànghoá khá thuận lợi Tổng số đờng củahuyện, xã quản lý là 63,5 km; trong đó đờng nhặ, bê tông: 33,5 km; đờng cấpphối: 24,1 km; đờng gạch 5,9 km Tỷ lệ đờng nhựa, bê tổng, cấp phối, gạchtrong tổng số là 100%

Trên địa bàn huyện Thanh Trì, về dờng bộ có tuyến dờng của quốc gia

và thành phố, tổng chiều dài là 49,75 km chiếm diện tích đất là 20,59 ha.Trong đó gồm quốc lộ 1A, đờng 70A, 70B Ngoài ra trên địa bàn huyện còn

có tuyến đờng sắt dài 17 km và tuyến đờng thuỷ 15 km (sông Hồng) có thểkhai thác vận tải đờng thuỷ

Tóm lại, Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội có vị trí địa lý, điều

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vàchuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện theo hớng nâng cao tỷ trọng hànghoá Có thể kể ra một số thuận lợi sau:

- Là huyện có nguồn nớc khá dồi dào, đất đai đa dạng và tơng đối màu

mỡ cho phép đa dạng hoá cây trồng trên địa bàn; vấn đề là xem xét nhu cầuthị trờng mà lựa chọn sản phẩm sản xuất đó là cây gì, chất lợng và số lợng rasao Địa hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi côngthức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa haymột lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm

- Với lực lợng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá phát triển và đặc biệt

là gần một thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội nên có khả năng trao đổi, giao luthuận lợi, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có giá trị kinh tế cao

Tuy nhiên cũng có thể kể ra một số khó khăn nhất định đối với ngànhtrồng trọt của huyện nh tình trạng ô nhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp

từ đô thị và cả nớc thải sinh hoạt cha qua xử lý gây ra tình trạng nhiễm bẩn đốivới nhiều sản phẩm trồng trọt ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm Ngoài

ra, điều kiện thời tiết khí hậu của huyện là vùng nhiệt đới vào mùa ma có thểgây úng ngập nhiều diện tích trồng trọt làm giảm năng suất cây trồng; vào

Trang 28

mùa rét có thể gây ảnh hởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của một số loạicây trồng

II Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng

huyện Thanh Trì

1 Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì.

1.1 Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng

Để tiện cho việc tính toán, so sánh giá trị,thu nhập, lợi nhuận hay chiphí của các loại cây trồng, ta tính toán các chỉ tiêu này theo giá cố định 1994

Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Trì

Nhìn chung trong ba năm qua, giá trị sản lợng cây lơng thực và giá trịsản lợng cây rau đậu các loại chiếm phần lớn trong tổng giá trị sản xuất năm

Tỷ trọng giá trị sản lợng cây lợng thực giảm xuống nhanh qua các năm Năm

1999 chiếm 50,9% tổng giá trị sản lợng, năm 2000 còn 48,5%, năm 2001xuống còn 44% Thanh Trì là huyện có điều kiện tự nhiên không thuận lợi chosản xuất lơng thực (hàng năm ma lớn thờng ngập úng khá lớn diện tích trồnglúa) cho nên năng suất, sản lợng cây trồng lơng thực không cao, dẫn đến giátrị sản lợng cũng không cao Trong cơ cấu cây lơng thực thì lúa chiếm tỷ trọnggần nh tuyệt đối với trên 90% tổng giá trị sản lợng lơgn thực Giá trị sản lợngcây rau đậu các loại chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh qua các năm Năm 1999chiếm 43,2%, năm 200 tăng lên 46,67%, năm 2001 tăng lên 49,2% Cây công

Trang 29

nghiệp có giá trị sản lợng thấp chiếm 0,8% năm 1999 và tăng lên 1,2% năm

2001, trong đó giá trị sản lợng cây lạc tăng lên đặc biệt là vào năm 2001 với851,2 triệu Ngợc lại cây đậu năm 2000 là 403 triệu Cây hàng năm khác baogồm: hoa cây cảnh, cây làm thuôc, cây thức ăn gia súc cho giá trị sản lợng khávới tỷ trọng bình quân trên 5% mỗi năm nhìn chung giá trị sản lợng có tănglên do áp dụng giống mới và kỹ thuật mới vào sản xuất

1.2 Cơ cấu diện tích cây trồng chính

Biểu 7: Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây chính hàng năm

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

ở huyện Thanh Trì ngành trồng trọt với các loại cây trồng chủ yếu làlúa, ngô đối với cây lơng thực và một số loại rau đậu đối với cây thực phẩm

Diện tích trồng cây lơng thực chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng diện tíchgieo trồng của huyện.Năm 1999 chiếm 78,50 %, năm 2000 chiếm 77,52% vànăm 2001 chiếm 77,26% Nh vậy tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thựcgiảm dần qua ba năm, sự tăng giảm tỷ trọng đó là kết quả của quá trình

Trang 30

chuyển đổi một phần diện tích trồng màu sang trồng rau có giá trị kinh tế caohơn

Trong cơ cấu cây lơng thực thì lúa chiếm phần lớn với tổng diện tíchgieo trồng năm 1999 là 5532 ha chiếm 87,87%, năm 2000 là 5511 ha chiếm88,68% và năm 2001 là 4955 ha chiếm 87,28% diện tích gieo trồng cây lơngthực Trong tổng diện tích trồng lúa, diện tích lúa đặc sản chiếm tỷ trọng nhỏvới giá trị tuyệt đối năm 1999 và năm 2000 là 208 ha, năm 2001 là 170 ha; sựsụt giảm diện tích trồng lúa đặc sản trên là do trong những năm đó giá lúaxuống thấp trong khi sản xuất lúa đặc sản là để cung cấp ra thị trờng và chiphí sản xuất cao

Xét tổng thể, diện tích trồng cây lơng thực màu gồm ngô, khoai lang vàkhoai sọ trong ba năm qua đã giảm xuống Năm 1999 là 763,5 ha đến năm

2001 là 722 ha Sự lên xuống bấp bênh của diện tích cây lơng thực màu ở từngnăm là do áp dụng giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất và do nhu cầungành chăn nuôi của huyện vì sản lợng lơng thực màu chủ yếu là để cung cấpcho ngành chăn nuôi

Trong những nămqua, do tác động của thị trờng nên diện tích gieo trồngrau các loại, đậu, cây công nghiệp và cây hàng năm khác có nhiều biến độngphức tạp Đối với diện tích gieo trồng rau, diện tích rau sạch trong ba năm qua

có chiều hớng tăng lên từ 110 ha năm 1999 lên 145 ha năm 2001 chiếm tỷtrọng 1,97% Diện tích rau muống, bầu bí, mớp cũng tăng lên và ổn định; diệntích trồng rau muống là lớn nhất trong tất cả các loại rau với 676, 4 ha năm

1999 chiếm 8,43% diện tích gieo trồng năm, tăng lên 436 ha năm 2001 chiếm10,02% diện tích Xu hào và khoai tây là hai loại rau có diện tích giảm rõ rệttrong đó khoai tây, diện tích năm 1999 là 46 ha giãmuống còn 17 ha năm

2001 vì trong những năm gần đây sản xuất khoai tây kém hiệu quả, để giốngkhó và giống đắt

Còn lại đa số các loại rau có biến động phức tạp

1.3 Cơ cấu thu nhập và chi phí

Biểu 8: Cơ cấu chi phí cây trồng chính trong năm

Trang 31

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Biểu 9: Cơ cấu thu nhập cây trồng chính trong năm

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì

Qua bảng trên ta thấy chi phí cho cac loại cây trồng thì chi phí cho câylơng thực chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 80% tổng chi phí mỗi năm Trong đóchủ yếu là chi phí cho lúa Tuy nhiên thu nhập từ lúa chiếm tỷ trọng thấp sovới chi phí bỏ ra: năm 1999 là 28,9%, năm 2000 là 30,8%, năm 2001 là24,1% Cây ngô cũng có chi phí khá lớn với gần 5% mỗi năm nhng thu nhập

từ cây ngô chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu nhập từ các loại cây Rau đậucác loại có chi phí lớn thứ hai sau cây lúa với tỷ trọng trên 14% mỗi năm nhngthu nhập từ rau đậu cácloại chiếm phần lớn trong tổng thu nhập với hơn 60%mỗi năm và gia tăng qua các năm

Cây công nghiệp có chi phí và thu nhập chiếm tỷ trọng thấp và ít biến

đổi Cây hàng năm khác đạt giá trị kinh tế khá, thu nhập chiếm tỷ trọng trên6% mỗi năm so với chi phí bỏ ra hơn 3% mỗi năm

2 Cơ cấu ngành trồng trọt của huyện theo vùng

2.1 Tình hình phân vùng

Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyệnThanh Trì, nền kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp của huyện nói riêng

đã có những chuyển biến đáng kể Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngày càng

đ-ợc xây dựng và quy hoạch hợp lý trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùngtrong huyện Trong việc bố trí cơ cấu cây trồng, huyện đã định ra hớng tậptrung phân vùng sản xuất thành hai vùng nhỏ là vùng bãi và vùng trong đồng

Trang 32

Vùng bãi là vùng ngoài đê sông Hồng có diện tích khoảng 2000 ha nằmtrên các xã Yên sở, Yên Mĩ, Duyên Hà, Vạn Phúc, Lĩnh Nam, Thanh Trì, TrầnPhú Trong đó diện tích đất canh tác chiếm khoảng 50%,phần lớn diện tích đấtcanh tác này là đất phù sa ít đợc bồi hoặc đợc bồi hàng năm Đây là vùng đấtkhá mầu mỡ, phần lớn đợc sử dụng dể trồng mau, cây công nghiệp hàng năm

và chuyên trồng rau có giá trị kinh tế cao Một số hồ đầm ven dể giữ n ớc saumùa lũ còn đợc dùng cho nuôi trồng thuỷ sản

Vùng nội đồng là phần còn lại của huyện với diện tích khoảng 7830 hatrong đó diện tích đất canh tác chiếm 54% Trong đó khoảng 3650 ha đấttrồng cây hàng năm gồm 2760 ha đất lúa, hoa màu và lúa – cáđợc đầu t theochiều sâu với việc thay đổi giống lúa mới Hình thành vùng lúa có chất lợngcao tập trung chủ yếu ở các xã Ngũ Hiệp, Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, VĩnhQuỳnh, Tam Hiệp, Đại áng, Ngọc Hồi Phần còn lại đợc dùng cho trồng rau,màu, đậu tơng… Hơn nữa Huyện có vị trí địa lí rất thuận lợi cho việc

Có thể nói, từ khi có nghị quyết 10,Luật đất đai ra đời (1993) cùng với

sự tác động của cơ chế thị trờng, sản xuất nông nghiệp của huyện đã có nhữngchuyển biến đáng kể Phát triển nông nghiệp đang đứng trớc bớc ngoặt là sự

đa dạng hoá và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng nâng caonăng suất, chất lợng, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoấ, từ doa nâng caothu nhập cho ngời nông dân

Vai trò của các cấp lãnh đạo là tìm ra cho sản phẩm nông nghiệp, đảymạnh công tác khuyến nông, xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuấtphát triển

2.2 Cơ cấu cây trồng và sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo vùng.

- Cơ cấu diện tích theo vùng

Cùng với sự phân chia thành hai vùng sản xuất trong huyện do điềukiện khác nhau về địa hình, chất đất mà ở mỗi vùng đều có cơ cấu cây trồngriêng

+ Vùng bãi: là phần diện tích nằm ngoài đê trên dịa bàn các xã VạnPhúc, Yên Sở, Duyên hà, Lĩnh nam, Trần Phú, Thanh Trì, Yên Mĩ, Vĩnh Tuy

Cơ cấu diện tích đất trồng vùng bãi nh biểu sau:

Biểu 10: Cơ cấu diện tích đất trồng vùng bãi

Loại cây DT(ha) 1999 TL% DT(ha) 2000 TL% DT(ha) 2001 TL%

Tổng DTGT cây hàng năm 1449,7 100 1417,5 100 1405,5 100

1 Cây lơng thực

Trang 33

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì

Qua biểu trên ta có thể thấy rằng vùng bãi của huyện trong những nămqua cơ cấu cây trồng có những biến động khá phức tạp Diện tích gieo trồngcây lơng thực chiếm tỷ trọng lớn nhất với 64,1% năm 1999 và giảm xuống còn61,9% năm 2001 Trong đó phần lớn là diện tích gieo trồng ngô (chiếm 70%diện tích cây lơng thực) Diện tích gieo trồng cây lơng thực noi chung, ngô nóiriêng có chiều hớng giảm xuống Ngợclại diện tích gieo trồng rau cac loạităng lên trong đó có rau sạch giá trị kinh tế cao Năm 1999 tỷ trọng là 22,2%;năm 2000 tăng lên 25,1%; năm 2001 tăng lên 27,1% Diện tích rau sạch cũngtăng lên ổn định Diện tích gieo trồng cây công nghiệp bao gồm lạc, mía, đậutơng giảm xuống từ 180 ha năm 1999 còn 150 ha năm 2001

+ Vùng nội đồng: Phần diện tích còn lại của huyện nằm trong đê

Biểu 11: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng vùng nội đồng

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì

Qua bảng trên có thể thấy diện tích cây lơng thực chiếm tỷ trọng rất lớntrong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vùng nội đồng Năm 1999 diệntích gieo trồng là 5366,3 ha chiếm tỷ lệ 81,7%, năm 2000 là 5359 ha tỷ lệ81,2%,năm 2001 là 4807 ha chiếm 80,9% nh vậy diện tích gieo trồng cây lơng

Trang 34

thực có xu hớng giảm xuống song tốc độ giảm còn chậm Trong cơ cấu cácloại cây lơng thực thì lúa chiếm phần lớn với diện tích 5336,3 ha năm 1999 vàgiảm xuống còn 4760 ha năm 2001, trong đó diện tích lúa đặc sản là 208 hanăm 1999 (chiếm tỉ trọng 3,2% tổng diện tích lúa) và giảm xuống còn 170 hanăm 2001(chiếm tỷ trọng 2,9% diện tích lúa cả năm) Diện tích gieo trồng raucác loại, cây công nghiệp và cây hàng năm khác biến động ít, chỉ có rau sạch

là biến động với xu hớng tăng lên Năm 1999 diện tích rau sạch là 24,5 ha,năm 2001 tăng lên 40 ha.Một số loại rau có biến động phức tạp trong đó phải

kể đến diện tích gieo trồng đậu xanh trên địa bàn huyện năm 1999 diện tích

đậu xanh là 20,5 ha, năm 2000 là 105 ha, năm 2001 là 11,4 ha Nhìn chungvùng trong đồng chiếmhầu hết diện tích lúa toàn huyện Ngợc lại cây lơngthực màu mà chủ yếu là ngô đợc trồng chủ yếu ở vùng bãi và chủ yếu gieo vào

vụ xuân, vụ đông Tỷ lệ diện tích rau sạch vùng bãi chiếm phần lớn trong tổngdiện tích rau sạch nhng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích trồng raucủa cả huyện nhng có xu hơng tăng lên

Sự biến động phức tạp của một số loại rau mầu trong thời gian qua là do

sự đa dạng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong khi đó huyện lại cha có sự bốtrí quy hoạch hợp lý đối với từng vùng sản xuất đồng thời do sự thiế thông tin

về thị trờng

- Năng suất, sản lợng cây trồng theo vùng

Để thấy rõ tình hình sản xuất trồng trọt đối với từng loại cây trồng củahuyện theo vùng, từ đó đề ra phơng hớng lựa chọn và quy hoạch sản xuất từngloại cây trồng tạo ra một cơ cấu cây trồng hợp lý đối ới mỗi vùng, ta có bảngnăng suất, sản lợng của cây trồng theo hai vùng đó nh sau:

Trang 35

- Lạc 8,5 132,6 13 117 17,7 238,95

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Thanh Trì

- Vùng trong đồng:

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. giáo trình kinh tế nông thôn( nhà xuất bản nông nghiệp năm 1995) Khác
4. kinh tế các ngành sản xuất vật chất ( nhà xuất bản giáo dục năm 1996 ) Khác
5. báo cáo quy hoặch sử dụng đất huyện thanh trì thời kú 2001-2010 Khác
6. quy hoặch tổng hợp kinh tế huyện thanh trì thời kỳ 2001-2010 Khác
7. niên giám thống kê huyện thanh trì năm 2001 Khác
8. nguyên lý kinh tế nông nghiệp (khoa kinh tế nông nghiệp trờng đại học tổng hợp manchester) nhà xuất bản nông nghiệp 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2: Tình hình thổ nhỡng huyện Thanh Trì. - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
i ểu 2: Tình hình thổ nhỡng huyện Thanh Trì (Trang 28)
Địa hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi công thức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa hay một lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
a hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi công thức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa hay một lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm (Trang 33)
Qua bảng trên có thể thấy diệntích cây lơng thực chiếmtỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vùng nội đồng - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
ua bảng trên có thể thấy diệntích cây lơng thực chiếmtỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vùng nội đồng (Trang 40)
Để thấy rõ tình hình sản xuất trồng trọt đối với từng loại cây trồng của huyện theo vùng, từ đó đề ra phơng hớng lựa chọn và quy hoạch sản xuất từng loại cây trồng tạo ra một cơ cấu cây trồng hợp lý đối ới mỗi vùng, ta có bảng năng suất, sản lợng của cây  - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
th ấy rõ tình hình sản xuất trồng trọt đối với từng loại cây trồng của huyện theo vùng, từ đó đề ra phơng hớng lựa chọn và quy hoạch sản xuất từng loại cây trồng tạo ra một cơ cấu cây trồng hợp lý đối ới mỗi vùng, ta có bảng năng suất, sản lợng của cây (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu diệntích cácloại cây trồng vụ xuân ít biến động, nhìn chung diện tích trồng mau năm 2000 và 2001 giảmo với năm 1999; diện tích lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất với trên 73% tổng diện tích gieo trồng vụ xuân mỗi năm, năm 2000,2001 d - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
ua bảng trên ta thấy cơ cấu diệntích cácloại cây trồng vụ xuân ít biến động, nhìn chung diện tích trồng mau năm 2000 và 2001 giảmo với năm 1999; diện tích lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất với trên 73% tổng diện tích gieo trồng vụ xuân mỗi năm, năm 2000,2001 d (Trang 45)
Bảng 23: Cơcấu thu nhập cây vụmùa - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 23 Cơcấu thu nhập cây vụmùa (Trang 50)
Bảng 23: Cơ cấu thu nhập cây vụ mùa - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 23 Cơ cấu thu nhập cây vụ mùa (Trang 50)
phải đa những công thức luân canh và mô hình mới có giá trị sảnlợng cao vào sản xuất nh hai vụ lúa một vụ rau, mô hình lúa cá... - Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội
ph ải đa những công thức luân canh và mô hình mới có giá trị sảnlợng cao vào sản xuất nh hai vụ lúa một vụ rau, mô hình lúa cá (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w