Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 28 - 33)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

2.Điều kiện kinh tế xã hội

2.1. Dân số và lao động.

Trong những năm gần đây dân số huyện Thanh Trì đã có những chuyển biến tích cực, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên không ngừng giảm qua các năm 1998, 1999, 2000, 2001 (theo biểu).

Biểu 3: Dân số và lao động qua các năm.

STT Chỉ tiêu đơn vị 1999 2000 2001

1 Dân số trung bình Ngời 226.800 227.305 230.870

Dân số nông nghiệp, TS Ngời 127.479 140.000 145.000

2 Tổng số lao động Ngời 111.772 112.400 113.400

Lao động nông nghiệp,TS Ngời 49.572 50.300 50.835

3 Tỷ lệ sinh % 1,05 1,6 1,55

Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,5 1,4 1,32

Nguồn: Phòng kinh tế UBND huyện Thanh Trì.

Qua bảng trên ta thấy dân số Thanh Trì qua các năm gần đây khá cao, đó là nguồn nhân lực khá dồi dào trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản. Năm 1999 dân số huyện Thanh Trì có 226800 ngời, năm 2000 tăng lên 227305 ngời, năm 2001 tăng lên 230870 ngời trong đó dân số nông nghiệp, thuỷ sản chiếm 60% dân số toàn huyện.

Thanh Trì có nguồn lao động trong độ tuổi tơng đối lớn. Năm 2000 tổng số lao động huyện là 112400, chiếm 48% dân số toàn huyện; tốc độ tăng lao động đến năm 2000 so với năm 1998 khoảng 10% tơng ứng với số tuyệt đối là 10000 ngời. Dân số và lao động tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản với 60% dân số nông nghiệp và 44% lao động nông nghiệp. Thanh Trì là huyện tập trung nhiều ngành truyền thống trong các lĩnh vực: tiểu thủ công nghiệp, nuôi cá, chế biến nông sản thực phẩm làm bún bánh. Với nguồn lao động dồi dào và chất lợng lao động có mặt bằng khá cao, hơn các vùng khác nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2.2. Tình hình kinh tế.

Kinh tế nông thôn bao gồm: nông nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp nông thôn (công nghiệp khai thác, chế biến, tiể thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống), dịch vụ nông thôn (dịch vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ đời sống). Kinh tế nông thôn có vị trí chiến lợc hết sức quan trọng trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc. Kinh tế nông thôn của cả

nớc nói chung, Thanh Trì nói riêng trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, đặc biệt làcơ cấu kinh tế đã có chuyển biến theo hớng nền kinh tế hàng hoá có cơ cấu đa dạng: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Kinh tế huyện Thanh Trì trong thời gian qua đã có những bớc phát triển khá. Ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong kinh tế huyện với hơn 50% trong tổng giá trị sản xuất hàng năm của huyện.

Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện đợc thể hiện trong biểu:

Biểu 4: Biến động sản lợng lơng thực và giá trị sản xuất.

Chỉ tiêu đ.vị 1997 1998 1999 2000 2001 1.Tổng giá trị sản xuất tr.đ 312.884 344.390 375.675 395.333 435.697 - Nông nghiệp tr.đ 165949 185400 191137 208341 211222 - Công nghiệp tr.đ 107185 116620 125485 130855 159.475 - Dịch vụ tr.đ 39750 42370 50670 55686 65.000 2. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc Tấn 23766 22922 24125 24670 23.535 3. Cơ cấu - Tổng giá trị sản xuất % 100 100 100 100 100 - Nông nghiệp % 54,61 55,00 55,89 52,7 48,5 - Công nghiệp % 31,6 31,87 30,53 33,1 36,6 - Dịch vụ % 13,79 13,13 13,58 14,2 14,9

Nguồn: Phòng kinh tế UBND huyện Thanh Trì.

Qua biểu trên, có thể thấy rằng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất của huyện với hơn 53%/năm trong giai đoạn 1997 - 2001. Trong ba năm trở lại đây, tỷ trọng đó có xu hớng giảm xuống: năm 1999 là 55,89%, năm 2000 giảm xuống còn 52,7%, năm 2001 còn 48,5%. Tuy nhiên con số này vẫn còn rất cao so với tỷ trọng nông nghiệp cả nớc là 23,4%. Điều này nói lên rằng sự phát triển của các ngành kinh tế khác trong huyện còn nhiều hạn chế.

Giá trị sản xuất của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và xây dựng chiếmkhoảng 33% bình quân năm trong cả giai đoạn 1997 - 2001. Trong

ba năm trở lại đây ngành này đã có bớc phát triển khá với mức tăng trởng trên 10%/năm.

Với mức bình quân lơng thực trên đầu ngời thấp, chỉ đáp ứng đợc phần nào cho nhu cầu sinh hoạt và cung cấp cho chăn nuôi; sản xuất lơng thực hàng hoá của huyện chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không là mục tiêu sản xuất hàng hoá của huyện. Với điều kiện đất chật ngời đông, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá của huyện phải theo hớng sản xuất các loại rau, hoa màu,lúa đặc sản… có giá trị kinh tế cao kết hợp với phát triển chăn nuôi để tận dụng nguồn lực lao động dồi dào và khả năng tăng vụ trên đất trồng lúa, trồng màu.

Xét cơ cấu các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp ta có biểu sau:

Biểu 5: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp các năm

Đơn vị: %.

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Giá trị sản xuất nông nghiệp 100 100 100 100 100 100 Trong đó:

- Trồng trọt 59,00 58,47 55,45 56,72 53,41 47,93 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chăn nuôi 41,00 41,53 44,35 43,28 46,59 52,07

Nguồn: phòng kế hoạch huyện thanh trì

Nh vậy trong cơ cấu nộibộ ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm một tỷ trọng lớn và có xu hớng giảm dần qua các năm và đặc biệt giảm nhanh từ năm 1998 đến nay. Do đó đã tạo ra sự cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi. Đặc biệt ngành chăn nuôi đã có bớc phát triển khá với mô hình nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi bò sữa, nông nghiệp Thanh Trì đang phát triển theo hớng đa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính với giá trị hàng hoá cao.

2.3. Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở vật chất của huyện đợc xây dựng trong một quá trình lâu dài và hàng năm huyện đã củng cố, tu bổ và xây dựng từng bớc cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Về thuỷ lợi: toàn huyện có 101 trạm bơm (vào năm 2000) với từ 1-3 máy/trạm, công suất mỗi máy từ 500-2500m3/giờ. Nguồn nớc tới trong vùng khá dồi dào đủ để đảm bảo cung cấp cho cây trồng.

Trên địa bàn huyện, hệ thống kênh mơng có chiều dài 3207,8 km. Hàng năm huyện chỉ đạo cãcã tu bổ, nạo vét các công trình thuỷ nông đảm bảo đủ n- ớc tới phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng thời chống úng vào mùa ma.

- Về hệ thống điện:

Một trămphần trăm số xã đều có điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt toàn huyện có trên 100 trạm biến áp lớn nhỏ với công suất từ 100 đến 2800 KVA, phân bố đều ở hầu hết các xã, có nhiều xã có từ 3 trạm trở lên.

Số hộ dùng điện trên địa bàn huyện là 100%.

- Về hệ thống giao thông:

Hệ thống giao thông đờng bộ của huyện khá thuận tiện, các đờng trục của xã huyện đảm bảo giao lu hànghoá khá thuận lợi. Tổng số đờng của huyện, xã quản lý là 63,5 km; trong đó đờng nhặ, bê tông: 33,5 km; đờng cấp phối: 24,1 km; đờng gạch 5,9 km. Tỷ lệ đờng nhựa, bê tổng, cấp phối, gạch trong tổng số là 100%.

Trên địa bàn huyện Thanh Trì, về dờng bộ có tuyến dờng của quốc gia và thành phố, tổng chiều dài là 49,75 km chiếm diện tích đất là 20,59 ha. Trong đó gồm quốc lộ 1A, đờng 70A, 70B. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có tuyến đ- ờng sắt dài 17 km và tuyến đờng thuỷ 15 km (sông Hồng) có thể khai thác vận tải đờng thuỷ.

Tóm lại, Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện theo hớng nâng cao tỷ trọng hàng hoá. Có thể kể ra một số thuận lợi sau:

- Là huyện có nguồn nớc khá dồi dào, đất đai đa dạng và tơng đối màu mỡ cho phép đa dạng hoá cây trồng trên địa bàn; vấn đề là xem xét nhu cầu thị trờng mà lựa chọn sản phẩm sản xuất đó là cây gì, chất lợng và số lợng ra sao.

Địa hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi công thức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa hay một lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm.

- Với lực lợng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá phát triển và đặc biệt là gần một thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội nên có khả năng trao đổi, giao lu thuận lợi, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Tuy nhiên cũng có thể kể ra một số khó khăn nhất định đối với ngành trồng trọt của huyện nh tình trạng ô nhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp từ đô thị và cả nớc thải sinh hoạt cha qua xử lý gây ra tình trạng nhiễm bẩn đối với nhiều sản phẩm trồng trọt ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, điều kiện thời tiết khí hậu của huyện là vùng nhiệt đới vào mùa ma có thể gây úng ngập nhiều diện tích trồng trọt làm giảm năng suất cây trồng; vào mùa rét có thể gây ảnh hởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của một số loại cây trồng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 28 - 33)