Quan điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 60 - 62)

1. Quan điểm sản xuất hàng hoá.

Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá đánh dấu một bớc tiến bộ có ý nghĩa vô cùng trong lịch sử phát triển của xã hộiloài ngời.

Sản xuất hàng hoá đợc hiểu là những sản phẩm đợc sản xuất ra để trao đổi mua bán trên thị trờng. Sự phát triển không ngừng của sản xuất hàng hoá trên tất cả những lĩnh vực của hoạt động kinh tế là tất yếu káhc quan. Quá trình chiển dịch cơ cấu cây trồng từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá cũng là một yêu tố khách quan đối với việc phát triển một nền nông nghiệp hiện đại. Sẽ không thể có quá trình tái sản xuất mở rộng với nhịp độ phát triển nhanh đối với một nền nông nghiệp vàmột cơ cấu cây trồngmang nặng tính tự nhiên.

Kinh tế hàng hoá có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, nó thể hiện ở chỗ nó đòi hỏi mỗi ngời sản xuất không ngừng nâng cao hiệu quã kinh doanh bằng cách giảm hao phí lao động cá biệt sao cho phù hợp với lao động xã hội cần thiết , nhờ đó hiệu quả sản xuất xã hội đợc nâng cao. Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ hành hoá tiền tệ biểu hiện tất cả cácquan hệ kinh tế và đợc thực hiện thông qua thị trờng. Do đó phải lấy thị tr- ờng làm gốc, làm điểm xuất phátcho các dự án và đề ánpt nông nghiệp hàng hoá.

Phát triển sản xuất hàng hoá phải gắn liền với thị trờng, gắn liền với ự trao đổi hàng hoá, sự điều tiết của Nhà nớc. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sangnền kinh tế thị trờng sựptcủa nông nghiệp nông thôn nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng cũng phải hớng theo sự phát triển đó, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yêu tố quyết định cho sự phát triển

kinh tế và đặc biệt nó sẽ ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu con ngời về nông sản phẩm theo đó cũng tănglên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại… đó cũng chính là đòi hỏi của thị trờng, buộc sản xuất phải đáp ứng những nhu cầu đó, điều này tất yếu dẫn đến yêu cầu phải đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ,muốn vậy không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu và tác động của thị trờng.

Cây trồng là một trong những đối tợng chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, muốn phát triển một nền sản xuất nhanh và vững chắc trớc hết phải sử dụng một cáchhợp lý nhất các điều kiện tự nhiên nh khí hậu, đất đai,nớc cây trồng và các nguồn lợi kinh tế xã hội nh lao động, vật t, kỹ thuật, tiền vốn… Việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý tạo điều kiện tăng năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn, do đó cần phải có chính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp vơi từng vùng, từng địa ph- ơng. Nếu mỗi vùng, mỗi địa phơng có một cơ cấu cây trồng thích hợp, kết hợp đợc giữa trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ một cách hợp lý, có hiệu quả nhất thì sẽ phát huy đợc thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng.

Trong điều kiện nớc ta, việc xác dịnh cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá phải tiến hành nghiên cứu thị trờng, làm tốt công tác tiếp thị để tránh thiệt hại do xác định nhu cầu thị trờng không chính xác gây ra, có nghĩa là phải nhận thức đầy đủ quan hệ cung cầu để hành động phù hợp với các quy luật của nó. Đối với nớc ta hiện nay sản xuất lơng thực đã đáp ứng đủ nhu cầu ăn, có dự trữ và hàng năm xuất khẩu trên dới 4 triệu tấn gạo.

2. Quan điểm khai thác sử dụng lợi thế so sánh.

Đặc trng của thị trờng là có sự cạnh tranh, vì thế để đảm bảo tháng lợi trong cạnh tranh kinh tế, cần phải biết sử dụng lợi thế so sánh. Điều kiện thời

tiết khí hậu nhiệt đới và áa nhiệt đới cho phép gieo trồng và thu hoạch nhiều vụ nhiều loại cây trồng và sản phẩm đa dạng phong ph.

Do vịu trí địa lý, điều kiện tự nhiên về đất đai và sự phân bố không đồng đều giữa các tiểu vùng sinh thái khác nhau trong từng địa phơng, nên các địa phơng cần bố trí cơ cấu cây trồng sao cho tận dụng tối đa những lợi thế của mình mà mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

3. Những quam điểm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

Hiệu quả kinh tế – xã hội là mụctiêu cính, là đặc trng cơ bản của mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn nếu không việc chuyển đổi trở nên không có ý nghĩa. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế xã hội cần đợc xem xét trên quan điểm toàn diện. Do đó các chỉ tiêu phải đợc nghiên cứu đánh giá là: năng suất cây trồng, năng suất lao động, giá trị tăng thêm, lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá nhịp độ phát triển của sản xuất nông nghiệp nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải vừa đảm bảo tăng hiệu quả kinh tế vừa giải quyết công ăn việc làm cho các tầng lớp dân c trong nông thôn, phải tham gia xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị. Đồng thời cơ cấu cây trồng phải thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia đầu t ptlàm giàu cho bản thân và sự thinh vợng của đất nớc.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 60 - 62)