Cơcấu diện tích

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 43 - 46)

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì

3.1.Cơcấu diện tích

3. Cơcấu theo mùa vụ

3.1.Cơcấu diện tích

- Vụ mùa:

Biểu 14: Cơ cấu diện tích cây vụ mùa.

Loại cây trồng chính DT (ha) TL(%) DT (ha) TL(%) DT (ha) TL(%)1999 2000 2001

Tổng diện tích gieo trồng 3231,9 100 3184,1 100 2681 100

1. Cây lơng thực 2632 81,4 2580 - 2025 -

Trong đó lúa đặc sản 110 3,4 110 3,45 70 2,61 2. Rau các loại 544,3 16,84 567,9 17,84 607 22,64 Trong đó rau sạch 38 1,18 42 1,32 40 1,49 - Rau muống 354 10,9 372 11,68 386 14,4 - Cải các loại 73,9 2,29 83,9 2,64 75,4 2,8 - Hành tỏi 10 0,31 10 0,31 12 0,45 - Bầu bí, mớp 25,4 0,79 42,9 1,35 52,1 1,94 - Rau khác 81 2,51 59,1 1,86 81,5 3,04 3. Cây hàng năm 55,6 1,72 36,2 1,14 49 1,83

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Qua biểu trên ta thấy cơ cấu diện tích các loại cây vụ mùa có những thay đổi đáng kể. Trong đó diện tích lúa mùa vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất với 81,4% năm 1999 giảm xuống còn 75,53% năm 2001. Năm 2000 diện tích lúa mùa giảm 52 ha so với 1999 và giảm 555 ha từ năm 2000 đến năm 2001. Nh vậy diệntích lúa mùa giảm rất nhanh.

Trong ba năm qua, diện tích cây thực phẩm vụ mùa tăng dần. Năm1999 diện tích rau các loại là 544,3 ha chiếm 10,84% diện tích vụ mùa. Năm 2000 tăng lên 567,9 ha chiếm tỷ trọng 17,84% và năm 2001 tơng ứng là 607 ha chiếm 22,64%. Trong các loại rau vụ mùa thì diện tích mớp, bầu bí và rau muống tăng khá nhanh, năm 1999 ra muống 354 ha chiếm tỷ trọng 10,9%, năm 2000 là 372 ha chiếm 11,68%, năm 2001 là 386 ha chiếm 14,4%.

Nh vậy vụ mùa có xu hớng giảm tỷ trọng cay lơng thực, tăng ttỷ trọng cây thực phẩm và cây hàng năm khác.

- Cơ cấu diện tích cây vụ xuân:

Biểu 15: Cơ cấu diện tích cây vụ xuân.

Loại cây trồng chính 1999 2000 2001

DT (ha) TL(%) DT (ha) TL(%) DT (ha) TL(%)

Tổng diện tích gieo trồng 3926,9 100 3999,6 100 3692 100 1. Lúa 2900 73,8 2931 73,3 2930 73,9 2. Ngô 356 9,1 345 8,6 340 8,6 3. Khoai 20 0,5 9 0,2 12 0,3 4. Rau các loại 431,9 11 552 13,8 468 11,8 - Rau muống 322 8,2 372 9,3 350 8,8 - Cải các loại 29,5 0,8 87 2,2 45 1,1

- Bầu bí, mớp 23,4 0,6 41 1 30 0,8

- Hành tỏi 12 0,3 12 0,3 12 0,3

- Cà chua 45 1,1 40 1 39 0,9

5. Cây công nghiệp 175 4,5 1,2 2,8 162 4,1

3. Cây hàng năm khác 35 0,9 40,6 1 42 1,1

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu diện tích cácloại cây trồng vụ xuân ít biến động, nhìn chung diện tích trồng mau năm 2000 và 2001 giảmo với năm 1999; diện tích lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất với trên 73% tổng diện tích gieo trồng vụ xuân mỗi năm, năm 2000,2001 diện tích gieo trồng vụ xuân tăng lên so với năm 1999. Rau vụ mùa có diện tích gieo trồng lần thứ hai sau lúa, năm 2000, 2001 có diệntích tăng lên so với năm 1999 trong đó tăng nhiều nhất là rau muống và cải các loại. Diện tích gieo trồng cà chua có xu hớng giảm xuống vào vụ mùa và tăng lên vào vụ đông để đáp ngs cho nhu cầu trong dịp tết. Nhìn chung diện tích gieo trồng một số loại rau vụ mùa lên xuống bấp bênh không ổn định. Cùng với xu hớng đó là diện tích gieo trồng cây công nghiệp có diện tích khá lớn so với cácloại khác; năm 1999 là 175 ha chiếm tỷ trọng 45%, năm 2001 là 162 ha chiếm 4,1%. Cây hàng năm khác bao gồm cây làm thuốc, cây thức ăn gia súc, hoa, cây cảnh có xu hớng tăng lên về diện tích gieo trồng tuy nhiên tỷ trọng vẫn còn thấp (0,9% năm 1999, 1% năm 2000 và 1,1% năm 2001).

Sản xuất trồng trọt của huyện Thanh Trì đợc chia ra làm ba vụ chính là vụ mùa, vụ xuân và vụ đông. Trong đó lúa đợc trồng hai vụ mùa và vụ xuân, ngô đợc trồng vào vụ xuân và vụ đông còn lai rau đậu và một số cây hàng năm khác đợc trồng rải rác quanh năm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên. Nhìn chung trong những năm qua diện tích gieo trồng vụ mùa và vụ xuân chiếm phần lớn diện tích gieo trồng cả năm của huyện. Trong đó diện tích lúa vụ mùa có xu hớng giảm và thay vào đó là sản xuất vào vụ xuân; ngô cũng có xu hớng chuyển từ sản xuất vụ xuân sang sản xuất vào vụ đông. Một số loại rau nh bắp cải, cà chua, khoai tây có xu hớngchuyển sang sản xuất vào vụ đông đáp ứng nhu cầu vào dịp tết khi giá lên quá cao và do đó giá trị kinh tế cao hơn. Tuy

nhiên sự chuyển biến về cơ cấu cây trồng theo mùa vụ công nghiệp nhỏ và bấp bênh.

Biểu 16: Tổng hợp cơ cấu diện tích gieo trồng theo vụ.

Vụ 1999 2000 2001

DT (ha) TL(%) DT (ha) TL(% DT (ha) TL(%

1. Vụ xuân 3926,9 48,79 3999,6 49,89 3962 53,92

2. Vụ mùa 3231,9 40,30 3184,1 39,72 2681 36,49

3. Cây trong năm 860,7 10,73 832,7 10,39 705 9,59

Cả năm 8019,5 100 8016,4 100 7384 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Diện tích gieo trồng vụ xuân chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh qua các năm do vụ xuân có thêm diện tích trồng màu, một số loại rau và cây công nghiệp đang có xu hớng tăng lên; hơn nữa diện tích lúa vụ xuân đang có xu h- ớng tăng lên vào vụ xuân, giảm vào vụ mùa. Cây trong năm khác bao gồm cây vụ đông và một số cây trái vụ chiếm tỷ trọng thấp và giảm dần do một số loại cây vụ đông năng suất thấp giảm nhiều về diện tích nh khoai tây, đậu tơng…

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 43 - 46)