Đánh giá hiệu quả kinh tế của sự chuyển dịch

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 52 - 56)

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì

4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sự chuyển dịch

4.1. Năng uất và sản lợng

Năng suất và sản lợng là chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất ngành trồng trọt ở mỗi địa phơng trong những điều kiện sản xuất khác nhau thì chỉ tiêu kết quả sản xuất cũng khác nhau. Khi thực hiện chuyển dịch coq cấu cây trồng, không thể khẳng định đợc ngay rằng mỗi loại cây trồng mới đa vào sản xuất đều mang lại kết quả sản xuất cao nh mong muốn. Bởi vì trong quá trình sản xuất cây trồng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu. Do đó dòi hỏi cần phải thử nghiệm rồi mới đa vào sản xuất đại trà. Trong điều kiện từng nơi có thể phải thực hiện chuyển ịch cơ cấu cây trồng theo mục tiêu chiến lợc có tính chát lâu dài.

Đối với huyện Thanh Trì, từ biểu năng suất, sản lợng cây trồng ở trên ta thấy rằng kết quả sản xuất cây lơng thực của huyện rất thấp. Lúa là cây trồng chiếm phần lớn diện tích giep trồng của huyện song vì địa hình trũng nên diện tích lúa một phần bị ngập úng hàng năm có thể gây mất trắng hoặc giảm năng suất. Năng suất lúa mùa rất thấp, chỉ đạt 35 tạ/ha năm 2001, năm 2000 dạt 41,1 tạ/ha.

Năng suất lúa xuân cao hơn cũng chỉ đạt 42,2 tạ/ha năm1999, 48 tạ/ha năm 2000 và 46 tạ/ha năm 2001

Cây lơng thực khác gồm ngô, khoai lang, khoai sọ cũng cho năng suất không cao. Năm 2000 năng suất ngô chỉ đạt 16 tạ/ha. Năm 2001 một số giống ngôn lai có năng suất cao đợc đa vào sản xuất ở một phần diện tích đất canh tác nên năng suất ngô cả năm 2001 tăng lên 18,4 tạ/ha. Nhìn chung cây lơng thực chủ yếu sử dụng cho ngành chăn nuôi nên trong vài năm qua sản xuất lơng thực màu giảm xuống phù hợp với thực trạng ngành chăn nuôi trong huyện.

Rau đậu các loại đạt kết quả sản xuất cao nhất là vào vụmùa với năng suất đạt trên 400 tạ/ha đã đem lại giá trị lợng hàng hoá cao cho huyện.

Cây công nbghiệp trong đó chủ yếu là lạc cho năng suất khá cao khi đa lạc gống mới vào sản xuất năm 2001 với 17 tạ/ha.

Cây côngnghiệpkhác gồm đỗ tơng, mía cho năng suất tơng đối ổn định là 12 tạ/ha và 250 tạ/ha.

Biểu 26: Năng suất, sản lợng cả năm một số loại cây.

Loại cây trồng chính 1999 2000 2001

NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn)

- Lúa 41,3 22824 44,8 24673 41,6 20610

- ngô 24 1741 16 1093 18,4 1265

- Khoai 78 398 83 174 85 272

- Rau đậu các loại 257 35559 285 41951 302 41778

Trong đó rau sạch 204 2247 218 3100 214 3100

- Đỗ tơng 12 34 12 28 12 22

- Lạc 8,5 140 13 126 17,7 266

- Mía 250 175 250 175 250 100

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh trì

Nhìn chung trong những năm qua, huyện đã tích cực áp dụng những giống mới vào sản xuất nên năng suất một sốloại cây trồng tăng lên nh: cây ngô, cây lạc, khoai lang… Từ đó kết quả sản xuất của huyện trong quá trình chuyển dịch tăng lên.

4.2. Giá trị sản xuất và thu nhập các loại cây trồng

Biểu27: GTSX và thu nhập/ha DTDT cả năm

Loại cây trồng chính GTSL(Tr)1999 % GTSL(Tr)2000 % GTSL(Tr)2001 %

1. Cây lơng thực

- Lúa 6,6 2,55 7,16 3,11 6,66 2,61

- Ngô 3,84 1,84 2,52 0,52 2,87 0,89

- Khoai 3,9 2,69 4,14 2,95 4,25 5,23

2. Rau đậu các loại 23,86 21 25,11 22,26 28,28 25,43 3. Cây công nghiệp

- Đậu tơng 6,19 5,04 6,16 5, 6,23 5

- Lạc 2,72 0,46 4,17 2,18 5,67 3,69

4. Cây hàng năm khác 32,57 25 33,96 26,96 40,5 32,4

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Qua biểu trên ta thấy giá trị sản xuất và thu nhập trên 1 ha diệntích gieo trồng cây hàng năm káhc (mà chủ yếu là hoa cây cảnh) đạt cao nhất và tăng lên với tốc độ nhanh đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 là 32,4 triệu/ha thu nhập so với 26,69 triệu/ha thu nhập. Cây rau đậu các loại cho giá trị sản xuất và thu nhập /1ha cao thứ hai sau cây hàng năm khác. Thu nhập trên 1 ha cây rau đậu các loại năm 1999 là 21 triệu, tăng lên 22,26 triệu năm 2000 và 25,43 triệu năm 2001. Cây lơng thực đạt giá trị sản xuất và thu nhập/ha DTDT thấp trong đó thấp nhất là cây ngô do năng suất, sản lợng cả năm cây lơng thực thấp.

Hiệu quả kinh tế cây công nghiệp cao hơn cây lơng thực trong đó GTSX va thu nhập/ha DTGT cây lạc tăng lên do áp dụng những giống lạc mới vào sản xuất. Cây đậu tơng có hiệu quả kinh tế ổn định với khoảng 5 triệu thu nhaapj/ha DTGT các năm qua. Tuy nhiên do những điều kiện nhất định nên iện tích gieo trồng cây đậu tơng vẫn giảm xuống.

Tính bình quân thu nhập/ ha diện tích huyện Thanh Trì khoản 6,1 triệu năm 1999, 7 triệu năm 2000 và 7,3 triệu năm 2001.

Nh vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì bớc đầu đã có hiệu quả khi tăng dần tỷ trọng cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng cây lơng thực.

Lúa vụ mùa đạt giá trị sản lợng thấp hơn lúa xuân tính trên một ha diện tích gieo trồng bình quân các năm khoảng 6,5 triệu /ha so với lúa xuân ;à khoảng 6,78 triệu/ha. Thu nhập trên 1 ha diện tích gieo trồng lúa vụ mùa thấp hơn vụ xuân. Bình quân các năm vụ mùa đạt 2,4 triệu/ha, vụ xuân đạt 2,8 triệu/ha. Nh vậy giá trị sản lợng và thu nhập trên 1 ha diện tích gieo trồng là t- ơng đối thấp.

Rau cácloại vụ mùa có giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều so với vụ xuân. Bình quân các năm vụmùa giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích gieo trông là 33 triệu, tơng ứng với thu nhập khoảng gần 30 triệu. Trong khi đó vụ xuân giá trị sản lợng đạt 17,7 triệu/ha, tơng ứng với mức thu nhập gần 14 triệu/ha. Nh vậy giá trị kinh tế của rau cao hơn rất nhiều so với cây lúa.

Một số loại cây hàng năm nh hoa cây cảnh, câylàm thức ăn gia súc cũng đạt giá trị kinh tế tơng đối cao với mức thu nhập khoảng 20 triệu/ha.

Câylơng thựcmàu gồm ngô, khoai đạt giá trị kinh tế thấp do năng suất rất thấp, đặc biệt ngô giá trị sản xuất chỉ đạt khoảng 3,84 triệu/ha với mức thu nhập gần 2 triệu/ha.

Tóm lại: cây rau cho giá trị kinh tế cao nhất và chiếm hầu hết giá trị sản lợng hành hoấ ngành trồng trọt của huyện. Do nằm trên địa bàn có thị trờng tỉêu thụ lớn là thủ dô Hà Nội, sản xuất trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hoá của huyện Thanh Trì đặt ra yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng sản lợng rau nói chung và rau sạch nói riêng cho mục tiêu chiến lợc lâu dài. Giảm tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thực chuyển sang trồng rau, nuôi tôm, thả cá… có giá trị kinh tế cao.

4.3. Giá trị sản lợng hàng hoá.

Giá trị sảnlợng hàng hoá là một chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất trồng trọt nói chung và quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo quan diểm sản xuất hàng hoá phải tăng tỷ trọng giá trị sản lợng hàng hoá treen tổng giá trị sản lợng của ngành

Biểu 28: GTSL hàng hoá cả năm Giá trị sản lợng hàng hoá 1999 2000 2001 GTSL(Tr) % GTSL(Tr) % GTSL(Tr) % Cả năm 43287 100 37793 100 44295 100 - Vụ mùa 24301 56 20231 54 26016 58 - Vụ Xuân 11263 27 9258 24 12698 27 Cây khác trong năm 7723 17 8250 22 6581 15

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì

Qua biểu trên ta thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì đã dạt hiệu quả nhất định đó là giá trị sản lợng hàng hoá tăng nhanh qua 3 năm. Giá trị sản lợng hàng hoá chủ yếu tập trungở cây rau đậu các loại, cây hàng nămkhác (chủ yếu là hoa cây canh), một phần cây công nghiệp và rất nhỏ cây lơng thực và năng suất rau vụ mùa rất cao. Do đó giáa trị sản l- ợng hàng hoá cây vụ mùa chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng lên do diện tích gieo trôngf lúâ vụ mùa giảm nhanh, diện tích trồng rau đậu các loại tăng nhanh… Vụ xuân về giá trị tuyệt đối, giá trị sản lợng hàng hoá tăng lên nhng tốc độ tăng bình quân 3 năm không cao, do vụ xuân diện tích trồng lúa chiếm hầu hết, cây có giá trị sản lợng hàng hoá cao ít biến động về diện tích.

Giá trị sản lợng hàng hoá cây khác trong năm khá cao (hầu hết là các loại cây trái vụ, vụ đông xuân) tuy nhiên giá trị sản lợng và tỷ trọng có xu hớng giảm xuống.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w