Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 68 - 70)

IV. Những giải pháp kinh tế chủ yếu

1.Giải pháp về vốn

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải hớng tới một cơ cấu cây trồng hợp lý trong quá trình xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện. Xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà nớc ta nói chung, từng địa phơng nói riêng đang thực hiện. Trong đó sản xuất nông nghiệp cần đợc cơ giới hoá cao, tách một phần lao động thủ công trực tiếp sang lao động bằng máy móc, hơn nữa nó cần đợc đầu t thâm canh tăng năng suất, sản l- ợng cũng nh chất lợng sản phẩm. Có nghĩa là phải có một phơng pháp canh tác hiện đại và hiệu quả. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung quan trọng trong quá trình xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện nên nó cũng nằm trong xu hớng đó. Hơn nữa để đạt đợc hiệu quả cao của ngành trồng trọt thì cần phải gắn nó với thị trờng và ngành công nghiệp chế biến. Từ đó thấy rằng để chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao thu nhập và đời sống dân c nông thôn thì đầu t vốn là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu. Để có một cơ cấu cây trồng hợp lý cần phải và ổn định tơng đối trong một giai đoạn nhất định thì cần phải đầu t vốn rất nhiều từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá

và thuỷ lợi hoá phục vụ trực tiếp cũng nh gián tiếp cho cơ cấu cây trồng đó đến việc đầu t thâm canh tăng năng suất, chuyển đổi giống cây trồng sang những giống mới có năng suất, chất lợng sản phẩm cao hơn đáp ứng yêu cẩu của thị tr- ờng cũng nh ngành công nghiệp chế biến. Hơn nữa tính thời vụ của sản xuất trồng trọt đã chi phối nhiều đến việc sử dụng máy móc, thiết bị, vật t trong các khâu của quá trình sản xuất trồng trọt nh làm đất, gieo trồng, tới tiêu đặc biệt là vấn đề bảo quản và chế biến nông sản... Ngoài việc Nhà nớc đầu t máy móc thiết bị cho các cơ sở thuộc sở hữu Nhà nớc, đầu t một phần cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá hay tổ chức nghiên cứu lai tạo những giống mới... phần còn lại là của t nhân đầu t mua sắm, làm dịch vụ... Nh vậy ngời nông cần đầu t nhiều trong sản xuất nông nghiệp của riêng mình để thực hiện hay từ đó tạo ra quá trình chuển dịch cơ cấu trên toàn địa bàn. trong khi đó nông dân nớc ta còn nghèo, vốn đầu t tự so rất ít vì vậy những chính sách về vốn của Nhà nớc đối với hộ nông dân là rất quan trọng.

Thanh Trì là một huyện của thủ đô nên không đợc hởng nhiều chính sách u đãi của Nhà nớc nh ở những vùng, địa phơng khác. Nhìn chung cơ sở hạ tầng trong đó giao thông, thuỷ loại khá tốt; tình hình cho vay vốn đối với hộ nông dân trực tiếp sản xuất đạt tỷ lệ cha cao trong khi đó chuyển dicj cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện phần nhiều đi từ sự chuyển đổi diện tích gieo trồng nh thay việc sản xuất lúa bằng việc thực hiện những mô hình mới nh nuôi tôm, thả cá hay cá - cây ăn quả, mà những mô hình này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn. Mặt khác những đầu t khác cho nông nghiệp nh đầu t cho giao thông, điện... rất khó tách bạch phần nào là đầu t cho nông nghiệp, nông thôn nói chung và đầu t cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng. Hơn nữa, từ thực trạng của cơ cấu cây trồng trong những năm qua có thể thấy rằng ngoài xu hớng chung trên địa bàn, một số loại cây trồng còn có những biến động phức tạp về diện tích gieo trồng, năng suất sản phẩm... Điều đó có một phần do sự sản xuất tự phát của ngời nông dân mà nguyên nhân của nó là thiếu thông tin về thị trờng, giống cây trồng năng suất thấp.

Từ đó đòi hỏi các cấp lãnh đạo huyện phải có quyết định hợp lý khuyến khích ngời nông dân vay vốn sản xuất, nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thị trờng từ đó hớng dẫn ngời nông dân sản xuất. Ngoài ra cần tiếp tục đầu t nâng cấp hệ thống thuỷ lợi nói chung, cơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng và xây mới bổ sung ở những nơi cần thiết.

Kế hoạch về số vốn đầu t thực hiện cho việc xây dựng giao thông, đờng làng ngõ xóm và thuỷ lợi huyện Thanh Trì trong những năm tới nh sau:

Biểu 31: Danh mục kế hoạch các dự án đầu t 2001 - 2005 Nguồn vốn sự nghiệp đầu t

Đơn vị tính: Triệu đồng

Danh mục đầu t (theo loại công trình)

Tổng vốn đầu t thực hiện Tổng

số 2001 2002 2003 2004 2005

Giao thông, đờng làng ngõ xóm 8.300 1.500 1.600 1.700 1.700 1.800

Thuỷ lợi 16.800 3.000 3.200 3.400 3.500 3.700

Nguồn: Phòng kế hoạch huyện Thanh Trì

So sánh số vốn đầu t theo kế hoạch này so với số vốn đầu t đã thực hiện giai đoạn 1996 - 2000 riêng về thuỷ lợi nh sau: năm 1996 là 2.500 triệu đồng, năm 1997 là 1.708 triệu đồng, năm 1998 là 2.330 triệu, năm 1999 là 2.798 triệu đồng và năm 2000 là 2.779 triệu đồng; Tổng số là 11.615 triệu đồng. sự tăng lên về vốn đầu t cho thuỷ lợi trong thời gian qua và trong những năm tới là hoàn toàn hợp lý cho sự phát triển của nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 68 - 70)