Cơcấu giá trị sảnlợng cây trồng theo mùa vụ

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 47 - 49)

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì

3.3.Cơcấu giá trị sảnlợng cây trồng theo mùa vụ

3. Cơcấu theo mùa vụ

3.3.Cơcấu giá trị sảnlợng cây trồng theo mùa vụ

a. Cơ cấu giá trị sản lợng cây vụ xuân.

Biểu 19: Cơ cấu giá trị sản lợng cây vụ xuân

Loại cây trồng chính 1999 2000 2001

1. Cây lơng thực

- Lúa 19674 64,2 22510 64,6 21635 62,2

- Ngô 1366 4,5 848 2,4 989 2,8

- Khoai lang 95 0,3 37 0,1 61 0,2

2. Rau đậu các loại 7644 25 9127 26,2 8980 25,9

3. Cây công nghiệp

- Đỗ tơng 184 0,6 508 1,5 489,6 1,5

- Lạc 448 1,6 403 1,2 851 2,4

4. Cây hàng năm khác 1182 3,9 1425 4,1 1758 5,1

Tổng 30633 34858 34733,6

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Theo giá cố định 1994, giá trị sản lợng cây lơng thực vụ xuân chiếm tỷ trọng lớn nhất và giảm dần qua các năm, năm 1999 là 69% năm2000 giảm xuống 67,1, năm 2001 còn 65,2%.

Giá trị sản lợng rau vụ xuân chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau cây lơng thực và tăng lên, trong đó năm 2000 giá trị sản lợng cao nhất với 9127 triệu đồng do diện tích gieo trồng tăng cao. Năm 2001 so với năm 1999 giá trị sản lợng rau tăng 1483 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 26,2% tổng giá trị sản lợng vụ xuân.

Giá trị sản lợng cây công nghiệp cũng tăng lên từ năm 1999 đến năm 2001 nhng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản xuất vụ xuân. Giá trị ản l- ợng cây hàngnăm khác khá cao và tăng lên tỷ trọng 1999 là 3,9% tăng lên 5,1% năm 2001.

b. Giá trị sản lợng cây vụ mùa.

Biểu 20: Cơ cấu giá trị sản lợng cây vụ mùa.

Loại cây trồng chính GTSX1999 % GTSX2000 % GTSX2001 % 1. Cây lơng thực - Lúa 16845 45,4 16966,4 41,1 11341 30,4 2. Rau các loại 18385 49,6 23088,3 55,9 24058,4 64,4 3. Cây hàng năm khác 1846 5 1213 3 1958 5,2 Tổng 37076 41267,7 37357,4

Cây lơng thực vụ mùa ở tttr chi có lúa, do năng suất tháplại hay bị thiên tai hơn nữa giá lúa mùa cũng thấp hơn lúa chiêm xuân nên diện tích lúa mùa giảm nhanh kéo theo giá trị sản lợng lúa mùa giảm nhanh qua các năm. Tỷ trọng giá trị sản lợng lúa xếp thứ hai trong ba nhóm cây trồng chính vụ mùa. Năm 1999 là 45,4% đến năm 2000 giảm xuống còn 41,1%. Năm 2001 do diện tích lúamùa bị úng ngập lớn (559 ha) nên tỷ trọng còn 30,4%.

Giá trị sản lợng rau các loại vụ mùa chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng nhanh đều đặn qua các năm. Năm 1999 là 49,6% năm 2000 tăng lên 55,9%, năm 2001 lên 64,4%.

Cây hàng năm khác bao gồm hoa cây cảnh, cây làmthuốc, cây thức ăn gia súc có giá trị sản lợng chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động phức tạp.

Để có cái nhìn tổng thể về cơ cấu giá trị sản lợng ngành trồng trọt ta cóbảng tổnghợp cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng theo vụ:

Biểu 21: Cơ cấu giá trị tổng hợp sản lợng theo vụ

Vụ GTSL(tr)1999TL(%) GTSL(tr)2000TL(%) GTSL(tr)2001TL(%)

1. Vụ xuân 3066,3 39,5 34858 41,1 34774 43,6

2. Vụ mùa 37076 47,8 41268 48,7 37357 46,8

3. Cây trong năm 9785 12,7 8645 10,2 7664 9,6

Cả năm 77494 100 84771 100 79795 100

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh trì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng ta thấy giá trị sản lợng vụ mùa chiếm tỷ trọng cao nhất với 47.8% năm 1999, 4.8% năm 2000, năm 2001 còn 46.9 %. Nh vậy tỷ trọng giá trị tổng sản lợng vụ mùa giảm xuống. Vụ mùa là vụ có diện tích trồng rau các loại lớn với năng suất rất cao nên giá trị sản lợng vụ mùa cao. Giá trị sản lợng vụ xuân có xu hớng tăng lên từ 39,5% năm 1999 đến 43,6 % năm 2001 do diện tích lúa xuân đang tăng lên nhanh, ngoài ra diện tích trồng rau các loại vụ xuân cũng tăng lên mặc dù vụ xuân năng suất rau không cao bằng vụ mùa.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 47 - 49)