dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì.
1. Tiềm năng của huyện.
Những điều kiện và những tiềmnăng về tự nhiên, sinh thái, kinh tế xã hội của huyện là những lợi thế đồng thời là căn cứ hàng đầu để xây dựng phơng h- ớng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong tơng lai.
Tuy nhiên cần phải có một kế hoạch sản xuất sao cho sản phẩm ngày càng đáp ứng dợc nhu cầu thị trờng một cách tối u nhất, do vậy phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm các loại cây trồng. Bên cạnh những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thì nông thôn Thanh Trì còn có nguồn lao động khá dồi dào. Cho đến nay đời sống nông dân trong huyện đã đợc nâng lên (TNBQ/đầu ngời/tháng là 200000 đ) tuy nhiên nằm trên địa bàn thủ đô có mức sống cao thì vẫn còn nhiều khó khăn. Vì vậy ngời nông dân sẵn sàng thực hiện đổi mới, tiếp thu khoa học kỹ thuật để thay đổi tập quán làm ăn lạc hậu trớc đây, nhằm xây dựng một nền nông nghiệp tiến bộ hơn. Đây là những yếu tố trực tiếp đòi hỏi các nhà khoa học và quản lý xác định một cơ cấu cây trồng hợp lý thích nghi với điều kiện ruộng đất của huyện.
2. Chiến lợc phát triển kinh tế.
Chiến lợc phát triển kinh tế nông nghiệp của Dảng và Nhà nớc đến năm 2005 và những nămtiếp theo sau, những cụ thể hoá về chiến lợc phát triển kinh tế (của tỉnh) của Hà Nội trong tơng lai là căn cứ quan trọng để xaay dựng ph- ơng hớng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện.
Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, hộ nông dân là dơn vị kinh tế tự chủ đã tạo điều kiện giải phóng năng lực sản xuất trong nông thôn, dòi hỏi phải xác đđịnh có cấu cây trồng phù hợp hơn , linh động hơn.
3. Thị trờng trong và ngoài huyện.
Phải có những thông tin đầy đủ về thị trờng, xác lập những thị trờng đầu vào đầu ra để làm căn cứ xây dựng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện. Thị trờng nông sản ngày càng mở rộng và sự phát triển đa dạng của ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện phải đáp ứng đợc nhu cầu hàng hoá của thị trờng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
4. ứng dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ.
Khoa học công nghệ là lực lợng vật chất trực tiếp, quan trọng trong quá trình cải tiến và phát triển sản xuất. Những thành quả về khoa học - công nghệ trong nớc và thế giới, những khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất cũng là căn cứ quan trọng.
5. Những kinh nghiệm và mô hình mới.
Qua quá trình đổi mới, những mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp