II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì
1. Cơcấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện
huyện Thanh Trì.
1. Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyệnThanh Trì. Thanh Trì.
1.1. Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng.
Để tiện cho việc tính toán, so sánh giá trị,thu nhập, lợi nhuận hay chi phí của các loại cây trồng, ta tính toán các chỉ tiêu này theo giá cố định 1994.
Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng.
Loại cây 2000 1999 2001
GTSL(tr) % GTSL(tr) % GTSL(tr) %
1. Cây lơng thực
- Lúa 39476,8 46,6 36518,4 47,1 32976 41,3
- Khoai 87 0,1 199 0,3 136 0,2 2. Rau đậu các loại 39562,7 46,67 33440,8 43,2 39278,8 49,2 3. Cây công nghiệp
- Đỗ tơng 142,8 0,2 173,4 0,2 112,2 0,1
- Lạc 403 0,5 448 0,6 851,2 0,1
4. Cây trồng khác 3382,7 4 3981 5,1 4455 5,6
Tổng 84771
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Trì.
Nhìn chung trong ba năm qua, giá trị sản lợng cây lơng thực và giá trị sản lợng cây rau đậu các loại chiếm phần lớn trong tổng giá trị sản xuất năm. Tỷ trọng giá trị sản lợng cây lợng thực giảm xuống nhanh qua các năm. Năm 1999 chiếm 50,9% tổng giá trị sản lợng, năm 2000 còn 48,5%, năm 2001 xuống còn 44%. Thanh Trì là huyện có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất l- ơng thực (hàng năm ma lớn thờng ngập úng khá lớn diện tích trồng lúa) cho nên năng suất, sản lợng cây trồng lơng thực không cao, dẫn đến giá trị sản lợng cũng không cao. Trong cơ cấu cây lơng thực thì lúa chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối với trên 90% tổng giá trị sản lợng lơgn thực. Giá trị sản lợng cây rau đậu các loại chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh qua các năm. Năm 1999 chiếm 43,2%, năm 200 tăng lên 46,67%, năm 2001 tăng lên 49,2%. Cây công nghiệp có giá trị sản lợng thấp chiếm 0,8% năm 1999 và tăng lên 1,2% năm 2001, trong đó giá trị sản lợng cây lạc tăng lên đặc biệt là vào năm 2001 với 851,2 triệu . Ngợc lại cây đậu năm 2000 là 403 triệu. Cây hàng năm khác bao gồm: hoa cây cảnh, cây làm thuôc, cây thức ăn gia súc cho giá trị sản lợng khá với tỷ trọng bình quân trên 5% mỗi năm nhìn chung giá trị sản lợng có tăng lên do áp dụng giống mới và kỹ thuật mới vào sản xuất .
1.2. Cơ cấu diện tích cây trồng chính.
Biểu 7: Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây chính hàng năm
Loại cây trồng 1999 2000 2001
DT(ha) TL(%) DT(ha) TL(%) DT(ha) TL(%)
1. DT cây lơng thực 6295,5 78,50 6214,3 77,52 5677 77,26
Trong đó lúa đặc sản 208 2,59 208 2,59 170 2,31 - Ngô 711 8,87 680 8,48 688 9,36 - Khoai lang 51 0,64 21 0,26 32 0,41 - Khoai sọ 1,5 0,02 2,3 0,03 2 0,03 2. Rau các loại 1381,3 17,22 1470,6 18,34 1382 18,81 Trong đó rau sạch 110 1,37 142 1,77 145 1,97 - Rau muống 676,4 8,43 774 9,66 736 10,02 - Cải bắp 25 0,31 27,3 0,34 22 0,3 - Cải các loại 123,4 1,54 179,9 2,24 120,4 1,64 - Xu hào 65 0,81 50 0,62 43 0,59 - Khoai tây 46 0,57 22 0,27 17 0,23 - Hành tỏi 22 0,27 22 0,27 24 0,33 - Bầu bí, mớp 48,8 0,61 83,9 1,05 82,1 1,12 - Cà chua 81 1,01 86 1,07 71 0,97 - Rau khác 293,7 3,66 255,5 3,19 266,5 3,63 3. Đậu xanh 20,5 0,26 105 1,31 7 0,095
4. Cây công nghiệp 200 2,494 126,9 1,58 172 2,34
- Đỗ tơng 28 0,35 23,2 0,29 18 0,24 - Lạc 165 2,06 96,7 1,21 150 2,04 - Mía 7 0,09 7 0,09 4 0,05 5. Cây trồng khác 122,2 1,52 99,6 1,24 110 1,5 - Cây làm thuốc 21 0,26 16,8 0,21 19 0,26 - Hoa cây cảnh 101,2 1,26 82,8 1,03 76 1,03
- Cây thức ăn gia súc 15 0,20
Tổng DTGTr 8019,5 8016,4 7348
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.
ở huyện Thanh Trì ngành trồng trọt với các loại cây trồng chủ yếu là lúa, ngô đối với cây lơng thực và một số loại rau đậu đối với cây thực phẩm.
Diện tích trồng cây lơng thực chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích gieo trồng của huyện.Năm 1999 chiếm 78,50 %, năm 2000 chiếm 77,52% và năm 2001 chiếm 77,26%. Nh vậy tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thực giảm dần qua ba năm, sự tăng giảm tỷ trọng đó là kết quả của quá trình chuyển đổi một phần diện tích trồng màu sang trồng rau có giá trị kinh tế cao hơn.
Trong cơ cấu cây lơng thực thì lúa chiếm phần lớn với tổng diện tích gieo trồng năm 1999 là 5532 ha chiếm 87,87%, năm 2000 là 5511 ha chiếm 88,68% và năm 2001 là 4955 ha chiếm 87,28% diện tích gieo trồng cây lơng thực. Trong tổng diện tích trồng lúa, diện tích lúa đặc sản chiếm tỷ trọng nhỏ với giá trị tuyệt đối năm 1999 và năm 2000 là 208 ha, năm 2001 là 170 ha; sự sụt giảm
diện tích trồng lúa đặc sản trên là do trong những năm đó giá lúa xuống thấp trong khi sản xuất lúa đặc sản là để cung cấp ra thị trờng và chi phí sản xuất cao.
Xét tổng thể, diện tích trồng cây lơng thực màu gồm ngô, khoai lang và khoai sọ trong ba năm qua đã giảm xuống. Năm 1999 là 763,5 ha đến năm 2001 là 722 ha. Sự lên xuống bấp bênh của diện tích cây lơng thực màu ở từng năm là do áp dụng giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất và do nhu cầu ngành chăn nuôi của huyện vì sản lợng lơng thực màu chủ yếu là để cung cấp cho ngành chăn nuôi.
Trong những nămqua, do tác động của thị trờng nên diện tích gieo trồng rau các loại, đậu, cây công nghiệp và cây hàng năm khác có nhiều biến động phức tạp. Đối với diện tích gieo trồng rau, diện tích rau sạch trong ba năm qua có chiều hớng tăng lên từ 110 ha năm 1999 lên 145 ha năm 2001 chiếm tỷ trọng 1,97%. Diện tích rau muống, bầu bí, mớp cũng tăng lên và ổn định; diện tích trồng rau muống là lớn nhất trong tất cả các loại rau với 676, 4 ha năm 1999 chiếm 8,43% diện tích gieo trồng năm, tăng lên 436 ha năm 2001 chiếm 10,02% diện tích. Xu hào và khoai tây là hai loại rau có diện tích giảm rõ rệt trong đó khoai tây, diện tích năm 1999 là 46 ha giãmuống còn 17 ha năm 2001 vì trong những năm gần đây sản xuất khoai tây kém hiệu quả, để giống khó và giống đắt.
Còn lại đa số các loại rau có biến động phức tạp.
1.3. Cơ cấu thu nhập và chi phí.
Biểu 8: Cơ cấu chi phí cây trồng chính trong năm
Loại cây CP(tr)1999 % CP(tr)2000 % CP(tr)2001 %
1. Cây lơng thực
- Lúa 22404,6 76,9 22319,6 76,6 20067,8 73,6
- Ngô 1422 4,9 1360 4,7 1376 5
- Khoai 62 0,2 25,5 0,1 38,9 0,1
2. Rau đậu các loại 3985,3 13,7 4479 15,4 3948,9 14,5 3. Cây công nghiệp
- Đỗ tơng 32,0 0,1 27 0,1 20,9 0,1
- Lạc 327,2 1,1 191,8 0,7 297,45 1,1
4. Cây trồng khác 888,7 3,1 724 2,5 891 5,5
Tổng 29173 29126,9 27231,65
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.
Biểu 9: Cơ cấu thu nhập cây trồng chính trong năm
Loại cây TN(tr)2000 % TN(tr)1999 % TN(tr)2001 %
1. Cây lơng thực
- Lúa 1411,4 28,9 17157 30,8 12908 24,1
- Ngô 1311 2,7 356 0,6 610 1,1
- Khoai 137 0,3 62 0,1 97 0,2
2. Rau đậu các loại 29455 60,3 35083 63 35329 66
3. Cây công nghiệp
- Đỗ tơng 141 0,3 116 0,2 91 0,2
- Lạc 76 0,2 211 0,4 554 1
4. Cây trồng khác 3092 7,4 2659 4,8 3564 7,5
Tổng 48863 55644 53532
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.
Qua bảng trên ta thấy chi phí cho cac loại cây trồng thì chi phí cho cây l- ơng thực chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 80% tổng chi phí mỗi năm. Trong đó chủ yếu là chi phí cho lúa. Tuy nhiên thu nhập từ lúa chiếm tỷ trọng thấp so với chi phí bỏ ra: năm 1999 là 28,9%, năm 2000 là 30,8%, năm 2001 là 24,1%. Cây ngô cũng có chi phí khá lớn với gần 5% mỗi năm nhng thu nhập từ cây ngô chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu nhập từ các loại cây. Rau đậu các loại có chi phí lớn thứ hai sau cây lúa với tỷ trọng trên 14% mỗi năm nhng thu nhập từ rau đậu cácloại chiếm phần lớn trong tổng thu nhập với hơn 60% mỗi năm và gia tăng qua các năm.
Cây công nghiệp có chi phí và thu nhập chiếm tỷ trọng thấp và ít biến đổi. Cây hàng năm khác đạt giá trị kinh tế khá, thu nhập chiếm tỷ trọng trên 6% mỗi năm so với chi phí bỏ ra hơn 3% mỗi năm.