Phơng hởng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 64 - 68)

và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vấn đề cốt lõi là cần tổng kết, phân tích, đánh giá, chọn lọc, rút ra kinh nghiệm để ứng dụng có hiệu quả.

Huyện Thanh Trì trong những năm qua đã xuất hiện mô hình sản xuất mới mà tiêu biểu là mô hình chuyển đôỉ lúa - cá ở những chân ruộng chũng hai vụ lúa bấp bênh.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải tính đến khả năng ứng dụng những mô hình mới vào sản xuất trớc mắt cũng nh trong tơng lai.

III. Phơng hởng chuyển dịch cơ cấu cây trồng củahuyện. huyện.

Trên cơ sở những quan điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng và những căn cứ xây dựng phơng hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì nh sau:

1. Phơng hớng chung.

Phát huy những thành quả kinh tế - xã hội mà huyện đã đạt đợc trong những năm qua thì phơng hớng chung về chuyển dịch cơ cấu cây tròng của huyện là phải phù hợp với cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện và phải tham gia tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn từ nay đến năm 2010. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vừa tôn trọng tính lịch sử đồng thời phải thực sự đổi mới theo hớng tiến bộ hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn. Đó là khuyến

khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và tạo lập sự công bằng xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Từ đó nên xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng và có những biện pháp kinh tế thích hợp. Chỉ có chuyển dịch cơ cấu cây trồng thì nông nghiệp của huyện mới đạt đợc sự tăng trởng và phát triển nhất định góp phần tạo ra sự chuyển biến chung cho nền kinh tế. Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp nói chung và phơng hớng phát triển kinh tế ngành trồng trọt nói riêng thì trong tơng lai sản xuất trồng trọt phải tăng hệ số sử dụng ruộng đất, thâm canh tăng năng suất và quan trọng hơn cả là phát triển mạnh công tác nghiên cứu công nghệ sinh học để tạo ra những loại cây trồng mới có giá trị cả về số lợng và chất lợng. Do đó việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là một tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp.

2. Phơng hớng cụ thể đến năm 2005 - 2010.

Phơng hớng cụ thể chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện nằm trong phơng hớng chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đó là tăng tỷ trọng ngành chăn nuối, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Trong đó có một phần đi từ việc chuyển đổi diện tích cấy lúa những nơi chũng, lúa hai vụ bấp sang mô hình lúa cá, nuôi tôm.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển toàn diện đa dạng hoá sản phẩm, tăng tỷ suất hàng hoá và hình thành các vùng chuyên canh tập trung.

Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, coi nông nghiệp có vị trí quyết định để ổn định đời sống, tạo lập cơ sở vững chắc cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Mục tiêu đến năm 2005 tỷ trọng của các ngành do huyện quản lý: công nghiệp xây dựng 39%, nông lâm thuỷ sản 45%, dịch vụ 16%.

Hàng năm từng vụ phải cấy trồng đảm bảo diện tích theo kế hoạch, lựa chọn giống lúa có năng suất cao, thích hợp với từng vùng để gieo cấy đại trà.

Thực hiện quy vùng giống cây trồng tạo thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo vệ thực vật. Coi trọng các biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gieo cấy vào thời vụ tốt nhất để tăng năng suất lúa. Tích cực tìm kiếm cây trồng có giá trị kinh tế cao, thị trờng tiêu thụ để đa vào sản xuất.

Bảng 29: Dự kiến cơ cấu sản lợng cây trồng

Sản phẩm nông nghiệp Đơn vị 2003 2004 2005

- Sản lợng lơng thực quy thóc Tấn 24.600 24.048 27.000

Trong đó: thóc Tấn 21.800 21.500 21.400

- Rau các loại Tấn 39.000 39.500 40.000

Tổng giá trị sản lợng Triệu 103.415 409.092 115.240

Nguồn: Phòng kế hoạch huyện Thanh Trì

Qua biểu trên ta thấy, trong những năm tới sản lợng thóc có giảm xuống qua các năm nhng sản lợng lơng thực quy thóc tăng lên; nh vậy đến năm 2005 cây lơng thực màu phải đợc trú trọng sản xuất hơn để đáp ứng nhu cầu cho ngành chăn nuôi đang phát triển với tốc độ khá nhanh. Sản lợng ra các loại tăng nhanh và đều đặn mỗi năm 500 tấn. Giá trị sản lợng ngành trồng trọt theo giá cố định năm 1994 cũng tăng lên đáng kể.: gần 6 tỷ đồng mỗi năm.

Trong những năm tới cần nhanh chóng thay đổi giống ngô cũ năng suất thấp bằng giống ngô mới, ngô lai cho năng suất cao hơn trên toàn bộ diện tích gieo trồng ngô. Năng suất, sản lợng lơng thực màu cao đáp ứng nhu cầu thức ăn cho ngành chăn nuôi, chế biến sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển một phần diện tích gieo trồng sang loại cây có giá trị kinh tế cao hơn nh rau, rau sạch, cây làm thuốc, hoa cây cảnh.

Thực hiện công thức luân canh thích hợp đối với từng loại ruộng đất khác nhau để có hệ thống sản xuất cao hơn. Để làm đợc việc này cần phải tiến hành nghiên cứu phân chia ruộng đất thành các tiểu vùng phân biệt với nhau bởi chất đất, điều kiện tự nhiên. Từ đó xem xét có thể áp dụng cây trồng phù hợp. Trong những năm tới, ngoài việc áp dụng những công thức luân canh truyền thống nh hai vụ lúa một vụ màu để đảm bảo váan đề lơng thực trong huyện, cũng cần

phải đa những công thức luân canh và mô hình mới có giá trị sản lợng cao vào sản xuất nh hai vụ lúa một vụ rau, mô hình lúa cá...

3. Dự kiến cơ cấu ngành trồng trọt đến năm 2005.

Biểu 30: Dự kiến diện tích gieo trồng đến năm 2005

Loại cây 2003 2004 2005 DT (ha) % DT (ha) % DT (ha) % Tổng diện tích gieo trồng 7.506 100 7.408 100 7.007 - Diện tích lúa 5.250 69,9 5.150 69,5 5.100 72,8

- Diện tích rau các loại 1.450 19,3 1.450 19,6 1.500 21,4

- Diện tích trồng hoa 90 1,2 80 1,2 80 1,1

- Diện tích cây ăn quả 180 2,4 180 2,4 185 2,6

Nguồn: Phòng kế hoạch huyện Thanh Trì

Qua biểu trên ta thấy cơ cấu cây trồng theo diện tích gieo trồng từ năm 2003 đến năm 2005 đã có những thay đổi đáng kể so với cơ cấu diện tích năm 2001. Lúa và rau các loại là hai loại cây trồng chính trong đó diện tích gieo trồng và tỷ trọng diện tích cây lúa thấp đi nhiều so với năm 2001 và ngợc lại đối với diện tích và tỷ trọng diện tích trồng rau. Các loại cây khác ít biến động tuy nhiên diện tích và tỷ trọng diện tích trồng cây ăn quả tăng leen bao gồm diện tích vờn tạp và diện tích cây ăn quả của mô hình cá - cây ăn quả. Mô hình cá - cây ăn quả là mô hình sản xuất mang tính chiến lợc của huyện, đáp ứng nhu cầu, sở thích của ngời thủ đô trong tơng lai. Dự kiến đến năm 2010 tổng diện tích của mô hình này là 700 ha trong đó 560 ha nuôi cá và 140 ha cây ăn quả. nằm chủ yếu trên các xã Đông Mỹ, Liên Ninh, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, Ngọc Hồi.

Năm 2010 hình thành vùng rau chủ yếu là rau sạch tập trung với diện tích 250 - 300 ha vũng bãi. Chuyển đổi một số diện tích cao vùng bãi (50 ha) trồng màu hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả kết hợp với đào ao thả cá và kinh tế dịch vụ.

Thanh Trì có nhiều lợi thế để phát triển hoa các loại, trớc mắt tiếp tục duy trì phát triển vùng hoa ở Vĩnh Tuy và phần nhỏ ổn định cây trên cơ sở tích

cực chuyển đổi sang các giống hoa mới có giá trị kinh tế cao đợc thị trờng u chuộng. Thực hiện co chế vừa khuyến khích vừa quản lý chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất để duy trì vùng hoa Vĩnh Tuy phát triển mô hình nhà vờn. Tích cực hỗ trợ để đa cây hoa phát triển trên vùng bãi một số xã theo mô hình vùng hoa Tứ Liên của Tây Hồ.

Thanh trì sẽ phát triển vùng lúa tập trung có chất lợng cao với diện tích khoảng 1.400 ha - 1.500 ha trên các xã Tây nam huyện. Diện tích trồng Ngô vũng bãi sẽ dần dần chuyển sang trồng một số loại cây cao ngắn ngày nh lạc, cây dợc liệu. Một số diện tích năng suất thấp bấp bênh của hoặc trồng cây màu hiệu quả thấp chuyển sang trồng cây TAGS phục vụ chăn nuôi bò sữa.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 64 - 68)