Cơcấu ngành trồng trọt của huyện theo vùng

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 38 - 43)

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì

2.Cơcấu ngành trồng trọt của huyện theo vùng

2.1. Tình hình phân vùng.

Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyện Thanh Trì, nền kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp của huyện nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngày càng đợc xây dựng và quy hoạch hợp lý trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng trong huyện. Trong việc bố trí cơ cấu cây trồng, huyện đã định ra hớng tập trung phân vùng sản xuất thành hai vùng nhỏ là vùng bãi và vùng trong đồng.

Vùng bãi là vùng ngoài đê sông Hồng có diện tích khoảng 2000 ha nằm trên các xã Yên sở, Yên Mĩ, Duyên Hà, Vạn Phúc, Lĩnh Nam, Thanh Trì, Trần Phú. Trong đó diện tích đất canh tác chiếm khoảng 50%,phần lớn diện tích đất canh tác này là đất phù sa ít đợc bồi hoặc đợc bồi hàng năm. Đây là vùng đất khá mầu mỡ, phần lớn đợc sử dụng dể trồng mau, cây công nghiệp hàng năm và chuyên trồng rau có giá trị kinh tế cao. Một số hồ đầm ven dể giữ nớc sau mùa lũ còn đợc dùng cho nuôi trồng thuỷ sản.

Vùng nội đồng là phần còn lại của huyện với diện tích khoảng 7830 ha trong đó diện tích đất canh tác chiếm 54%. Trong đó khoảng 3650 ha đất trồng cây hàng năm gồm 2760 ha đất lúa, hoa màu và lúa – cáđợc đầu t theo chiều sâu với việc thay đổi giống lúa mới. Hình thành vùng lúa có chất lợng cao tập trung chủ yếu ở các xã Ngũ Hiệp, Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp, Đại áng, Ngọc Hồi. Phần còn lại đợc dùng cho trồng rau, màu, đậu tơng… Có thể nói, từ khi có nghị quyết 10,Luật đất đai ra đời (1993) cùng với sự tác động của cơ chế thị trờng, sản xuất nông nghiệp của huyện đã có những chuyển biến đáng kể. Phát triển nông nghiệp đang đứng trớc bớc ngoặt là sự đa dạng hoá và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng nâng cao năng suất, chất lợng, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoấ, từ doa nâng cao thu nhập cho ngời nông dân.

Vai trò của các cấp lãnh đạo là tìm ra cho sản phẩm nông nghiệp, đảy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuất phát triển.

2.2. Cơ cấu cây trồng và sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo vùng.

- Cơ cấu diện tích theo vùng.

Cùng với sự phân chia thành hai vùng sản xuất trong huyện do điều kiện khác nhau về địa hình, chất đất mà ở mỗi vùng đều có cơ cấu cây trồng riêng.

+ Vùng bãi: là phần diện tích nằm ngoài đê trên dịa bàn các xã Vạn Phúc, Yên Sở, Duyên hà, Lĩnh nam, Trần Phú, Thanh Trì, Yên Mĩ, Vĩnh Tuy.

Cơ cấu diện tích đất trồng vùng bãi nh biểu sau:

Biểu 10: Cơ cấu diện tích đất trồng vùng bãi.

Loại cây DT(ha)1999TL% DT(ha) TL%2000 DT(ha)2001 TL%

Tổng DTGT cây hàng năm 1449,7 100 1417,5 100 1405,5 100 1. Cây lơng thực

- Lúa 195,7 13,5 195 13,8 195 13,9

- Ngô 685 47 645 45,5 645 45,9

- Cây chất bột có củ 48,5 3,3 15,3 1,1 30 2,1

2. Rau đậu các loại 340,5 23,5 456,3 32,2 385,5 27,4

- Rau các loại 322 22,2 356,3 25,1 380,5 27,1

Trong đó rau sạch 89,5 5,9 98 6,9 105 7,5

- Đậu các loại 18,5 1,3 100 7,1 5 0,4

3. Cây công nghiệp 180 12,4 105,9 7,5 150 10,7

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Qua biểu trên ta có thể thấy rằng vùng bãi của huyện trong những năm qua cơ cấu cây trồng có những biến động khá phức tạp. Diện tích gieo trồng cây lơng thực chiếm tỷ trọng lớn nhất với 64,1% năm 1999 và giảm xuống còn 61,9% năm 2001. Trong đó phần lớn là diện tích gieo trồng ngô (chiếm 70% diện tích cây lơng thực). Diện tích gieo trồng cây lơng thực noi chung, ngô nói riêng có chiều hớng giảm xuống. Ngợclại diện tích gieo trồng rau cac loại tăng lên trong đó có rau sạch giá trị kinh tế cao. Năm 1999 tỷ trọng là 22,2%; năm 2000 tăng lên 25,1%; năm 2001 tăng lên 27,1%. Diện tích rau sạch cũng tăng

lên ổn định. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp bao gồm lạc, mía, đậu tơng giảm xuống từ 180 ha năm 1999 còn 150 ha năm 2001.

+ Vùng nội đồng: Phần diện tích còn lại của huyện nằm trong đê.

Biểu 11: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng vùng nội đồng.

Loại cây 1999 2000 2001

DT(ha) TL% DT(ha) TL% DT(ha) TL%

Tổng DTGT cây hàng năm 6569,8 100 6598,9 100 5942,5 100 1. Cây lơng thực - Lúa 5336,3 81,2 5316 80,6 4760 80,1 Trong đó lúa đặc sản 208 3,2 208 3,2 170 2,9 - Ngô 26 0,4 35 0,5 43 0,7 - Cây chất bột có củ 4 0,06 8 0,1 4 0,07

2. Rau đậu các loại 1061,3 16,2 1119,3 17 1003,5 16,9

- Rau các loại 1059,3 16,1 1114,3 16,9 1001,5 16,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó rau sạch 24,5 0,4 44 0,7 40 0,7

- Đậu các loại 2 0,03 5 0,08 2 0,03

3. Cây công nghiệp 20 0,3 21 0,3 22 0,4

4. Cây hàng năm khác 122,2 1,9 99,6 1,5 110 1,9

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Qua bảng trên có thể thấy diện tích cây lơng thực chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vùng nội đồng. Năm 1999 diện tích gieo trồng là 5366,3 ha chiếm tỷ lệ 81,7%, năm 2000 là 5359 ha tỷ lệ 81,2%,năm 2001 là 4807 ha chiếm 80,9% nh vậy diện tích gieo trồng cây lơng thực có xu hớng giảm xuống song tốc độ giảm còn chậm. Trong cơ cấu các loại cây lơng thực thì lúa chiếm phần lớn với diện tích 5336,3 ha năm 1999 và giảm xuống còn 4760 ha năm 2001, trong đó diện tích lúa đặc sản là 208 ha năm 1999 (chiếm tỉ trọng 3,2% tổng diện tích lúa) và giảm xuống còn 170 ha năm 2001(chiếm tỷ trọng 2,9% diện tích lúa cả năm). Diện tích gieo trồng rau các loại, cây công nghiệp và cây hàng năm khác biến động ít, chỉ có rau sạch là biến động với xu hớng tăng lên. Năm 1999 diện tích rau sạch là 24,5 ha, năm 2001 tăng lên 40 ha.Một số loại rau có biến động phức tạp trong đó phải kể đến

diện tích gieo trồng đậu xanh trên địa bàn huyện năm 1999 diện tích đậu xanh là 20,5 ha, năm 2000 là 105 ha, năm 2001 là 11,4 ha. Nhìn chung vùng trong đồng chiếmhầu hết diện tích lúa toàn huyện. Ngợc lại cây lơng thực màu mà chủ yếu là ngô đợc trồng chủ yếu ở vùng bãi và chủ yếu gieo vào vụ xuân, vụ đông. Tỷ lệ diện tích rau sạch vùng bãi chiếm phần lớn trong tổng diện tích rau sạch nhng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích trồng rau của cả huyện nhng có xu hơng tăng lên.

Sự biến động phức tạp của một số loại rau mầu trong thời gian qua là do sự đa dạng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong khi đó huyện lại cha có sự bố trí quy hoạch hợp lý đối với từng vùng sản xuất đồng thời do sự thiế thông tin về thị trờng.

- Năng suất, sản lợng cây trồng theo vùng.

Để thấy rõ tình hình sản xuất trồng trọt đối với từng loại cây trồng của huyện theo vùng, từ đó đề ra phơng hớng lựa chọn và quy hoạch sản xuất từng loại cây trồng tạo ra một cơ cấu cây trồng hợp lý đối ới mỗi vùng, ta có bảng năng suất, sản lợng của cây trồng theo hai vùng đó nh sau:

- Vùng bãi:

Biểu 12: Năng suất, sản lợng cây trồng vùng bãi. Loại cây trồng

chính

1999 2000 2001

NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn)

1. Cây lơng thực - Lúa 41 802,4 44,2 862 41,2 803,4 - Ngô 24,7 1691,95 16,2 1044,9 18,4 1186,8 - Khoai lang 78,6 377,28 83 124,5 85 255 2. Rau - Cải các loại 190,3 1046,65 200 1300 224 1400 - Xu hào 160 560 160,5 481,5 162 486 - bầu bí, mớp 270 756 274 959 296,7 1097,79 - Cà chua 180,8 117,52 181 1230,8 202 1313 Trong đó rau sạch 204,5 1748,47 218,5 218,5 215 2257,5 3. Đậu xanh 8 14,8 13 130 11,4 5,7 - Đỗ tơng 12 21,6 12 15,4 12 18 - Lạc 8,5 132,6 13 117 17,7 238,95 - Mía 250 150 250 150 250 100

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Thanh Trì

Biểu 13: Năng suất sản lợng vùng trong đồng. Loại cây trồng

chính

1999 2000 2001

NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn) NS(tạ/ha) SL(tấn)

- Lúa 41,3 22021,6 44,8 23811 41,6 19806,6 - Ngô 24 624 15,7 48,1 18,9 79,1 - Rau muống 371 24857 385 8490 392 28616 - Cải các loại 190 2299,6 199,9 2297 222 1587 - Xu hào 160 480 159,25 318,5 160,3 207 - bầu bí, mớp 269,5 560,56 274 1341 295 1332,2 - Cà chua 179 286,4 179 317,2 200 113 - Rau sạch 203 497,35 218 915,6 213,5 843

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì.

Nhìn chung, trong ba năm qua, do điều kiện thời tiết không thuận lợi, hàng năm ma lớn vào tháng 6, tháng 7 thờng làm ngập úng diện tích gieo trồng trong đó thiệt hại lớn nhất là lúa đạt không cao, chỉ trên 40 tạ/ha. Năng suất các loại lơng thực màu gồm ngô, khoai cũng không cao (thấp hơn các vùng khác trong nớc).

Vùng trong đồng phù hợp với trồng lúa và một số loại rau, vùng bãi phù hợp với trồng màu, rau đậu. Trên cả hai vùng của huyện năng suất các loại rau khá cao; vùng bãi, năng suất rau nói chung cao hơn vùng trong đồng hơn nữa do có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất rau sạch trong những năm tới vùng bãi sẽ trở thành vùng trọng điểm sản xuất rau sạch cung cấp cho thị trờng địa bàn Hà Nội.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội (Trang 38 - 43)