MỤC LỤC
+ Một nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sinh học với kinh nghiệm truyền thống sản xuất của ngời nông dân để tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt cung cấp cho xã hội. Công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp cũng là một khâu then chốt trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vì nó là một trong những nhân tố quyết định tăng thu nhập cho ngời nông dân, thúc đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, và trang bị công nghệ, vật t thiết bị tiên tiến cho sản xuất nông nghiệp để phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao, sản xuất nông sản hàng hoá.
Nh vậy xác định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải hớng tới một nền sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nh là một mục tiêu chiến l- ợc trong sản xuất nông nghiệp nói chung.
Toàn bộ lãnh thổ huyện Thanh Trì nằm trên vùng có nền địa chất công trình thuộc loại trung bình (kém thuận lợi) và xấu (không thuận lợi), vì vậy khi xây dựng cần phải có các biện pháp kỹ thuật cần thiết để loại trừ những ảnh h- ởng xấu trong thi công và để tăng tuổi thọ của công trình. - Đất phù sa không đợcbồi, giâymạnh: có diện tích 60 ha nằm rải rác ở những nơi trũng, lòng chảo thuộc các xã Đại Kim, Thanh Liệp, Tứ Hiệp, và Ngũ Hiệp, hàng năm bị ngập nớc liên tục vào mùa hè, nên đất thờng ở trong tình trạng yếm khí, tỷ lệmùn khá độ chua PH từ 4,5 - 6 do ảnh hởng của chất hữu cơ.
- Đất cồn cát, bãi cát ven sông: có diện tích 99 ha nằm ở ngoài bãi sông Hổng thuộc xã Vạn Phúc, Thanh Trì, Lĩnh Nam. Hàng năm,nớc ngập bãi cát đ- ợc bồi thêm hoặc bị cuốn đi, do đó địa hình địa mạo luôn bị thay đổi.
Kinh tế huyện Thanh Trì trong thời gian qua đã có những bớc phát triển khá. Ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong kinh tế huyện với hơn 50% trong tổng giá trị sản xuất hàng năm của huyện.
Với mức bình quân lơng thực trên đầu ngời thấp, chỉ đáp ứng đợc phần nào cho nhu cầu sinh hoạt và cung cấp cho chăn nuôi; sản xuất lơng thực hàng hoá của huyện chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không là mục tiêu sản xuất hàng hoá của huyện. Với điều kiện đất chật ngời đông, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá của huyện phải theo hớng sản xuất các loại rau, hoa màu,lúa đặc sản… có giá trị kinh tế cao kết hợp với phát triển chăn nuôi để tận dụng nguồn lực lao.
Tuy nhiên cũng có thể kể ra một số khó khăn nhất định đối với ngành trồng trọt của huyện nh tình trạng ô nhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp từ đô thị và cả nớc thải sinh hoạt cha qua xử lý gây ra tình trạng nhiễm bẩn đối với nhiều sản phẩm trồng trọt ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, điều kiện thời tiết khí hậu của huyện là vùng nhiệt đới vào mùa ma có thể gây úng ngập nhiều diện tích trồng trọt làm giảm năng suất cây trồng; vào mùa rét có thể gây ảnh hởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của một số loại cây trồng.
Địa hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi công thức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa hay một lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm. - Với lực lợng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá phát triển và đặc biệt là gần một thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội nên có khả năng trao đổi, giao lu thuận lợi, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Sự lên xuống bấp bênh của diện tích cây lơng thực màu ở từng năm là do áp dụng giống ngô lai có năng suất cao vào sản xuất và do nhu cầu ngành chăn nuôi của huyện vì sản lợng lơng thực màu chủ yếu là để cung cấp cho ngành chăn nuôi. Xu hào và khoai tây là hai loại rau có diện tích giảm rõ rệt trong đó khoai tây, diện tích năm 1999 là 46 ha giãmuống còn 17 ha năm 2001 vì trong những năm gần đây sản xuất khoai tây kém hiệu quả, để giống khó và giống đắt.
Xét tổng thể, diện tích trồng cây lơng thực màu gồm ngô, khoai lang và khoai sọ trong ba năm qua đã giảm xuống. Trong những nămqua, do tác động của thị trờng nên diện tích gieo trồng rau các loại, đậu, cây công nghiệp và cây hàng năm khác có nhiều biến động phức tạp.
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyện Thanh Trì, nền kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp của huyện nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể. Phát triển nông nghiệp đang đứng trớc bớc ngoặt là sự đa dạng hoá và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng nâng cao năng suất, chất lợng, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoấ, từ doa nâng cao thu nhập cho ngời nông dân.
Vai trò của các cấp lãnh đạo là tìm ra cho sản phẩm nông nghiệp, đảy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuất phát triển. Cùng với sự phân chia thành hai vùng sản xuất trong huyện do điều kiện khác nhau về địa hình, chất đất mà ở mỗi vùng đều có cơ cấu cây trồng riêng.
Tỷ lệ diện tích rau sạch vùng bãi chiếm phần lớn trong tổng diện tích rau sạch nhng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích trồng rau của cả huyện nhng có xu hơng tăng lên. Sự biến động phức tạp của một số loại rau mầu trong thời gian qua là do sự đa dạng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong khi đó huyện lại cha có sự bố trí quy hoạch hợp lý đối với từng vùng sản xuất đồng thời do sự thiế thông tin về thị trờng.
Ngợc lại cây lơng thực màu mà chủ yếu là ngô đợc trồng chủ yếu ở vùng bãi và chủ yếu gieo vào vụ xuân, vụ.
Qua biểu trên ta thấy cơ cấu diện tích các loại cây vụ mùa có những thay. Nh vậy vụ mùa có xu hớng giảm tỷ trọng cay lơng thực, tăng ttỷ trọng cây thực phẩm và cây hàng năm khác.
Trong đó lúa đợc trồng hai vụ mùa và vụ xuân, ngô đợc trồng vào vụ xuân và vụ đông còn lai rau đậu và một số cây hàng năm khác đợc trồng rải rác quanh năm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên. Một số loại rau nh bắp cải, cà chua, khoai tây có xu hớngchuyển sang sản xuất vào vụ đông đáp ứng nhu cầu vào dịp tết khi giá lên quá cao và do đó giá trị kinh tế cao hơn.
Qua hai biểu trên ta thấy năng suất sản lợng cây trồng của huyện theo hai vụ chính là vụ mua và vu xuân không cao.Năng suất lúa cao nhất vào vụ xuân năm 2000 cũng chỉ đạt 48 tạ/ha. Nhng do giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích rau vụ mùa thấp hơn nên diện tích gieo trồng và sản lợng rau sạch vụ mùa giảm đi.
Giá trị sản lợng rau vụ xuân chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau cây lơng thực và tăng lên, trong đó năm 2000 giá trị sản lợng cao nhất với 9127 triệu đồng do diện tích gieo trồng tăng cao. Giá trị sản lợng cây công nghiệp cũng tăng lên từ năm 1999 đến năm 2001 nhng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản xuất vụ xuân.
Cây lơng thực vụ mùa ở tttr chi có lúa, do năng suất tháplại hay bị thiên tai hơn nữa giá lúa mùa cũng thấp hơn lúa chiêm xuân nên diện tích lúa mùa giảm nhanh kéo theo giá trị sản lợng lúa mùa giảm nhanh qua các năm. Cây hàng năm khác bao gồm hoa cây cảnh, cây làmthuốc, cây thức ăn gia súc có giá trị sản lợng chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động phức tạp.
Tỷ trọng giá trị sản lợng lúa xếp thứ hai trong ba nhóm cây trồng chính vụ mùa. Giá trị sản lợng rau các loại vụ mùa chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng nhanh đều đặn qua các năm.
Nh vậy cây lúa cho thu nhập cha tơng xứng với chi phí bỏ ra vào vụ mùa cho nên phần diện tích nào cókhả năng chuyển đổi luôn đợc khuyến khích chuyển đổi sang loại cây trồng khác hay moo hình sản xuất khác có giá trị kinh tế cao hơn.Trong những năm qua huyện đã chuyển đổi đợc một phần diện tích lúa sang thả cá,nuôi tôm.
Lúa là cây trồng chiếm phần lớn diện tích giep trồng của huyện song vì địa hình trũng nên diện tích lúa một phần bị ngập úng hàng năm có thể gây mất trắng hoặc giảm năng suất. Nhìn chung cây lơng thực chủ yếu sử dụng cho ngành chăn nuôi nên trong vài năm qua sản xuất lơng thực màu giảm xuống phù hợp với thực trạng ngành chăn nuôi trong huyện.
Nh vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì bớc đầu đã có hiệu quả khi tăng dần tỷ trọng cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng cây lơng thực. Câylơng thựcmàu gồm ngô, khoai đạt giá trị kinh tế thấp do năng suất rất thấp, đặc biệt ngô giá trị sản xuất chỉ đạt khoảng 3,84 triệu/ha với mức thu nhập gần 2 triệu/ha.
Trong những năm tới cần phải khai thác những điều kiện về khí hậu, thời tiết đất đai của huyện một cách triệt để trên cơ sở kết hợp hài hoà cácngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và ngành nghề khác để khai thác lợi thế của từngngành, tăng diện tích trồng cây ăn quả trên cơ sở mô hình hoá - cây ăn quả - dịch vụ trên địa bàn huyện. - Nguyên nhân: nguyên nhân của tình trạng trên mộtphần là do điều kiện khách quan về điều kiện tự nhiên nh địa hình, đất đai, thời tiết ít thuận lợi đối với sản xuất một số loại cây trồng, sự thiếu vốn,thiếu thông tin và thị trờng cũng là nguyên nhân cản trở quá trình chuyển dịch.
Nhìn chung cơ sở hạ tầng trong đó giao thông, thuỷ loại khá tốt; tình hình cho vay vốn đối với hộ nông dân trực tiếp sản xuất đạt tỷ lệ cha cao trong khi đó chuyển dicj cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện phần nhiều đi từ sự chuyển đổi diện tích gieo trồng nh thay việc sản xuất lúa bằng việc thực hiện những mô hình mới nh nuôi tôm, thả. Mối liên kết với các cơ quan khoa học đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho huyện da nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nh tạo giống cây mới thích hợp với điều kiện của huyện, ứng dụng kỹ thuật canh tác, ứng dụngmáy móc vào các khâu làm đất, thu hoạch… của sản xuất trồng trọt tạo cho sản xuất trồng trọt kịp thời vụ, tăng năng suất và hạ giá thành.