1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10 học kì II thầy nguyễn duy khánh

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 733,29 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 10 – HKII – SINH HỌC 4.0 I-TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG: PHÂN BÀO Câu 1:Trình tự giai đoạn mà tế bào phải trãi qua khoảng thời gian lần nguyên phân liên tiếp gọi là: A Chu kì tế bào B Quá trình phân bào C Phân chia tế bào D Phân cắt tế bào Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm pha theo trình tự: A G1– G2 – S – nguyên phân B G2 – G1 – S – nguyên phân C G1 – S – G2 – nguyên phân D S – G1 – G2– nguyên phân Câu 3: Trong chu kì tế bào thời gian dài là: A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì cuối Câu 4: Hoạt động xảy pha G1 kì trung gian là: A Tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng B Trung thể tự nhân đôi C NST tự nhân đôi D ADN tự nhân đôi Câu 5: Ở người, loại tế bào tồn pha G1 mà gần không phân chia là: A Tế bào tim B Hồng cầu C Bạch cầu D Tế bào thần kinh Câu 6: Hoạt động xảy pha S kì trung gian là: A Tổng hợp chất cần cho trình phân bào B Nhân đôi ADN NST C NST tự nhân đôi D ADN tự nhân đôi Câu 7: Hoạt động xảy pha G2 kì trung gian là: A Tổng hợp chất cần cho trình phân bào B Tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng C Tổng hợp tế bào chất bào quan D Phân chia tế bào Câu 8: Loại TB xảy trình nguyên phân? A Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai hợp tử B Tế bào sinh dưỡng C Tế bào sinh giao tử D Tế bào sinh dục sơ khai Câu 9: Quá trình nguyên phân diễn gồm kì: A Kì đầu, giữa, sau, cuối B Kì đầu, giữa, cuối, sau C Kì trung gian, giữa, sau, cuối D Kì trung gian, đầu, giữa, cuối Câu 10: Trong trình nguyên phân, thoi vô sắc nơi : A Gắn NST B Hình thành màng nhân nhân cho TB C Tâm động NST bám trượt cực TB D Xảy trình tự nhân đơi NST Câu 11: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại có hình thái đặc trưng dễ quan sát vào: A Kỳ B Kỳ cuối C Kỳ sau D Kỳ đầu Câu 12: Ở kỳ sau nguyên phân….(1)….trong NST kép tách tâm động xếp thành hai nhóm….(2)….tương đương, nhóm trượt cực tế bào A (1) : crômatit ; (2) : nhiễm sắc thể B (1) : crômatit ; (2) : nhiễm sắc thể đơn C (1) : nhiễm sắc thể con; (2) : crômatit D (1) : nhiễm sắc thể đơn; (2) : crơmatit Câu 13: Gà có 2n =78 Vào kỳ trung gian, sau xảy tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể tế bào là: A 78 NST đơn B 78 NST kép C 156 NST đơn D 156 NST kép Câu 14: Ở người ( 2n = 46), số NST tế bào kì nguyên phân là: A 23 NST đơn B 46 NST kép C 46 NST đơn D 23 NST kép Câu 15: Ở ruồi giấm, có NST 2n = vào kỳ sau nguyên phân tế bào có: A NST đơn B 16 NST đơn C NST kép D 16 NST kép Câu 16: NST trạng thái kép tồn trình nguyên phân ở: A Kì trung gian đến hết kì B Kì trung gian đến hết kì sau C Kì trung gian đến hết kì cuối D Kì đầu, kì sau Câu 17: Với di truyền học kiện quan trọng phân bào là: A Sự tự nhân đôi, phân ly tổ hợp NST B Sự thay đổi hình thái NST C Sự hình thành thoi phân bào D Sự biến cảu màng nhân nhân Câu 18: Sự tháo xoắn đóng xoắn NST thể phân bào có ý nghĩa: A Thuận lợi cho nhân đôi phân li NST B Thuận lợi cho việc gắn NST vào thoi phân bào C Giúp tế bào phân chia nhân cách xác D Thuận lợi cho tập trung NST Câu 19: Kết nguyên phân từ tế bào mẹ (2n) ban đầu sau lần nguyên phân tạo : A tế bào mang NST lưỡng bội 2n giống TB mẹ B tế bào mang NST đơn bội n khác TB mẹ C tế bào mang NST lưỡng bội n D Nhiều thể đơn bào Câu 20: Số lượng tế bào sinh qua n lần nguyên phân từ tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục sơ khai là: A 2n B 2n C 4n D 2(n) Câu 21: Ý nghĩa trình nguyên phân: A Thực chức sinh sản, sinh trưởng, tái sinh mô phận bị tổn thương B Truyền đạt, trì ổn định NST 2n đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ C Tăng số lượng tế bào thời gian ngắn D Giúp cho trình sinh trưởng phát triển thể Câu 22: Ý nghĩa mặt di truyền nguyên phân xảy bình thường tế bào 2n là: A Sự chia chất nhân cho tế bào B Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp thể lớn lên C Sự nhân đôi đồng loạt quan tử D Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang Câu 23: Từ hợp tử ruồi giấm( 2n = 8) nguyên phân đợt liên tiếp số tâm động có kì sau đợt nguyên phân bao nhiêu? A 128 B 256 C 160 D 64 Câu 24: Bộ NST loài 2n = 14( Đậu Hà lan ), số lượng NST kép, số crômatit, số tâm động kì nguyên phân là: A 14, 28, 14 B 28, 14, 14 C 7, 14, 28 D 14, 14, 28 Câu 25: Số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào sinh 384 tế bào trãi qua lần nguyên phân: A 12 B 22 C 32 D 42 Câu 26: Có tế bào sinh dưỡng ngơ nguyên phân liên tiếp đợt, người ta thấy môi trường nội bào phải cung cấp 2400 NST đơn để hình thành tế bào Bộ NST tế bào sinh dưỡng ngô là: A 75 B 150 C 20 D 40 Câu 27: Một tế bào sinh dưỡng cà chua (2n = 24) thực nguyên phân liên tiếp đợt Ở đợt nguyên phân cuối cùng, vào kì số cromatit là: A 192 B 384 C 96 D Câu 28: Bộ NST lồi kí hiệu AaBbDd, kí hiệu NST lồi kì đầu ngun phân là: A AAaaBBbbDDdd B AABBDD aabbdd C AaBbDd D AaBbDd AaBbDd Câu 29: Loại TB xảy trình giảm phân: A Tế bào sinh dục chín B Tế bào sinh dục sơ khai C Tế bào sinh dưỡng D Tế bào sinh dục sơ khai tế bào sinh giao tử giai đoạn chín Câu 30: Khi giảm phân, tượng trao đổi đoạn cặp NST kép tương đồng xảy ở: A Kì đầu I B Kì sau I C Kì I D Kì cuối I Câu 31: Các hoạt động NST kì đầu giảm phân I theo thứ tự là: (1)- Các NST kép co xoắn (2)-Từng cặp NST kép tương đồng tiếp hợp với (3)- Có thể trao đổi chéo (4)- Các NST kép cặp tương đồng tách rời (5)- NST nhân đôi Phương án đúng: A 2, 3, 4, B 1, 2, 3, C 5, 1, 2, 4, D 5, 2, 3, 4, Câu 32: Hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo kì đầu I giảm phân I: A Làm thay đổi vị trí gen cặp NST kép tương đồng → biến dị tổ hợp B Tạo giao tử đơn bội C Tạo nên đa dạng giao tử D Đảm bảo trình GP diễn bình thường Câu 33: Ý nghĩa trao đổi chéo nhiễm sắc thể giảm phân mặt di truyền A Góp phần tạo đa dạng kiểu gen loài B Tạo ổn định thơng tin di truyền C Duy trì tính đặc trưng cấu trúc nhiễm sắc thể D Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể tế bào Câu 34: Trong giảm phân, NST kép cặp tương đồng di chuyển đến cực đối diện kì: A kì cuối II B kì đầu I C kì I D kì cuối I Câu 35: Kết lần phân bào I giảm phân, từ tế bào tạo ra: A tế bào con, tế bào có n NST kép B tế bào con, tế bào có n NST đơn C tế bào con, tế bào có n NST kép D tế bào con, tế bào có n NST đơn Câu 36: Trong giảm phân, phân li độc lập cặp NST kép tương đồng xảy A kì sau II B kì sau I C kì cuối I D kì cuối II Câu 37: Trong trình giảm phân, NST chuyển từ trạng thái kép sang trạng thái đơn kỳ: A Kỳ sau II B Kỳ sau I C Kỳ đầu II D Kỳ cuối I Câu 38: Kết trình giảm phân là: A tế bào có nhiễm sắc thể n B tế bào có nhiễm sắc thể n C tế bào có nhiễm sắc thể n kép D tế bào có nhiễm sắc thể 2n Câu 39: Mỗi tế bào sinh trứng sau giảm phân tạo nên: A trứng(n) B trứng(n) thể định hướng(n) C trứng(n) thể định hướng(n) D trứng(n) thể định hướng(n) Câu 40: Mỗi tế bào sinh tinh sau giảm phân tạo ra: A tinh trùng(n) thể định hướng(n) B tinh trùng(n) thể định hướng(n) C tinh trùng(n) thể định hướng(n) D tinh trùng(n) Câu 41: Sau GP số lượng NST tế bào giảm nửa vì: A Ở lần phân bào II khơng có tự nhân đơi NST B Ở kì cuối phân bào I có tế bào mang n NST kép C Ở lần phân bào II có phân li cặpNST kép tương đồng D Có lần phân bào liên tiếp Câu 42: Ý nghĩa trình giảm phân là: A Hình thành giao tử có NST n, tạo sở cho trình thụ tinh B Tạo nên nhiều tế bào đơn bội cho thể C Giảm NST tế bào D Giúp cho thể tạo hệ Câu 43: Sự khác biệt trình giảm phân động vật thực vật bậc cao: A Ở TV sau kết thúc GP, tế bào đơn bội tiếp tục nguyên phân số lần B Ở ĐV, giao tử mang NST n TV mang NST 2n C Tế bào trứng động vật có khả vận động D Ở TV tất tê bào đơn bội hình thành sau GP có khả thụ tinh Câu 44: Một lồi có NST lưỡng bội 2n = 24 kì đầu giảm phân I có: A 24 cromatit 24 tâm động B 48 cromatit 48 tâm động C 48 cromatit 24 tâm động D 12 cromatit 12 tâm động Câu 45: Ở ruồi giấm có NST 2n = 8, số NST tế bào ruồi giấm kì sau lần phân bào I giảm phân là: A NST kép B NST đơn C NST kép D NST đơn Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang Câu 46: Trong trình phân bào tế bào người, người ta đếm thấy tế bào có 23 NST kép tập trung mặt phẳng thoi vô sắc thành hàng Tế bào ở: A Kỳ giảm phân II B Kỳ giảm phân I C Kỳ đầu nguyên phân D Kỳ nguyên phân Câu 47: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân tạo 512 tinh trùng Số tế bào sinh tinh A 16 B 32 C 64 D 128 Câu 48: Sau đợt giảm phân 16 tế bào sinh trứng, người ta thấy có tất 1872 NST bị tiêu biến thể định hướng Hiệu suất thụ tinh trứng 50% Bộ NST lưỡng bội ( 2n ) loài số hợp tử tạo là: A 2n = 78 hợp tử B 2n = 78 hợp tử C 2n = 156 hợp tử D 2n = hợp tư Câu 49: Ở gà, 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực giảm phân tạo giao tử Số tinh trùng tạo thành tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà mơi trường cung cấp cho q trình A 240 tinh trùng, 4680 NST đơn B 240 tinh trùng, 2340 NST đơn C 60 tinh trùng, 2340 NST đơn D 60 tinh trùng, 4680 NST đơn Câu 50: Có tế bào sinh dục đực sơ khai ruồi giấm nguyên phân liên tiếp đợt, tế bào tạo giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra: A 128 B 384 C 96 D 372 Câu 51: Điểm giống nguyên phân giảm phân: A Đều có lần nhân đôi NST B Đều xảy tế bào sinh dưỡng C Đều xảy tế bào sinh dục chín D Đều hình thành tế bào có NST giống Câu 52: Hình thức phân bào có thoi phân bào phổ biến sinh vật nhân thực: A.Nguyên phân giảm phân B Phân chia tế bào C Nguyên phân D Giảm phân Câu 53: NST sau nhân đôi không tách mà cịn dính tâm động để: A Phân chia đồng VCDT cho tế bào B Dễ di chuyển mặt phẳng xích đạo C Dễ biến đổi hình thái phân chia tế bào D Trao đổi đoạn NST tạo biến dị Câu 54: NST phải co xoắn cực đại phân chia nhiễm sắc tử cực tế bào để: A Khi phân li cực tế bào không bị rối B Dễ tách phân li C Phân chia đồng VCDT D Dễ biến đổi hình thái phân chia tế bào Câu 55: NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc để: A Tạo cân lực kéo đầu TB thoi vô sắc B Dễ quan sát đếm số lượng NST loài C Dễ tách phân li D Sắp xếp thứ tự NST trước phân li Câu 56: Sau phân chia xong, NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh để: A Nhân đôi ADN, tổng hợp ARN Prơtêin chuẩn bị cho chu kì sau B Nhân đôi ADN C Khôi phục NST lưỡng bội 2n lồi D Tiếp tục chu kì biến đổi hình thái Câu 57: Cơ sở nhân đôi NST là: A Sự nhân đôi ADN B Sự co xoắn tháo xoắn mang tính chu kì NST C Sự tổng hợp Prơtêin tế bào D Sự phân li NST kì sau phân bào CHƯƠNG: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Câu 58: Nội dung sau Sai nói VSV ? A VSV đa dạng phân bố chúng lại hẹp B VSV thể sống nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy C VSV tập hợp SV thuộc nhiều giới có đặc điểm chung định D Phần lớn VSV thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực Câu 59: Những loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật là: A Môi trường tổng hợp, môi trường đất, nước bán tổng hợp B Môi trường tổng hợp, tự nhiên bán tổng hợp C Môi trường đất, nước môi trường sinh vật D Môi trường tổng hợp tự nhiên Câu 60: Căn vào đâu mà người ta chia thành loại mơi trường ni cấy VSV phịng thí nghiệm? A Thành phần chất dinh dưỡng B Thành phần VSV C Mật độ VSV D Tính chất vật lí mơi trường Câu 61:Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Mơi trường mà vi sinh vật sống gọi môi trường: A Tổng hợp B Tự nhiên C Bán tổng hợp D Nhân tạo Câu 62: Căn vào đâu người ta chia VSV thành nhóm khác kiểu dinh dưỡng? A Nguồn lượng nguồn C B Nguồn lượng nguồn H C Nguồn lượng nguồn N D Nguồn lượng nguồn cung cấp C hay H Câu 63: Dinh dưỡng vi khuẩn có nguồn lượng ánh sáng nguồn cacbon chất hữu Đây kiểu dinh dưỡng gì? A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá tự dưỡng D Hố dị dưỡng Câu 64: Hình thức dinh dưỡng nguồn cacbon chủ yếu CO2 lượng ánh sáng gọi là: A Quang tự dưỡng B Hoá tự dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 65: Vi sinh vật hoá dị dưỡng cần nguồn lượng cacbon chủ yếu từ: A Ánh sáng chất hữu B Chất hữu C Chất hữu cacbonic D Ánh sáng cacbonic Câu 66: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2, gọi : A Hoá tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang tự dưỡng Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang Câu 67: Có nhận định Sai nói Vi sinh vật hoá tự dưỡng ? 1- cần nguồn lượng chất vô chất hữu nguồn cacbon từ CO2 2- gồm VK nitrat hóa, VK oxi hóa hiđrơ, ơxi hóa lưu huỳnh 3- cần nguồn lượng ánh sáng nguồn cacbon từ CO2 4- gồm VK lưu huỳnh màu tía màu lục, VK lam, tảo đơn bào 5- cần nguồn lượng nguồn cacbon từ chất hữu 6- gồm Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn VK không quang hợp Phương án trả lời: A B C D Câu 68: Ni cấy vi khuẩn tía mơi trường có nhiều chất hữu sử dụng nguồn lượng ánh sáng Đây vi khuẩn: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng Câu 69: Vi sinh vật sau có kiểu dinh dưỡng khác với VSV cịn lại: A.Tảo đơn bào B Vi khuẩn nitrat hóa C Vi khuẩn lưu huỳnh D Vi khuẩn sắt Câu 70: Loại vi sinh vật sau vi sinh vật quang tự dưỡng? A Vi khuẩn lactic B Tảo đơn bào C Vi khuẩn lam D Vi khuẩn lục khơng chứa lưu huỳnh Câu 71: Có nhóm vi sinh vật sau: (1) VK lam ; (2) VK Nitrat hóa ; (3) VK khơng chứa lưu huỳnh màu lục màu tía ; (4) ĐV nguyên sinh ; (5) Tảo đơn bào Những VSV thuộc kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng quang dị dưỡng là: A 1,5 / B 1,2/4 C 2,3/4 D 1,3/4 Câu 72: Ở vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng sau đây? A Hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng quang tự dưỡng B Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa tổng hợp quang tổng hợp C Quang dị dưỡng, quang hóa dưỡng, hóa dị dưỡng hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng, quang tổng hợp, hóa tự dưỡng quang hóa dưỡng Câu 73: Điểm giống hơ hấp lên men: A Đều phân giải chất hữu cơ, sinh lượng B Xảy mơi trường có nhiều ôxi C Sản phẩm tạo thành D Xảy mơi trường khơng có ơxi Câu 74: Điều thể khác biệt lên men hô hấp vi sinh vật ? A Lên men khơng phải hơ hấp ví dụ q trình dị hố B Chỉ có hơ hấp vi sinh vật ơxi hố glucơzơ C Trong q trình lên men khơng có tham gia chất nhận êlectron từ mơi trường ngồi cịn hơ hấp có D Chỉ có hơ hấp tạo lượng ATP cho vi sinh vật sinh trưởng lên men khơng Câu 75: Q trình oxi hóa chất hữu mà chất nhận điện tử cuối oxi phân tử gọi là: A Hô hấp hiếu khí B Hơ hấp kỵ khí C Hơ hấp D Lên men Câu 76: Những vi sinh vật sinh trưởng mơi trường có nồng độ oxi bình thường gọi là: A VSV kỵ khí bắt buộc B VSV kỵ khí khơng bắt buộc C VSV vi hiếu khí D VSV hiếu khí bắt buộc Câu 77: Qúa trình lên men lactic từ nguyên liệu đường glucôzơ, sản phẩm thu axit lactic hay nhiều loại khác axit lactic phụ thuộc vào yếu tố nào? A Thời gian nuôi cấy B Điều kiện môi trường nuôi cấy C Chủng vi khuẩn lactic D Tốc độ phân giải VSV Câu 78: Trong gia đình, ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? A Muối dưa B Làm tương C Làm nước mắm D Làm giấm Câu 79: Thực phẩm sản phẩm trình lên men lactic: A Tương B Dưa muối C Nước mắm D Rượu bia Câu 80: Làm sữa chua, dưa chua, nem chua ứng dụng trình: A lên men Lactic B lên men Butylic C lên men rượu Etilic D lên men Axetic Câu 81: Làm sữa chua từ sữa đặc có đường theo cách ? A Pha sữa nước sôi, để nguội 400C → cho sữa chua giống vào, đổ cốc nhỏ ủ ấm – 6h → bảo quản lạnh B Dùng nước sôi pha sữa → cho sữa chua giống vào trộn → đổ cốc nhỏ → ủ 400C – 6h → bảo quản tủ lạnh C Pha sữa sữa giống nước sôi, để nguội 400C → ủ ấm 400C vòng – 6h → lấy sữa bảo quản tủ lạnh D Pha sữa nước sôi → cho sữa chua giống → ủ ấm vòng – 6h → đổ sữa vào cốc nhỏ → cho vào tủ lạnh bảo quản Câu 80: Sản phẩm trình sản xuất giấm là: A Axit axêtic, H2O, lượng B Giấm, lượng C Axit axêtic, CO2 , lượng D Axit lactic, H2O, lượng Câu 81: Cách nhận biết trình lên men lactic lên men rượu là: A Lên men lactic có mùi chua lên men rượu có mùi rượu B Lên men lactic có mùi khai lên men rượu có mùi rượu C Lên men lactic lên men rượu có mùi thơm D Lên men lactic lên men rượu tạo sản phẩm có màu khác Câu 82: Những để phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí lên men: A Chất cho chất nhận điện tử cuối B Chất nhận điện tử cuối C Nhu cầu oxi D Chất cho điện tử ban đầu Câu 83: Đặc điểm chung trình tổng hợp VSV: A Sử dụng lượng enzim nội bào để tổng hợp chất B Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu C Sử dụng lượng hóa học hợp chất vơ hay hữu D Sử dụng lượng ánh sáng Câu 84: Vi sinh vật tổng hợp Lipit cách liên kết : Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang A Glicôgen +axit béo B Glixerol + axit béo C Axetyl CoA + axit béo D Glixerol + axit piruvic Câu 85: Ứng dụng ứng dụng tổng hợp vi sinh vật? A Làm rượu vang B Sản xuất sinh khối protein đơn bào C Sản xuất axitamin D Sản xuất chất xúc tác sinh học Câu 86: Sản phẩm trình lên men rượu là: A Rượu êtylic, H2O, lượng B Rượu êtylic, CO2, lượng C Ax lactic, H2O, lượng D Axit lactic, lượng Câu 87: Rượu vang loại thức uống: A Lên men từ dịch trái qua chưng cất B Lên men từ dịch trái không qua chưng cất C Lên men từ đường qua chưng cất D Lên men từ đường không qua chưng cất Câu 88: VSV phân giải protein tạo loại thực phẩm: A Tương B Rượu, bia C Dưa muối D Cà muối Câu 89: Thực phẩm sau sản phẩm q trình phân giải prơtêin? A nước mắm B sữa chua C nước đường D dưa muối Câu 90: Thực phẩm sử dụng VSV phân giải Prôtêin? A Tương B Dưa muối C Cà muối D Rượu, bia Câu 91: Xác động vật thực vật VSV phân giải đất sẽ: A Chuyển thành chất dinh dưỡng cho trồng B Tạo thành CO2 H2O C Góp phần xây dựng chuỗi thức ăn hồn chỉnh D Phân giải chất độc tồn đất Câu 92: Con người khơng ứng dụng q trình phân giải VSV để: A Bảo quản nông, lâm, thủy sản B Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc C Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, phân giải chất độc D Sản xuất bột giặt sinh học, cải thiện công nghiệp thuộc da Câu 93: Hoạt động ứng dụng trình phân giải chất vi sinh vật ? A Ủ phân xanh B Lên men rượu C Tạo sinh khối vitamin lớn D Làm sữa chua CHƯƠNG: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Câu 94: Sinh trưởng vi sinh vật là: A Sự tăng số lượng tế bào kích thước quần thể B Sự tăng số lượng kích thước tế bào C Sự tăng khối lượng kích thước tế bào D.Sự tăng số lượng khối lượng tế bào Câu 95: Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh nhờ: A Kích thước nhỏ B Phân bố rộng C Chúng sử dụng nhiều chất dinh dưỡng khác D Tổng hợp chất nhanh Câu 96: Ý sau đặc điểm phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục? A Điều kiện môi trường trì ổn định B Pha lũy thừa thường vài hệ C Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy D Không rút bỏ chất thải sinh khối dư thừa Câu 97: Khi nói sinh trưởng quần thể vi khuẩn, có phát biểu đúng? 1- Trong ni cấy khơng liên tục có pha: Tiềm phát → Luỹ thừa → Cân → Suy vong 2- Trong nuôi cấy liên tục có pha: Luỹ thừa → Cân 3- Trong nuôi cấy liên tục quần thể VSV sinh trưởng liên tục, mật độ VSV tương đối ổn định 4- Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào quần thể tăng nhanh pha cân 5- Mục đích phương pháp ni cấy để nghiên cứu sản xuất sinh khối Phương án trả lời: A B C D Câu 98: Trật tự trình ST quần thể VSV môi trường nuôi cấy không liên tục A Pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha cân → pha suy vong B Pha tiềm phát → pha cân → pha suy vong C Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân D Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân → pha suy vong Câu 99: Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc: (1) Loại VSV (2) Mức độ sai khác môi trường sinh trưởng với mơi trường trước (3) Giai đoạn trải qua tế bào cấy (4) Tùy kiểu nuôi cấy Phương án đúng: A 1,2 B 1,3,4 C 1,2,3 D 1,4 Câu 100: Nguyên tắc phương pháp nuôi cấy liên tục là: A Luôn lấy sản phẩm nuôi cấy B Luôn đổi môi trường lấy sản phẩm nuôi cấy C Không lấy sản phẩm nuôi cấy D Luôn đổi môi trường không cần lấy sản phẩm nuôi cấy Câu 101: Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng quần thể vi khuẩn đạt cực đại không đổi pha: A Cân luỹ thừa B Tiềm phát suy vong C Tiềm phát luỹ thừa D Luỹ thừa Câu 102: Thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi gọi là: A Thời gian nuôi cấy B Thời gian hệ( g) C Thời gian phân chia D Thời gian sinh trưởng Câu 103: Trong thời gian 100 phút, từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào bao nhiêu? A B 60 phút C 40 phút D 20 phút Câu 104: Có tế bào vi sinh vật, thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau bao nhiêu? A B 16 C 32 D 64 Câu 105: Nuôi cấy chủng vi khuẩn vào mơi trường dinh dưỡng thích hợp, mơi trường ml Chủng thứ với 10 tế bào, chủng thứ hai với 2.102 tế bào Sau h nuôi cấy số lượng chủng một: 8.108 tế bào/ml, chủng thứ hai: 106 tế bào/ml Thời gian hệ chủng là: A 30 25 phút B 25 30 phút C 40 35 phút D 35 40 phút Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang Câu 106:Trong quần thể nuôi cấy vi sinh vật, số lượng tế bào ban đầu 100 Sau 120 phút số lượng tế bào quần thể 800 Thời gian hệ quần thể là: A 30 phút B 40 phút C 50 phút D 60 phút Câu 107: Nếu bắt đầu nuôi 13 tế bào vi khuẩn sau giờ, lượng tế bào đạt 208 Thời gian hệ bao nhiêu? A 60 phút B 30 phút C 45 phút D 120 phút Câu 108: Số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau nuôi cấy thu 320.000 tế bào Thời gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào, biết số lượng tế bào ban đầu cấy vào 104, thời gian hệ VK 400C 20 phút A 1giờ 30 phút B 1giờ 45 phút C 1giờ 20 phút D 1giờ 40 phút Câu 109: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào Thời gian hệ 20 phút, số tế bào quần thể sau là: A 104 23 B 104 25 C 104 24 D 104 26 Câu 110: Hình thức sinh sản hầu hết SV nhân sơ là: A Phân đôi B Nảy chồi C Tiếp hợp D Tạo bào tử Câu 111: Vi sinh vật sau sinh sản bào tử vơ tính bào tử hữu tính? A Nấm mốc B Xạ khuẩn C Vi khuẩn D Động vật nguyên sinh Câu 112: Vi sinh vật thường sinh sản nảy chồi? A Nấm men B Nấm rơm C Vi khuẩn D Động vật nguyên sinh Câu 113: Ưu điểm sinh sản bào tử so với hình thức sinh sản khác là: A Giúp cho vi sinh vật có khả phát tán rộng, hạn chế tác động có hại mơi trường B Tiết kiệm thời gian C Tiết kiệm vật chất D Tạo số lượng lớn tế bào thời gian ngắn Câu 114:Vi sinh vật sống kí sinh thể người thuộc nhóm vi sinh vật sau đây? A Nhóm ưa nóng B Nhóm ưa lạnh C Nhóm ưa ấm D Nhóm chịu nhiệt Câu 115: Chất số chất sau vừa dùng để bảo quản thực phẩm, vừa dùng để nuôi cấy vi sinh vật ? A Đường, muối ăn hợp chất có sữa B Muối ăn hợp chất phenol C Đường chất kháng sinh D Đường muối ăn Câu 116: VSV ưa thẩm thấu sinh trưởng bình thường mơi trường: A Axit B Dầu, mỡ C Các loại mứt D Nghèo dinh dưỡng Câu 117: Cơ chế tác động hợp chất phênol gì? A.Thay đổi khả cho qua lipit màng sinh chất B Sinh ơxi ngun tử có tác dụng ơxi hố mạnh C Biến tính prơtêin, loại màng tế bào D Ơxi hố thành phần tế bào Câu 118: Để khử trùng phịng thí nghiệm, bệnh viện người ta thường sử dụng hợp chất phenol vì: A gây biến tính protein B diệt khuẩn có tính chọn lọc C làm bất hoạt protein D oxi hóa thành phần TB Câu 119: Trong chất hữu sau, chất yếu tố sinh trưởng vi khuẩn E Coli? A.Triptophan B Các axít amin C Các Enzim D Các vitamin Câu 120: Vì rửa rau sống nên ngâm nước muối pha – 10 phút? A.Vì nước muối gây dãn nguyên sinh làm cho vi sinh vật bị vỡ B.Vì nước muối vi sinh vật khơng phát triển C.Vì nước muối gây co nguyên sinh, vi sinh vật không phân chia D.Vì nước muối làm vi sinh vật chết Câu 121: Cơ chế tác động Iôt gì? A Thay đổi khả cho qua lipit màng sinh chất B Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ơxi hố mạnh C Biến tính prơtêin, loại màng tế bào D Ơxi hố thành phần tế bào Câu 122: Các tia tử ngoại thường : A Ion hóa prơtêin axit nuclêic VSV B Thiêu đốt VSV, gây chết C Không gây đột biến VSV D Gây biến tính axit nuclêic Câu 123: Clo sử dụng để kiểm soát sinh trưởng vi sinh vật lĩnh vực: A Khử trùng phịng thí nghiệm B Khử trùng dụng cụ nhựa, kim loại C Tẩy trùng bệnh viện D.Thanh trùng nước máy Câu 124: Các tia Rơnghen, tia Gamma : A Ion hóa prôtêin axit nuclêic VSV B Thiêu đốt VSV, gây chết C Không gây đột biến VSV D Gây nước VSV, gây chết Câu 125: Chất sau có nguồn gốc từ hoạt động vi sinh vật có tác dụng ức chế hoạt động vi sinh vật khác? A Chất kháng sinh B Axit amin C Các hợp chất cacbonhiđrat D Axit pyruvic Câu 126: Đối với số vi sinh vật, chất sau coi yếu tố sinh trưởng ? A Chất kháng sinh B Các chất ơxyhóa C Axit amin vitamin D Các enzim CHƯƠNG: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Câu 127: Đặc điểm chủ yếu sau virut mà người ta coi virut dạng sống ? A Khơng có cấu tạo tế bào B Cấu tạo bao gồm vỏ prôtêin lõi axit nuclêic C Trong tế bào chủ có khả sinh sản sinh trưởng D Có khả lây lan từ cá thể sang cá thể khác Câu 128: HIV xâm nhập làm tan tế bào limphô T người vì: A HIV khơng thể tồn bên ngồi tế bào chủ B Mỗi loại vi rut xâm nhập vào số tế bào định C Gai glicôprôtêin chúng đặc hiệu với thụ thể tế bào limphơ T người D Kích thước chúng nhỏ nên xâm nhập vào tế bào limphô T người Câu 129: Capsôme là: A Đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang B Lõi virut C Các gai glicoprotein D Phức hệ vỏ capsit lõi axit nuclêic Câu 130: Virut ADN virut ARN là: (1).VR đậu mùa (2) VR viêm gan B (3).VR cúm (4) VR viêm não Nhật Bản (5) phagơ Phương án đúng: A 1,2,5/ 3,4 B 1,2,4/3,5 C 1,2,3/4,5 D 1,3/2,4,5 Câu 131: Vi rut khảm thuốc có dạng cấu trúc sau ? A Cấu trúc xoắn B Phối hợp cấu trúc xoắn khối C Cấu trúc hình trụ D Cấu trúc khối Câu 132: Giai đoạn hình thành mối liên kết hóa học đặc hiệu thụ thể virut tế bào chủ gọi là: A Lắp ráp B Hấp phụ C Sinh tổng hợp D Xâm nhập Câu 133: Để phòng virut kí sinh vi sinh vật cần: (1).Tiêu diệt vật trung gian truyền virut (2).Vệ sinh dụng cụ nuôi cấy (3).Chọn giống kháng virut (4).Vệ sinh thể Phương án đúng: A 1, B 1, 2, C 3, D 2, Câu 134: Bệnh sau bệnh truyền nhiễm thường gặp virut? A.Viêm gan B.Sởi C Lao D Bại liệt Câu 135: Miễn dịch đặc hiệu gồm: A Các loại miễn dịch tự nhiên, bẩm sinh B Các loại miễn dịch thể dịch C Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào D Các loại miễn dịch nhân tạo Câu 136: Chỉ tiêm phòng vacxin khi: A Đang bị kháng nguyên xâm nhập vào thể B Cơ thể mắc bệnh lần C Biết bệnh có thực nguy hiểm hay không D Cơ thể khỏe mạnh Câu 137: Các yếu tố sau: (1) Nước mắt (2) Dịch axit dày (3) Kháng nguyên (4) Đại thực bào (5) Máu (6) Tế bào T độc Tổ hợp loại miễn dịch không đặc hiệu là: A.1, 2, 3, B.1, 2, 4, C.1, 2, D 2, 3, 5, Câu 138: Virut gây bệnh vào thể tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi là: A HIV B dại C đậu mùa D viêm não Câu 139: Sau nhiễm phagơ tái tổ hợp có mang gen tổng hợp inteferon vào VK E.Coli, khâu sẽ: A Tách sản phẩm interferon B Nuôi nồi lên men C Quay li tâm D Loại bỏ tạp chất Câu 140: Nulêôcapsit là: A Phức hợp axit nuclêic glixêrol B Phức hợp vỏ capsit lõi axit nuclêic C Phức hợp vỏ capsit đường ribôzơ D Phức hợp vỏ prơtêin bên ngồi bên chứa lõi ADN ARN Câu 141: Virut di chuyển từ tế bào sang tế bào khác nhờ vào: A Các cầu sinh chất nối tế bào B Qua chất thải tiết từ máy Gôngi C Sự di chuyển bào quan D Hoạt động nhân tế bào Câu 142: Vi rut gây bệnh cho nguời, vật nuôi trồng, có vai trị quan trọng sản xuất chế phẩm y học Vai trị là: A Xâm nhập vào tế bào vi khuẩn làm tan tế bào vi khuẩn gây hại B Nuôi vi rut để sản xuất intêfêron C Nuôi vi rut để sản xuất insulin D Công cụ chuyển gen từ tế bào người vào tế bào vi khuẩn Câu 143: Vi sinh vật gây bệnh hội vi sinh vật… A kết hợp với loại virut để công vật chủ B công vật chủ chết C lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công D cơng vật chủ có sinh vật khác công Câu 144: Khi giẫm phải dây kẽm gai, đến bệnh viện tiêm: A Huyết chống vi trùng uốn ván B Vacxin phòng vi trùng uốn ván C Thuốc kháng sinh D Thuốc bổ Câu 145: Điều kiện để có miễn dịch đặc hiệu là: A Xảy có virut xâm nhập B Xảy có kháng nguyên xâm nhập C Xảy có vi khuẩn xâm nhập D Xảy có kháng thể xâm nhập Câu 146: Virut thực vật xâm nhiễm tế bào lan truyền bệnh theo đường: A Nhờ côn trùng hay qua vết trầy xước B Nhờ thụ thể bề mặt tế bào C Nhờ cầu sinh chất nối tế bào D.Nhờ trùng, gió, nước Câu 147: Nội dung xâm nhập Virut kí sinh động vật? A Sau bám thụ thể, Virut đưa hệ nucleocapsit vào tế bào chủ, sau "cởi áo" protein B Sau bám thụ thể,Virut bơm axitnucleic vào tế bào chủ C Sau bám thụ thể, Virut tự tổng họp vật chất D Sau bám thụ thể, Virut xâm nhập vào lắp ráp thành phần tạo Virut hoàn chỉnh Câu 148: Là loại prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết chống lại virut, tế bào ung thư tăng cường khả miễn dịch gọi là: A Chất kháng thể B Enzim C Hoocmon D Intefêron Câu 149: Để gây bệnh truyền nhiễm, cần có đủ điều kiện: A Độc lực đủ mạnh + Không có kháng thể + Hệ hơ hấp suy yếu B Đường xâm nhiễm phù hợp + Độc lực đủ mạnh + Số lượng nhiễm đủ lớn C Hệ miễn dịch yếu + Hệ tiêu hóa yếu + Số lượng nhiễm đủ lớn D Có virut gây bệnh + Mơi trường sống thuận lợi phát bệnh + Đường xâm nhiễm phù hợp Câu 150: Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn theo trình tự: A hấp phụ → xâm nhập → sinh tổng hợp → lắp ráp → phóng thích B hấp phụ → xâm nhập → lắp ráp → sinh tổng hợp → phóng thích C hấp phụ → lắp ráp → sinh tổng hợp → xâm nhập → phóng thích Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chun Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang D hấp phụ → lắp ráp → xâm nhập → sinh tổng hợp → phóng thích Câu 151: Trong thể người, HIV hoạt động nào? A làm giảm hồng cầu, người yếu dần, vi sinh vật lợi dụng để công B gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 đại thực bào) C kí sinh, phá hủy làm giảm hồng cầu, làm cho người bệnh thiếu máu, người yếu dần, vi sinh vật lợi dụng để cơng D kí sinh phá hủy hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu Câu 152: Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn virut A khơng có hình dạng đặc thù B có kích thước vơ nhỏ bé C sống kí sinh nội bào bắt buộc D có hệ gen chứa loại axit nucleic Câu 153: Phát biểu khơng nói virut? A Dạng sống khơng có cấu tạo tế bào B Là dạng sống đơn giản C Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào D Cấu tạo từ thành phần Prôtêin axit nuclêic Câu 154: Đặc điểm chứng minh virut dạng trung gian thể sống thể không sống? A Vật chất di truyền ADN ARN B Kí sinh nội bào bắt buộc C Cấu trúc đơn giản D Hình thái đơn giản Câu 155: Đối với người nhiễm HIV, người ta tìm thấy virut A máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo B nước tiểu, mồ hôi C đờm, mồ hôi, nước bọt miệng D nước tiểu, đờm, nước bọt miệng Câu 156: Nếu trộn axit nucleic virut chủng B với nửa protein chủng virut A nửa protein chủng virut B chủng virut lai có dạng: A vỏ giống A B, lõi giống B B vỏ giống A, lõi giống B C giống chủng A D giống chủng B Câu 157: Miễn dịch không đặc hiệu là: A Loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh B Xuất sau bị bệnh tự khỏi C Xuất sau tiêm vacxin vào thể D Khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Câu 158: Đặc điểm điểm giống bệnh AIDS, lậu, giang mai? A Truyền từ mẹ sang B Khi nhiễm virut hay vi khuẩn → không thấy biểu bệnh C Khả lây truyền cao D Nguyên nhân chủ yếu quan hệ tình dục bừa bãi xã hội Câu 159: Đối tượng tác động virut HIV là: A Bạch cầu LimphoT4 B Bạch cầu C Hồng cầu D Tiểu cầu Câu 160: Khi điểm thụ thể loại virut vi khuẩn bị phá vỡ khơng xảy tượng sau đây? A phagơ hấp thụ bề mặt tế bào vi khuẩn B không xảy phản ứng hóa học tương ứng C phagơ bị tan biến D phagơ xâm nhập vào vi khuẩn II-TỰ LUẬN – BÀI TẬP: Câu 1: a, Hình vẽ sau mô tả tế bào thể lưỡng bội kì nào? trình phân bào nào? Biết khơng xảy đột biến, kí hiệu chữ kí hiệu cho NST? AA AA aa aa BB bb BB bb DD dd DD dd HÌNH HÌNH A A a a A A a a B B b b D D d d B b B b D D d d HÌNH 3-A HÌNH 3-B HÌNH b, Mơ tả tóm tắt diễn biến NST kì nguyên phân Nêu ý nghĩa, kết q trình ngun phân? c, Mơ tả tóm tắt diễn biến NST kì giảm phân Nêu ý nghĩa, kết trình giảm phân? d, Mối quan hệ trình: nguyên phân, giảm phân thụ tinh Câu 2: Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang a, Nêu khái niệm vi sinh vật? Vẽ đồ thị sinh trưởng vi khuẩn hai điều kiện nuôi cấy b, Trong q trình làm rượu nho (ni cấy nấm men), cho biết: - Môi trường nuôi cấy liên tục hay không liên tục? - Dừng nuôi cấy pha để rượu nho ngon chất lượng tốt nhất? c, Trong q trình làm sữa chua (ni cấy vi khuẩn lactic), sau khoảng 10 – 12 giờ, dừng lên men, để sữa chua vào tủ lạnh Hãy cho biết: - Môi trường nuôi cấy liên tục hay không liên tục? - Dừng nuôi cấy pha để sữa chua ngon chất lượng tốt nhất? Câu 3: a, So sánh khác biệt cấu tạo hoạt động sống virut vi khuẩn ? b,Trình bày chu trình nhân lên vi rut tế bào chủ ? Cách nhân lên phagơ HIV tế bào chủ có điểm khác biệt ? c, HIV /AIDS gì? Trình bày giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS biện pháp phòng tránh ? Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm xã hội? Câu 4: a, Miễn dịch gì? Trình bày loại miễn dịch sinh vật? b, Với ba loại bệnh sốt người muỗi vật chủ trung gian: sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, sốt rét; bệnh có thuốc đặc trị, bệnh không? Tại sao? Câu 5: Hãy giải thích: a, Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng vi sinh vật ? Vì nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trước lưu giữ tủ lạnh ?-b, Xà phịng có phải chất diệt khuẩn khơng? Vì sao? Tại giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? c, Hãy kể chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình? Vì sao, sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh? d, Vì trẻ em ăn nhiều kẹo thường bị sâu răng? e, Vì sao, thực phẩm để bảo quản, thường: phơi khô rau, củ; ướp muối thịt cá? Bài tập 1: Một lồi có NST 2n = 24 Có tế bào sinh dưỡng tham gia nguyên phân liên tiếp lần a, Tính số TB tạo thành? b, Tính tổng số NST có tất tế bào? c, Tính số NST mơi trường cung cấp? Bài tập 2: Một nhóm có tế bào sinh dục đực sơ khai gà (2n = 78) nguyên phân liên tiếp số đợt thấy môi trường nội bào cung cấp 9672 NST đơn Các tế bào sinh giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh tinh trùng 3,125%, cuả trứng 50% a, Tính số đợt nguyên phân tế bào cho? b, Tính số gà sinh ra? (biết tỉ lệ nở 100%) c, Xác định số tế bào sinh trứng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN SINH HỌC 10 CB HỌC KỲ – NĂM HỌC: 2016 - 2017 Câu 1: a, Hình vẽ sau mơ tả tế bào thể lưỡng bội kì nào? q trình phân bào nào? Biết khơng xảy đột biến, kí hiệu chữ kí hiệu cho NST? AA AA aa aa BB bb BB bb DD dd DD dd HÌNH 1: Kỳ I GP HÌNH 2: Kỳ NP Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang A A a a A A a a B B b b D D d d B b B b D D d d HÌNH 3-A: Kỳ sau II GP HÌNH 3-B: Kỳ sau II GP HÌNH 4: Kỳ sau NP b, Mơ tả tóm tắt diễn biến NST kì nguyên phân Nêu ý nghĩa, kết trình nguyên phân? Các giai đoạn phân chia Phân chia nhân Phân chia TBC Ý nghĩa nguyên phân Diễn biến kì - NST nhân đơi thành NST kép, bắt đầu xoắn lại Kì đầu - Màng nhân nhân tiêu biến - Thoi vô sắc hình thành Kì - NST kép đóng xoắn cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Kì sau - Mỗi NST kép tách tâm động thành NST đơn trượt cực TB - TB chất phân chia, tách TB mẹ thành TB Kì cuối - Màng nhân nhân hình thành - Thoi vô sắc tiêu biến * Ý nghĩa sinh học: - SV đơn bào, nguyên phân chế sinh sản - SV đa bào: làm tăng số lượng TB giúp thể lớn lên, tái sinh mô, quan bị tổn thương - Đảm bảo NST TB giống TB mẹ * Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô * Kết quả: Từ tế bào mẹ (2n) tế bào (2n) c, Mô tả tóm tắt diễn biến NST kì giảm phân Nêu ý nghĩa, kết trình giảm phân? Các kì Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Ý nghĩa giảm phân Diễn biến kì Giảm phân I Giảm phân II - NST nhân đơi thành NST kép dính tâm động - NST không nhân đôi, bắt đầu co xoắn lại - Các cặp NST kép tương đồng bắt cặp với (tiếp hợp) sau - Màng nhân nhân biến tách ra, xảy trao đổi đoạn (trao đổi chéo) - Thoi vô sắc xuất - NST kép bắt đầu co xoắn lại - Thoi vơ sắc hình thành - Màng nhân nhân tiêu biến - Các cặp NST kép xoắn cực đại, di chuyển mặt phẳng xích - NST kép xoắn cực đại Các NST kép tập đạo xếp thành hàng trung thành hàng mặt phẳng xích đạo - Mỗi NST kép cặp tương đồng thoi vô sắc - Mỗi NST kép tách tâm động thành NST kéo cực tế bào đơn tiến cực tế bào - Ở cực NST kép dãn xoắn - Màng nhân nhân xuất - Màng nhân nhân xuất - Thoi vô sắc biến - Thoi vô sắc tiêu biến - TB chất phân chia thành TB con( n NST - TB chất phân chia tạo thành TB (n NST kép khác đơn) nguồn gốc ) - Giảm phân tạo giao tử đơn bội, qua thụ tinh NST lưỡng bội khôi phục - Sự PLĐL trao đổi chéo cặp NST kép tương đồng tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc + kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qua thụ tinh → hợp tử mang tổ hợp NST khác nhau( biến dị tổ hợp) → đa dạng sinh vật( KH KG) → nguồn nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống - Sự phối hợp trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST đặc trưng loài * Kết quả: tế bào sinh dục chín (2n) → tế bào (n) → giao tử(n) Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 10 d, Mối quan hệ trình: nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Nhờ nguyên phân mà hệ tế bào khác chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài - Nhờ giảm phân tạo nên giao tử đơn bội để thụ tinh khôi phục lại NST lưỡng bội - Nhờ thụ tinh kết hợp NST đơn bội tinh trùng với NST đơn bội trứng để hình thành NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho tương đối ổn định Câu 2: a, Nêu khái niệm vi sinh vật? Vẽ đồ thị sinh trưởng vi khuẩn hai điều kiện nuôi cấy * Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: - Có kích thước hiển vi - Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh - Có khả thích ứng cao với môi trường sống *Vẽ đồ thị sinh trưởng vi khuẩn hai điều kiện nuôi cấy SL tế bào SL tế bào Thời gian b, Trong trình làm rượu nho (nuôi cấy nấm men), cho biết: Thời gian - Môi trường nuôi cấy môi trường nuôi cấy không liên tục - Dừng nuôi cấy cuối pha lũy thừa, đầu pha cân để rượu nho ngon chất lượng tốt c, Trong trình làm sữa chua (ni cấy vi khuẩn lactic), sau khoảng 10 – 12 giờ, dừng lên men, để sữa chua vào tủ lạnh Hãy cho biết: - Môi trường nuôi cấy môi trường nuôi cấy không liên tục - Dừng nuôi cấy cuối pha lũy thừa, đầu pha cân để sữa chua ngon chất lượng tốt Câu 3: a, So sánh khác biệt cấu tạo hoạt động sống virut vi khuẩn ? Điểm so sánh Vi khuẩn Vi rut Cấu tạo Khơng có cấu tạo tế bào Có cấu tạo tế bào Vật chất di truyền Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Sinh sản Không tự sinh sản độc lập được, sinh sản tế bào chủ Có khả tự sinh sản độc lập Hoạt động sống Sống kí sinh bắt buộc tế bào chủ Sống nhièu loại môi tường khác b,Trình bày chu trình nhân lên vi rut tế bào chủ ? Cách nhân lên phagơ HIV tế bào chủ có điểm khác biệt ? * Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn: - Sự hấp phụ: Gai glicoprotein virut phải đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ - Xâm nhập: + Đối với phagơ : theo chế cởi bỏ vỏ bên ngoài, đưa lõi vào + Đối với vi rut động vật: đưa nguyên hạt vào - Sinh tổng hợp : Tổng hợp lõi vỏ nhờ vật chất tế bào chủ - Lắp ráp: vỏ lõi kết hợp thành hạt virut - Phóng thích: vi rut phá vỡ tế bào ạt chui c, HIV /AIDS gì? Trình bày giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS biện pháp phòng tránh ? Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm xã hội? * Khái niệm: - HIV: virut gây suy giảm miễn dịch người Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 11 - AIDS: bệnh Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, virut HIV gây  Các tế bào thường bị virut HIV công tế bào hệ thống miễn dịch như: đại thực bào, tế bào LymphoT * Các giai đoạn phát triển bệnh: - Giai đoạn sơ nhiễm( tuần tháng): không biểu triệu chứng biểu nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng( – 10 năm): số lượng tế bào Limpho T – CD giảm dần 200 – 500 tb/ml - Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS: số lượng tế bào Limpho T – CD  200 tb/ml; bệnh hội xuất có biểu sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, trí, viêm da, cuối khơng thể khỏi chết * Biện pháp phòng ngừa: - Hiểu biết HIV/ AIDS, tuyên truyền giáo dục phòng chống HIV/ AIDS - Có lối sống lành mạnh, chung thủy vợ chồng - Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt - Loại trừ tệ nạn xã hội * Nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội? - Thời gian ủ bệnh HIV lâu đến 10 năm Sau phơi nhiễm (cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh), người bệnh bị sốt nhẹ, đau đầu, hạch thời gian ngắn nên dễ nhầm với bệnh khác - Sau thời kì đến giai đoạn không biểu triệu chứng Chỉ thể bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, vi sinh vật hội công thể để gây triệu chứng AIDS - Khi chưa biểu triệu chứng, người bệnh khơng biết bị nhiễm HIV nên khơng có biện pháp phòng ngừa, dễ lây lan cho người thân cộng đồng Câu 4: a, Miễn dịch gì? Trình bày loại miễn dịch sinh vật? - Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh - Các loại miễn dịch sinh vật: + Miễn dịch không đặc hiệu: miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh, khơng phân biệt loại kháng nguyên + Miễn dịch đặc hiệu: miễn dịch hình thành để đáp ứng lại cách đặc hiệu xâm nhập kháng nguyên lạ Chia loại: Miễn dịch thể dịch: sản xuất kháng thể (máu, bạch huyết), limphô B Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào limphô T độc b, Với ba loại bệnh sốt người muỗi vật chủ trung gian: sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, sốt rét; bệnh có thuốc đặc trị, bệnh khơng? Tại sao? - Sốt rét: kí sinh trùng - Sốt xuất huyết viêm não virut kí sinh gây - Khi nhiễm virut gây bệnh khơng có thuốc đặc trị Nguyên nhân: virut kí sinh tế bào nhân tế bào chủ → tránh tiêu diệt thuốc kháng sinh thuốc khơng thể tiếp cận để trực tiếp tiêu diệt Câu 5: Hãy giải thích: a, Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng vi sinh vật ? Vì nên đun sơi lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa, thơng qua hoạt tính enzim tế bào Do làm cho VSV sinh trưởng nhanh hay chậm Nhiệt độ cao làm biến tính prơtêin axit nuclêic, nhiệt độ thấp kìm hãm sinh trưởng VSV - Các thức ăn dư thường nhiễm VSV, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sơi lại b, Xà phịng có phải chất diệt khuẩn khơng? Vì sao? Tại giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? - Xà phịng khơng phải chất diệt khuẩn có tác dụng loại khuẩn xà phịng tạo bọt rửa vi sinh vật trơi - Có thể giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh ngăn giữ thức ăn tủ lạnh thường có nhiệt độ C – 10C , nhiệt độ vi sinh vật kí sinh gây bệnh bị ức chế c, Hãy kể chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình? Vì sao, sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh? - chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình: thuốc tím, kháng sinh, cồn, nước giaven, - Trong sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn lactic tạo mơi trường axit, pH thấp ức chế vi khuẩn kí sinh gây bệnh( VK gây bệnh thường sống điều kiện pH trung tính) Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 12 d, Vì trẻ em ăn nhiều kẹo thường bị sâu răng? Khi ăn kẹo, làm vệ sinh khơng sau thời gian (đặc biệt ngủ), vi khuẩn miệng phân giải đường, chất hữu tạo chất có tính axít cao → làm trẻ chóng hư e, Vì sao, thực phẩm để bảo quản, thường: phơi khô rau, củ; ướp muối thịt cá? - Đối với rau, củ thường phơi khô để giảm hàm lượng nước (giảm độ ẩm) để ức chế sinh trưởng vi khuẩn ( vi khuẩn cần nước để sinh trưởng) - Đối với thịt, cá: ướp muối để tăng nồng độ muối tạo chênh lệch áp suất thẩm thấu, nước tế bào vi sinh vật bị rút hết ngoài, làm VSV chết ức chế sinh trưởng sinh sản Bài tập 1: Một lồi có NST 2n = 24 Có tế bào sinh dưỡng tham gia nguyên phân liên tiếp lần a, Tính số TB tạo thành? b, Tính tổng số NST có tất tế bào? c, Tính số NST mơi trường cung cấp? Hướng dẫn giải: a, số tế bào tạo thành: 24 = 48 TB b, số NST có tất TB con: 48 24 = 1152 NST c, số NST môi trường cung cấp: 1152 – 3.24 =1080 NST Bài tập 2: Một nhóm có tế bào sinh dục đực sơ khai gà (2n = 78) nguyên phân liên tiếp số đợt thấy môi trường nội bào cung cấp 9672 NST đơn Các tế bào sinh giảm phân tạo giao tử bình thường Biết hiệu suất thụ tinh tinh trùng 3,125%, cuả trứng 50% a, Tính số đợt nguyên phân tế bào cho? b, Tính số gà sinh ra? (biết tỉ lệ nở 100%) c, Xác định số tế bào sinh trứng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh ? Hướng dẫn giải: a, Gọi k số lần nguyên phân tế bào cho, (k  Z+) b, Số tế bào sinh tinh tạo : x 2k = 28 Số tinh trùng tạo sau giảm phân : 128 x = 512 Số hợp tử tạo ra: 512 x 3,125% = 16 c, Số tế bào trứng tạo sau giảm phân : 16 x 100/ 50 = 32 Số tế bào sinh trứng cần thiết : 32 /1 = 32 Ta có: x 2n x (2k – 1) = 9672  k = BỘ CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN TẬP Câu Trình bày diễn biến q trình nguyên phân? - Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): chia làm kì kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối Diễn biến kì: + Kì đầu: NST kép sau nhân đơi kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân nhân biến mất; thoi phân bào dần xuất + Kì giữa: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành hàng dọc mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào đính vào phía NST tâm động + Kì sau: nhiễm sắc tử NST kép tách phân ly đồng thoi phân bào cực tế bào + Kì cuối: NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh; màng nhân nhân xuất - Phân chia tế bào chất: + Xảy kì cuối sau hồn tất việc phân chia vật chất di truyền + Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào Các tế bào động vật phân chia tế bào chất cách thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo, cịn tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào mặt phẳng xích đạo Câu Quá trình phân chia tế bào chất động vật thực vật có khác nhau? - Đối với TB động vật: phân chia TBC cách thắt MSC MP xịch đạo từ vào - Đối với TB thực vật: phân chia TBC cách tapoj thành TB MP xịch đạo từ Câu Tại NST lại xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc từ sau phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở dạng sợi mảnh ? - Các NST xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trình phân bào phân chia đồng vật chất di truyền mà không bị rối loạn - Sau phân chia xong, NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh giúp thực việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN prơtêin, chuẩn bị cho chu kì sau Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 13 Câu Tại NST phải co xoắn tối đa trước bước vào kì sau? - Vì kỳ sau: NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - NST phải co xoắn tối đa vào kì để NST đơn dễ dàng phân li cực tế bào mà không bị rối Câu Hãy mơ tả q trình phân bào tế bào nhân sơ Nêu khác phân bào sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Khi chuẩn bị phân bào, ADN dính vào tế bào chất, bắt đầu nhân đơi - Sau nhân đơi AND dính vào điểm tách màng - Tế bào lớn, ADN tách xa Màng sinh chất thành tế bào vi khuẩn sinh trưởng vào phía trong, thành ngăn đôi, chia tế bào vi khuẩn thành tế bào VK có kích thước ADN giống * Q trình phân bào tb nhân sơ khơng có hình thành thoi phân bào →phân bào khơng tơ Q trình phân bào sinh vật nhân thực có hình thành thoi phân bào→phân bào có tơ Câu Tại NST sau nhân đôi không tách mà dính tâm động? Để giúp phân chia đồng vật chất di truyền Câu Do đâu nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống tb mẹ? - Do tượng nhân đôi NST kỳ trung gian - Sự xắp xếp NST thành hàng mpxđ thoi phân bào - Sự phân li đồng NST đơn kỳ sau Câu So sánh trình giảm phân nguyên phân?  Giống nhau: - Đều nhân đôi ADN trước vào phân bào - Đều phân thành kỳ - Đều có phân loại NST tế bào - Màng nhân nhân biến gần cuối - Đều hình thức phân bào có tơ tức có hình thành thoi vơ sắc  Khác nhau: Ngun phân Giảm phân - Xảy tế bào sinh dưỡng sinh dục sơ khai - Xảy tế bào sinh dục chín - Gồm lần phân bào lần NST nhân đôi - Gồm lần phân bào lần NST nhân đôi - Có xảy tượng tiếp hợp khơng có trao - Có xảy tượng tiếp hợp có trao đổi chéo đổi chéo - Là phân bào giảm nhiễm từ TB mẹ tạo TB - Là phân bào nguyên nhiễm từ TB mẹ tạo TB có NST ( n) có NST ( 2n) - Là sở hình thức sinh sản hữu tính sinh vật - Là sở hình thức sinh sản vơ tính sinh vật - Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định - Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ TB cá thể NST đặc trưng loài qua hệ TB thể Câu Trình bày diễn biến kì giảm phân? * Giảm phân I: - Giống nguyên phân, kì trung gian, NST nhân đôi tạo NST kép gồm nhiễm sắc tử đính với tâm động a Kì đầu I: - Các cặp NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng trao đổi đoạn crômatit cho (hiện tượng trao đổi chéo) Sau tiếp hợp, NST kép dần co xoắn - Thoi phân bào dần hình thành, số sợi thoi đính với tâm động NST - Cuối kì màng nhân, nhân biến - Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian trình giảm phân, tuỳ lồi sinh vật mà kéo dài tới vài ngày đến vài chục năm b Kì I: - Các cặp NST kép tương đồng sau hi co ngắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi tơ vơ sắc - Dây tơ vô sắc từ cực tế bào đính vào phía NST kép cặp tương đồng c Kì sau I: - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc cực tế bào d Kì cuối I: - NST dần dãn xoắn, màng nhân nhân xuất hiện, thoi vô sắc biến - Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên tế bào có số lượng NST kép giảm nửa (n kép) Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 14 Giảm phân II: giảm phân II giống nguyên phân bao gồm kì: kì đầu II, kì II, kì sau II, kì cuối II Tuy nhiên lần giảm phân II có điểm cần lưu ý sau: - Không xảy nhân đôi tiếp hợp trao đổi chéo NST -Ở kì II, NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc -Ở kì sau II,các NST kép tách tâm động thành NST đơn, NST đơn cực tế bào - Kết thúc kì cuối II (kết thúc q trình phân bào), có tế bào tạo từ tế bào mẹ, tế bào mang NST đơn bội (n đơn) - Ở lồi động vật, q trình phát sinh giao tử đực, tế bào biến thành tinh trùng; trình phát sinh giao tử cái, tế bào biến thành trứng thể cực Ở loài thực vật, sau giảm phân té bào phải trải qua số lần phân bào để thành hạt phấn túi phôi Câu 10 Sự bắt đôi NST tương đồng kỳ đầu giảm phân I có ý nghĩa gì? - Trong q trình bắt đơi, NST cặp NST kép tương đồng trao đổi đoạn cho nhau→ hốn vị gen, tạo tái tổ hợp gen→cơ sở xuất tổ hợp gen → cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống - Nếu khơng có bắt đơi phân chia NST cực tb không → đột biến số lượng NST Câu 11 Giải thích nguồn gốc loại biến dị tổ hợp có q trình giảm phân? Sự phân li độc lập tổ hợp tự NST trình giảm phân kết hợp với trình thụ tinh Hiện tượng TĐC kì đầu I GP tạo nhiều loại giao tử khác nhau, sở cho xuất biến dị tổ hợp Câu 12 Tại nói giảm phân II có chất giống ngun phân? - Gồm kì - Diễn biến NST giống nhau: NST co xoắn ( kì đầu, kì giữa, kì sau), NST thóa xoắn (kì cuối), NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo (KG), NST kép tách thành NST đơn phân li cực tế bào (KS) - Điểm khác: GP II khơng có nhân đơi NST, tế bào có NST đơn bội (n) Câu 13 Tại số NST tế bào sinh dưỡng bình thường ln số chẵn, kí hiệu 2n Giải thích tính ổn định số lượng NST 2n qua hệ lồi sinh sản hữu tính? * Bộ NST ln số chẵn hợp tử cá thể nhận số NST đồng từ giao tử bố giao tử mẹ * Tính ổn định: - Giảm phân tế bào sinh dục tạo giao tử (n) NST - Quá trình thụ tinh giao tử đực giao tử tạo hợp tử 2n NST - Quá trình nguyên phân hợp tử tạo thể đa bào Câu 14 Trình bày khái niệm vi sinh vật? Kể tên số đại diện vi sinh vật mà em biết? - Vi sinh vật thể sống có kích thước hiển vi, đường kính tế bào khoảng 0,2 ÷ µm (đối với vi sinh vật nhân sơ) v 10 ữ 00 àm (i vi vi sinh vt nhân thực) - Phần lớn vi sinh vật thể đơn bào, thấy mắt thường mà phải quan sát kính hiển vi, số tập hợp đơn bào - Vi sinh vật gồm nhiều nhóm khác nhau, chúng có đặc điểm chung hấp thụ, chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng - Ví dụ vi sinh vật: + Vi sinh vật nhân sơ : vi khuẩn, xạ khuẩn, xoắn thể… + Vi sinh vật nhân thật: nấm men, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm sợi… Câu 15 Trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cacbon Ví dụ Quang tự dưỡng Ánh sang CO2 VK lam, tảo đơn bào, VK lưu huỳnh màu tía màu lục Hóa tự dưỡng Chất vơ CO2 VK nitrat hóa, VK oxi hóa hidro, oxi hóa lưu huỳnh Quang dị dưỡng Ánh sang Chất hữu VK không chứa lưu huỳnh màu lục, màu tía Hóa dị dưỡng Chất hữu Chất hữu Nấm, động vật nguyên sinh Câu 16 Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Tiêu chí để phân biệt kiểu dinh dưỡng - Nhu cầu nguồn lượng - Nguồn cacbon Câu 17 Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4 – 1,5; KH2PO4 – 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 0,5 a Môi trường môi trường loại tổng hợp b Vi sinh vật phát triển môi trường có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng c Nguồn cacbon CO2, nguồn lượng ánh sáng nguồn nitơ (NH4)3PO4 – 1, Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 15 Câu 18 Xác định kiểu dinh dưỡng, nguồn lượng cacbon vi sinh vật sau đây: vi khuẩn lam, vi khuẩn nitrat, vi khuẩn lục, nấm men Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cacbon vi khuẩn lam Quang tự dưỡng Ánh sang CO2 vi khuẩn nitrat Hóa tự dưỡng Chất vô CO2 vi khuẩn lục Quang dị dưỡng Ánh sang Chất hữu nấm men Hóa dị dưỡng Chất hữu Chất hữu Câu 19 Căn vào đâu để chia hình thức dinh dưỡng vi sinh vật? * Dựa vào nguồn cacbon: + Vi sinh vật tự dưỡng ( nguồn cacbon lấy từ CO2) + Vi sinh vật dị dưỡng (nguồn cacbon lấy từ chất hữu cơ) * Dựa vào nguồn lượng + Vi sinh vật quang dưỡng ( nguồn lượng từ ánh sáng) + Vi sinh vật hóa dưỡng (nguồn lượng từ chất vô hữu cơ) * Dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu: - Quang tự dưỡng: nguồn lượng ánh sáng, nguồn C CO2 - Quang dị dưỡng: nguồn lượng ánh sáng, nguồn C chất hữu - Hóa tự dưỡng: nguồn lượng chất hóa học (chất hữu cơ, vơ cơ), nguồn C CO2 - Hóa dị dưỡng: nguồn lượng, nguồn C chất hữu Câu 20 Hơ hấp gì? So sánh đặc điểm hơ hấp hiếu khí, kị khí lên men? Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men - Là q trình oxi hóa chất hữu - Là trình phân giải - Lên men trình chuyển hóa cacbohydrat để thu lượng kị khí diễn tế bào chất cho tế bào Khái niệm - VK lactic,… - Nấm, động vật nguyên sinh, - VK phản nitrat hóa, vk phản xạ khuẩn… lưu huỳnh hóa… Sự có mặt Cần oxi Khơng cần oxi Không cần oxi oxi - Oxi phân tử - Phân tử vô cơ: NO3-, - Phân tử chất hữu Chất nhận - Xảy màng ty thể ( SO42-… electron cuối SV nhân thực), màng sinh chất - Diễn MSC - Diễn TBC (SV nhân sơ) CO2, H2O, lượng nhiều CO2, H2O, lượng ít, Rượu, axit lactic,…, lượng Sản phẩm tạo sản phẩm khác thành Năng lượng thu 38 ATP 22 – 25 ATP ATP từ mol glucozo Câu 21 Kể tên ứng dụng q trình phân giải prơtêin pôlisaccarit đời sống? – Nhờ prôtêaza vi sinh vật mà prôtêin cá, đậu tương phân giải tạo axit amin, dùng nước muối chiết chứa axit amin ta loại nước mắm, nước chấm sử dụng đời sống hàng ngày – Sử dụng loại enzim ngoại bào amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, dưa chuột muối, cà muối.Sử dụng nấm men rượu sản xuất rượu,nấm men bánh mì sản xuất bánh mì Câu 22 Kể tên số loại enzim tham gia phân giải chất vi sinh vật? – prôtêaza tham gia phân giải prôtêin – lipaza tham gia phân giải lipit – amilaza tham gia thủy phân tinh bột Câu 23 Trình bày đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn? – Đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khẩn: quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha: + Pha tiềm phát (pha lag): thời gian tính từ vi khuẩn cấy vào bình chúng bắt đầu sinh trưởng Trong pha vi khuẩn phải thích ứng với mơi trường mới, chúng phải tổng hợp mạnh mẽ ADN enzim chuẩn bị cho phân bào + Pha luỹ thừa (pha log) : pha này, vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa đạt Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 16 đến cực đại, thời gian hệ đạt tới số, trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ + Pha cân : pha tốc độ sinh trưởng trao đổi chất vi khuẩn giảm dần Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào chết cân với số lượng tế bào tạo thành) Hơn nữa, kích thước tế bào nhỏ pha log Có số nguyên nhân khiến vi khuẩn chuyển sang pha cân như: chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm (đối với vi khuẩn hiếu khí), chất độc (êtanol, số axit) tích luỹ, pH thay đổi… + Pha suy vong: pha thể số lượng tế bào chết cao số lượng tế bào tạo thành chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ Một số vi khuẩn chứa enzim tự phân giải tế bào, số khác có hình dạng tế bào thay đổi thành tế bào bị hư hại Câu 24 Trình bày khái niệm: sinh trưởng vi sinh vật, thời gian hệ, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục? - Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể - Thời gian hệ (kí hiệu g): thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia hay số tế bào quần thể tăng gấp đôi - Môi trường nuôi cấy không liên tục: môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hố vật chất gọi mơi trường ni cấy không liên tục - Môi trường nuôi liên tục: mơi trường trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải sinh khối Nuôi cấy liên tục sử dụng để sản xuất sinh khối vi sinh vật, enzim, vitamin, êtanol… Câu 25 So sánh nuôi cấy liên tục không liên tục? Định nghĩa Đặc điểm Nuôi cấy không liên tục - Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng khơng lấy sản phẩm chuyển hóa q trình ni cấy - Trải qua pha: a Pha tiềm phát (pha lag) - Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất b Pha luỹ thừa (pha log) - Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại c Pha cân - Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) d Pha suy vong - Số lượng tế bào quần thể giảm dần do: + Chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt + Chất độc hại tích luỹ ngày nhiều Ni cấy liên tục - Là môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải sinh khối q trình ni cấy - Trải qua pha: a Pha luỹ thừa (pha log) - Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại b Pha cân - Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) - Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng bổ sung liên tục, môi trường sống vi khuẩn ổn định, chúng có enzim cảm ứng nên khơng có pha tiềm phát - Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng liên tục bổ sung, chất tạo qua q trình chuyển hóa lấy lượng tương đương, mơi trường ni cấy ln trạng thái tương đối ổn định nên pha suy vong Câu 26 Dựa sở khoa học để người ta thu lượng sinh khối lớn nuôi VSV? * Trong nuôi cấy không liên tục: thu hoạch sinh khối cuối pha lũy thừa dầu pha cân vì: - Ở pha lũy thừa: TB phân chia, Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, không đổi Số lượng tế bào tăng nhanh theo lũy thừa → cuối pha số lượng tb tạo lớn - Ở pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn quần thể đạt cực đại, không đổi Vậy: nên thu sinh khối nhiều cuối pha lũy thừa đầu pha cân * Trong nuôi cấy liên tục: để tránh trình suy vong nên thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng chất thải → thu nhiều sinh khối hay sản phẩm VSV → phương pháp thu sinh khối lớn Câu 27 Trong nuôi cấy không liên tục nguyên nhân dẫn đến pha suy vong? * Trong nuôi cấy không liên tục nguyên nhân dẫn đến pha suy vong: - Dinh dưỡng dần cạn kiệt - Độc tố tích lũy nhiều - Quá trình sinh trưởng giảm dần → tb tự phân hủy Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 17 Câu 28 Sinh trưởng VSV khác với sinh trưởng thể đa bào nào? - Sinh trưởng VSV: VSV có Kích thước nhỏ nên sinh trưởng vi sinh vật phải xét mức độ quần thể → ST VSV tăng tb quần thể VSV - Sinh trưởng thể đa bào: trình tăng lên số lượng, khối lượng kích thước tb làm cho thể lớn lên Câu 29 Hình thức ni cấy liên tục khơng liên tục có ý nghĩa gì? - Ni cấy khơng liên tục: nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng VSV Ứng dụng vào việc sx sản phẩm lên men nhờ VSV - Ni cấy liên tục:nhằm mục đích khắc phục hạnh chế nuôi cấy không liên tục (hiệu không cao) Ứng dụng để sản xuất sinh khối VSV, enzim, vitamin, hoocmon… Câu 30 Thế nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật nguyên dưỡng? – Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhỏ chất dinh dưỡng (như axit amin, vitamin ) cần cho sinh trưởng vi sinh vật chúng không tự tổng hợp từ chất vô – Vi sinh vật nguyên dưỡng: vi sinh vật có khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng – Vi sinh vật khuyết dưỡng: vi sinh vật khơng có khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng Câu 31 Trình bày chế tác động ứng dụng số hóa chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật đời sống? Câu 32 Vì sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh? Trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình) chứa nhiều vi khuẩn lactic, chúng tạo môi trường axit (pH thấp) ức chế loại vi sinh vật gây bệnh (vì VSV quen sống mơi trường pH trung tính) Do sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh Có thể nói sữa chua loại thực phẩm vừa bổ dưỡng, vừa vơ trùng Câu 33 Vì nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trước lưu giữ tủ lạnh? Vì thức ăn cịn dư thường nhiễm vi sinh vật, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sôi, dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật Câu 34 Các chất ức chế có ảnh hưởng đến vi sinh vật? Người ta ứng dụng chất ức chế nào? - Là chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh vật - Các hợp chất phênol, loại cồn, iôt, Clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng, anđêhit, loại khí êtylen ôxi, chất kháng sinh…thường dùng y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm để ức chế sinh trưởng vi sinh vật Câu 35 Cá biển cá sông để lâu tủ lạnh, loại cá mau bị hư hơn? - Trong ruột cá biển có sẵn nhóm vsv thuộc nhóm ưa lạnh nên để lâu tủ lạnh cá biển đễ bị hư cá sơng Câu 36 Tại dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay khơng? - VSV khuyết dưỡng tritophan VK E.coli - Kiểm tra thực phẩm cách đưa vi khuẩn vào thực phẩm, vi khuẩn mọc tức thực phẩm có tritopnhan Câu 37 Chất dinh dưỡng gì? Cho ví dụ? - Là chất hữu cơ, vơ có tác dụng điều hịa q trình thẩm thấu , hoạt hóa enzim - VD: Cacbonhydrat, protein, oxi, nito,… CHC có mạch Cacbon, CVC khơng có mạch Cacbon Câu 38 Vì rữa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng – 10 phút? - Vì sau ngâm rau vào dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hố mạnh)  tiêu diệt vi khuẩn Câu 39 Tại muối dưa cà lại bảo quản lâu? - Vì acid lactic vi khuẩn láctic tiết nông độ muối cao kiềm hãm phát triển vi khuẩn khác đặc biệt vi khuẩn gây thối Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 18 Câu 40 Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, vi sinh vật chia làm nhóm? - nhóm VSV: + ưa lạnh : Vi sinh vật vùng cực to < 15oC + ưa ấm : VSV đất, nước, kí sinh ( 20 – 40oC) + ưa nhiệt : nấm, tảo, vi khuẩn (55 – 65oC) + siêu ưa nhiệt : vi khuẩn đặc biệt suối nước nóng (75 – 100oC) Câu Tại trình bảo quản cất quần áo, chăn loại hạt giống vào ngày nắng to người ta phải mang phơi? - Vì vật dụng thực phẩm để lâu hút ẩm từ khơng khí nên tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển Nên phải thường xuyên kiểm tra phơi vào ngày nắng to, nhiệt độ cao xạ mặt trời tiêu diệt vi sinh vật, ức chế phát triển nấm mốc Câu 41 Tại gọi virut kí sinh nội bào bắt buộc? Chúng phân loại nào? - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào Có kích thước siêu nhỏ (đo nanơmet) có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic bao bọc vỏ prôtêin Virut sống tự tồn bên tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào, chúng kí sinh nội bào bắt buộc - Virut phân loại chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có vỏ ngồi Có nhóm virut lớn: + Virut ADN + Virut ARN Câu 42 Trình bày cấu tạo virut? - Tất virut bao gồm hai thành phần bản: lõi axit nuclêic (tức hệ gen) vỏ prôtêin (gọi capsit) bao bọc bên để bảo vệ axit nuclêic Phức hợp gồm axit nuclêic vỏ capsit gọi nuclêơcapsit - Hệ gen virut ADN (chuỗi đơn chuỗi kép) ARN (chuỗi đơn chuỗi kép) hệ gen tế bào luôn ADN chuỗi kép - Vỏ capsit cấu tạo từ đơn vị prôtêin gọi capsôme - Một số virut cịn có thêm vỏ bao bên vỏ capsit, gọi vỏ vỏ lớp lipit kép prơtêin Trên mặt bỏ ngồi cịn có gai glicơprơtêin làm nhiệm vụ kháng ngun giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần Câu 43 Trình bày đặc điểm hình thái virut? Virut chưa có cấu tạo tế bào nên virut thường gọi hạt Hạt virut có loại cấu trúc: xoắn, khối hỗn hợp (hay phức tạp): - Cấu trúc xoắn: Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic Cấu trúc xoắn thường làm cho virut có hình que hay sợi có loại hình cầu - Cấu trúc khối: Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác - Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống nòng nọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn Câu 44 So sánh khác biệt virut vi khuẩn Sự khác biệt virut vi khuẩn: Câu 45 Có thể dùng mơi trường nhân tạo để nuôi cấy virut nuôi vi khuẩn khơng ? Khơng virut sống kí sinh nội bào bắt buộc tế bào chủ, nhân lên tế bào chủ Câu 46 Trình bày chu trình nhân lên virut tế bào? Chu trình nhân lên virut tế bào bao gồm giai đoạn Giai đoạn hấp phụ: - Gai glicoprotein protein bề mặt VR phải liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ VR bám vào TB vật chủ - Gai glicoprotein protein bề mặt VR không liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ VR khơng bám vào TB vật chủ - Vì VR ký sinh loại vài loại TB Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 19 2.Giai đoạn xâm nhập: - Đối với phagơ: tiết enzim lizoxom phá vỡ thành Tb VK để bơm phần lõi ( axit Nu) vào TB chất, cịn vỏ bên ngồi - Đối với VR ĐV: Đưa nuclêơcapsit vào, sau cởi bỏ vỏ giải phóng axit Nu Giai đoạn tổng hợp: - VR sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp axit Nu Pro cho - Một số trường hợp VR có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ pro phần lõi vào tạo thành VR hoàn chỉnh Giai đoạn phóng thích: VR phá vỡ tế bào phóng thích ngồi - Nếu VR làm tan tế bào gọi VR độc Phóng thích cách phá vỡ thành TB ạt chui - Nếu VR không làm tan tế bào gọi VR ôn hịa Phóng thích cách nảy chồi khỏi TB Câu 47 Thế bệnh hội vi sinh vật gây bệnh hội? - Một số vi sinh vật điều kiện bình thường khơng gây bệnh thể bị suy yếu hệ thống miễn dịch bị suy giảm chúng lại trở thành tác nhân gây bệnh Những vi sinh vật gọi vi sinh vật hội, bệnh chúng gây gọi bệnh hội - Hiện nhiễm HIV/AIDS coi bệnh đại dịch toàn cầu, AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Tuy nhiên, người bị nhiễm HIV bị chết virut HIV mà bệnh hội hệ thống miễn dịch thể bị suy giảm Câu 48 Trình bày đường lây truyền HIV, giai đoạn phát triển biện pháp phòng ngừa bệnh AIDS? - HIV virut gây suy giảm miễn dịch người, chúng có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch, giảm số lượng tế bào làm khả miễn dịch thể - Có đường lây truyền HIV phổ biến: + Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng + Qua đường tình dục khơng an tồn + Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ – Các giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS: + Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửa sổ”: kéo dài tuần đến tháng Triệu chứng bệnh thường không biểu biểu nhẹ + Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài - 10 năm Lúc số lượng tế bào Limphô T – CD4 giảm dần + Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS: Các bệnh hội xuất hiện, cuối dẫn đến chết - Hiện chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu, thuốc có làm chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS Do vậy, thực lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội biện pháp tốt để phịng HIV/AIDS Câu 49 Trình bày khái niệm: virut ơn hịa, virut độc, chu trình sinh tan, chu trình tiềm tan Mối quan hệ chúng? - Virut độc: VR mà hoạt động xâm nhập nhân lên chúng làm tan tế bào (tb tb sinh tan) - Virut ơn hồ: VR mà hệ gen virut gắn vào NST tế bào chủ, nhân lên với hệ gen tb mà khơng làm tb - Chu trình tan: chu trình mà virut xâm nhập, nhân lên làm tan gây chết tb - Chu trình tiềm tan: q trình nhân lên virut ơn hịa, gen virut gắn vào nhiễm sắc thể tế bào chủ, không phá vỡ tb * Mối quan hệ: Chỉ gặp tác động tia tử ngoại( tia UV) Virut ơn hồ trở thành virut độc hoạt động làm tan tế bào → chu trình tiềm tan chuyển sang chu trình tan Câu 50 Chu trình nhân lên virut động vật phago giống khác điểm nào? * Giống: gồm giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích * Khác: - Giai đoạn hấp phụ: + Phago: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ nhờ vào protein đầu mút sợi gai đuôi + VR động vật: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ hầu hết nhờ vào gai glycoprotein vỏ - Giai đoạn xâm nhập: + Phago: tiết enzim lixozim phá hủy thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngồi + Virut động vật: đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ prôtêin nhờ enzym để giải phóng axit nuclêic Câu 51 Nêu khái niệm: HIV gì? AIDS ? vi sinh vật hội gì? bệnh hội gì? - HIV: VR gây suy giảm miễn dịch người, chúng có khả gây nhiễm phá hủy tế bào miễn dịch( limpho T4 ) - AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch HIV gây - VSV hội: Là VSV lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công gây bệnh - Bệnh hội: Là bệnh vi sinh vật hội gây Ví dụ: Lao, tiêu chảy Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 20 Câu 52 Các giai đoạn chu trình nhân lên Virut HIV? Gồm giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, mã ngược, cài xen, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích Câu 53 Ta phân biệt virut theo tiêu chí nào? - Căn vào loại axit nucleic: VR ADN, VR ARN - Căn hình dạng (sắp xếp capsome): xoắn (Trụ), khối, hỗn hợp - Căn vào có hay ko có vỏ ngồi: Virut trần, virut có vỏ ngồi - Căn vào vật chủ mà virut kí sinh: virut động vật, virut thực vật, virut VSV Câu 54 Trong quần thể vi khuẩn bị nhiễm virut điều xảy ra? Có chiều hướng: - Virut nhân lên làm tan tế bào → virut độc - Virut không làm tan tế bào mà hệ gen gắn vào hệ gen tế bào chủ → virut ơn hịa - Khi gặp số tác động bên ngồi tia tử ngoại virut ơn hịa → virut độc Câu 55 Trình bày ứng dụng virut thực tiễn? Trong sản xuất chế phẩm sinh học: Sản xuất intefêron - Là Protein đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm VR - Intefêron có khả chống VR, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch Trong nông nghiệp: Sản xuất thuốc trừ sâu từ VR - Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: - VR có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, ĐV trùng có ích - Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ Câu 56 Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa sở khoa học nào? Một số loại virut kí sinh gây bệnh cho côn trùng số vi sinh vật gây hại cho trồng Do có tính đặc hiệu cao nên số loại virut gây hại cho số sâu bệnh định mà không gây độc cho người, động vật côn trùng có ích Nhờ tính chất mà số loại virut sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học có tác dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ mùa màng Câu 57 Trình bày phương thức xâm nhập virut thực vật, triệu chứng bị bệnh cách phịng ngừa? – Virut tự khơng có khả xâm nhập vào tế bào thực vật Phần lớn virut gây nhiễm trùng, bị bệnh truyền cho hệ sau qua hạt, số khác truyền qua vết xây xát nông cụ bị nhiễm gây – Sau nhân lên tế bào, virut di chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào lan rộng – Cây bị nhiễm virut thường có hình thái thay đổi: bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn, bị xoăn hay héo, bị vàng rụng, thân bị lùn hay còi cọc – Hiện khơng có thuốc chống virut thực vật, biện pháp tốt chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Câu 58 Tại virut kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng qua vết xước? Virut kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ trùng qua vết xước, vì: thành tế bào thực vật dày khơng có thụ thể nên đa số virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng (chúng ăn lá, hút nhựa bị bệnh truyền sang lành); số virut khác xâm nhập qua vết xước Câu 59 Trình bày đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm vi sinh vật gây nên cách phòng tránh? – Các đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm vi sinh vật gây nên: + Lây truyền theo đường hơ hấp + Lây truyền theo đường tiêu hố + Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp + Truyền từ mẹ sang thai nhi – Muốn phòng tránh bệnh vi sinh vật gây nên cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét ), giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường sống, vệ sinh ăn uống thực biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn truyền máu quan hệ tình dục Câu 60 Bệnh truyền nhiễm gì? – Khái niệm bệnh truyền nhiễm: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Tác nhân gây bệnh đa dạng: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh virut Khơng phải có tác nhân gây bệnh vào thể gây bệnh Muốn gây bệnh phải hội tụ đủ điều kiện: độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn đường xâm nhiễm thích hợp Câu 61.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut? – Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: + Bệnh đường hô hấp: virut từ sol khí qua niêm mạc vào mạch máu tới nơi khác đường hơ hấp + Bệnh đường tiêu hố: virut xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên mô bạch huyết, sau mặt vào máu tới Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 21 quan khác hệ tiêu hóa, mặt vào xoang ruột theo phân + Bệnh hệ thần kinh: virut vào thể theo nhiều đường: hơ hấp, tiêu hóa, niệu, sau vào máu tới hệ thần kinh trung ương + Bệnh lây qua đường sinh dục: lây trực tiếp qua quan hệ tình dục + Bệnh da: virut vào thể qua đường hơ hấp, sau vào máu đến da Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 22 ... b, Tính số gà sinh ra? (biết tỉ lệ nở 100 %) c, Xác định số tế bào sinh trứng cần thi? ??t để hoàn tất trình thụ tinh ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN SINH HỌC 10 CB HỌC KỲ – NĂM HỌC: 2016 - 2017... Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 098822 2106 Trang 14 Giảm phân II: giảm phân II giống nguyên phân bao gồm kì: kì đầu II, kì II, kì sau II, kì cuối II Tuy nhiên lần giảm phân II. .. quần thể sau là: A 104 23 B 104 25 C 104 24 D 104 26 Câu 110: Hình thức sinh sản hầu hết SV nhân sơ là: A Phân đôi B Nảy chồi C Tiếp hợp D Tạo bào tử Câu 111: Vi sinh vật sau sinh sản bào tử vơ

Ngày đăng: 05/04/2022, 23:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Gắn NST. B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con. - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
n NST. B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con (Trang 1)
A. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trình thụ tinh. B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội cho cơ thể - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
Hình th ành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trình thụ tinh. B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội cho cơ thể (Trang 2)
Câu 110: Hình thức sinh sản hầu hết ở các SV nhân sơ là: - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 110: Hình thức sinh sản hầu hết ở các SV nhân sơ là: (Trang 6)
Câu 1: a, Hình vẽ sau đây mô tả tế bào cơ thể lưỡng bội đang ở kì nào? của quá trình phân bào nào? Biết rằng không xảy ra đột biến, các kí hiệu chữ cái là kí hiệu cho các NST? - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 1: a, Hình vẽ sau đây mô tả tế bào cơ thể lưỡng bội đang ở kì nào? của quá trình phân bào nào? Biết rằng không xảy ra đột biến, các kí hiệu chữ cái là kí hiệu cho các NST? (Trang 8)
A. không có hình dạng đặc thù. B. có kích thước vô cùng nhỏ bé. C. chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
kh ông có hình dạng đặc thù. B. có kích thước vô cùng nhỏ bé. C. chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc (Trang 8)
Câu 1: a, Hình vẽ sau đây mô tả tế bào cơ thể lưỡng bội đang ở kì nào? của quá trình phân bào nào? Biết rằng không xảy ra đột biến, các kí hiệu chữ cái là kí hiệu cho các NST?   - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 1: a, Hình vẽ sau đây mô tả tế bào cơ thể lưỡng bội đang ở kì nào? của quá trình phân bào nào? Biết rằng không xảy ra đột biến, các kí hiệu chữ cái là kí hiệu cho các NST? (Trang 9)
- Thoi vô sắc hình thành. - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
hoi vô sắc hình thành (Trang 10)
- Thoi vô sắc hình thành. - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
hoi vô sắc hình thành (Trang 10)
Nguyễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 11 - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
guy ễn Duy Khánh Trường THPT Chuyên Hùng Vương SĐT: 0988222106 Trang 11 (Trang 11)
- Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
h ờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định (Trang 11)
* Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
a vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: (Trang 16)
Câu 19. Căn cứ vào đâu để chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật? - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 19. Căn cứ vào đâu để chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật? (Trang 16)
Câu 29. Hình thức nuôi cấy liên tục và không liên tục có ý nghĩa gì? - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 29. Hình thức nuôi cấy liên tục và không liên tục có ý nghĩa gì? (Trang 18)
Câu 43. Trình bày đặc điểm hình thái của virut? - Đề cương ôn thi giữa kì và cuối kì sinh 10   học kì II   thầy nguyễn duy khánh
u 43. Trình bày đặc điểm hình thái của virut? (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w