1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam

67 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 844 KB

Nội dung

Đề tài: Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam

Trang 1

mục lục

trang

Lời nói đầu 1

Chơng I: Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê 5

I Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê 5

1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 5

2 Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê 7

II Một số phơng pháp phân tích thống kê 8

1 Phơng pháp phân tổ 8

2 Phơng pháp hồi quy tơng quan 10

3 Phơng pháp dãy số thời gian 14

4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 15

5 Phơng pháp chỉ số 20

4.1 Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) 21

4.2 Chỉ số tổng hợp 22

4.3 Hệ thống chỉ số 24

III Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện t-ợng 26

1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 26

2 Phơng pháp dãy số bình quân trợt 26

3 Phơng pháp hồi quy 27

4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ 29

IV Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 30

1.1 Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế 31

1.2 Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 31

1.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 32

1.4 Phơng pháp bảng Buys – Ballot (BB) 32

2 Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội 35

CHƯƠNG II: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu phân tích và dự đoán thống kê ở Việt nam 36

I Khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 36

1 Một số khái niệm chung 36

2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 38

2.1 Vai trò của xuất khẩu 38

2.2 Vai trò của nhập khẩu 40

3 Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 41

3.1 Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nớc 41

3.2 Tăng thu nhập 41

3.3 Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất 42

3.4 Giải quyết việc làm 42

Trang 2

4 Thực trạng xuất nhập khẩu của nớc ta 43

5 Vai trò của thống kê xuất nhập khẩu 44

CHơNG III: vận dụng một số phơng pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46

I Vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46

1 Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 46

2 Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 51

II Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian 53

1 Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu 53

2 Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 60

III Nghiên cứu xu hớng biến động giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 67

1 Nghiên cứu theo mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lợng 67

2 Nghiên cứu theo mối liên hệ tơng quan phi tuyến tích giữa 2 tiêu thức số lợng 69

IV Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nơc ta trong những năm tới 72

1 Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 72

Kết luận và kiến nghị 75

Trang 3

Lời nói đầu

Trong sự phát triển chung của xã hội loài ngời cũng nh của mỗi quốc gia,hoạt động ngoại thơng luôn đóng một vai trò quan trọng Không tạo ra của cảivật chất nhng ngoại thơng có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy quá trình sảnxuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia và các khu vực trêntoàn thế giới

Từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh

tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hoạt động ngoại thơng đã phát triển mạnh

mẽ và dần dần hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới Quan điểm vàchính sách điều hành kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta đã coi ngoại thơng nh mộttrong những mũi nhọn của nền sản xuất trong nớc Quan điểm đó đợc thể hiệntrong chính sách lấy xuất khẩu làm một trong 3 chơng trình kinh tế lớn của nớc

ta trong giai đoạn hiện nay Hàng năm, nghiệp vụ xuất nhập khẩu chiếm một vịthế hết sức quan trọng và là ngành mũi nhọn của nền kinh tế hớng ngoại Xuấtnhập khẩu không những mang lại giá trị và giá trị sử dụng của mỗi quốc gia màcòn tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá các ngành sản xuất trongkhu vực và trên thế giới

Xuất phát từ lợi ích kinh tế quốc tế nói chung, lợi ích kinh tế của nớc tanói riêng, nhằm góp phần đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với cộng đồng kinh

tế thế giới, tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc

tế trên các phơng diện khoa học-kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sự trao đổihàng hoá, dịch vụ, thanh toán quốc tế, ngày càng trở nên phong phú và đa dạng

Đòi hỏi chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu, thông qua đó ta có thể hoàn thiện,tính toán và dự đoán đợc những hoạt động của ngoại thơng nớc ta trong tơng lai

Từ đó ta có thể điều hành nền kinh tế hoà nhập với kinh tế thế giới và đa nềnkinh tế nớc ta một bớc tiến lên

Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành ngoại thơng nói chung và ngành

xuất nhập khẩu nói riêng là lý do tôi chọn đề tài "Một số phơng pháp thống kê

chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam" Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, luận văn này đợc

chia làm 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê Chơng II: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam, yêu cầu phân tích và dự đoán thống kê giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam.

Trang 4

Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam.

Luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn của Thầy Tăng Văn Khiên-Việntrởng Viện nghiên cứu Thống kê, các cán bộ ở Viện nghiên cứu Thống kê cùngcác thầy cô trong Khoa Thống kê và sự nỗ lực của bản thân Tuy nhiên, do thờigian hạn chế và sự hiểu biết có hạn nên bài viết này không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Kính mong các thầy, cô cùng các bạn góp ý để bài viết này đợc hoànthiện hơn

Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cô trong Khoa, các cán bộ ởViện nghiên cứu Thống kê và đặc biệt là thầy Tăng Văn Khiên đã giúp đỡ tôihoàn thành chuyên đề này

Trang 5

Chơng I Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê

I Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê

1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê

a Khái niệm của phân tích và dự đoán thống kê

Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụthể tính quy luật của các hiện tợng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiệnlịch sử nhất định biểu hiện bằng số lợng tính toán mức độ trong tơng lai của hiệntợng nhằm đa ra nhữnh căn cứ cho quyết định quản lý

Nói một cách cụ thể, phân tích thống kê là xác định các mức độ nêu lên sựbiến động biểu hiện tinh chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tợng.Phân tích thống kê phải lấy con số thống kê làm t liệu, lấy các phơng pháp thống

kê làm phơng pháp nghiên cứu Còn dự đoán thống kê là hình thức dự đoán tìnhhuống có thể xảy ra trong tơng lai của các hiện tơng tự nhiên , kinh tế xã hội gắnvới việc đề ra các nguyên tắc, lập dự toán và vận hành nó

b ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê

Phân tích và dự đoán thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản

lý kinh tế Nhờ có lý luận và phơng pháp luận phong phú mà qua thống kê ta cóthể vạch ra đợc những nguyên nhân chính, phụ để tạo nên kết quả thông qua việcphân tích ảnh hởng các nhân tố đế việc sử dụng các nguồn nhân lực, các yếu tố

đầu vào thông qua việc xác định các mối liên hệ, các quy luật chung của hệthống

Thông qua kết quả phân tích ta xây dựng các dự đoán thống kê bằng nhiềuphơng pháp khác nhau nhằm xác định các mục tiêu phát triển, các nguồn tiềmnăng, xây dựng các phơng án để phục vụ cho việc ra quyết định quản lý

Vai trò của phân tích và dự đoán thống kê ngày càng trở nên quan trọngtrong quản lý kinh tế nói riêng và trong bộ máy nhà nớc nói chung Phân tích và

dự đoán thống kê là một thể thống nhất, cùng phục vụ cho việc kế hoạch hoá vàxây dựng các quyết định quản lý Do vậy trong nhiều trờng hợp nếu chỉ có phântích thôi thì cha đủ, mà còn phải tiến hành nghiên cứu những gì của hiện tợng cóthể xẩy ra trong tơng lai

Trang 6

Trong quá trình phân tích và dự đoán, phơng pháp tiếp cận theo cả hai ớng: hớng phân tích và hớng tổng hợp.

h-Theo hớng phân tích đối tợng nghiên cứu đợc tách ra nhiều yếu tố cấuthành, các nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của đối tợng cũng đợc chia

ra thành nhiều nguyên nhân nhỏ hơn, nhằm tạo ra khả năng ngiên cứu một cáchsâu sắc và chi tiết đối tợng Do sự phân nhỏ đối tợng nghiên cú cũng nh cácnguyên nhân ảnh hởng mà qua đó ta có thể thấy đợc đâu là nhân tố có ảnh hởngtrội nhất đến sự biến động của hiện tợng nghiên cứu Mức độ chi tiết của việcphân tích nhân tố chi tiết phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khảnăng thực tế của việc phân tích nhân tố Không phải lúc nào cũng phân tíchnhân tố một cách chi tiết, vì trong nhiều trờng hợp điều đó lại có khả năng làm

"nhiễu"các quyết định quản lý

Theo hớng tổng hợp có thể có một số cách làm khác nhau Ngời ta có thểkhảo sát sự biến động chung của cả đối tợng ngiên cứu, xây dựng các mô hìnhbiến động của chúng trên một quy mô lớn hay một thời kỳ dài, nhằm phân tíchquy luật của chúng Cũng có thể ngiên cứu đối tợng trong mối liên hệ lẫn nhauvới một số nhấn tố chủ yếu khác hay các hiện tợng và quá trình khác ngời tacũng có thể kết hợp nhiều nhân tố nhỏ thành nhóm các nhân tố ảnh hởng cócùng tính chất chung trội hơn nào đó để khảo sát sự tác động theo hớng chủ yếukhác nhau Hoặc biến các nhân tố khác nhau và không có cùng độ đo thành cácnhân tố so sánh đợc

Khi phân tích và dự đoán, đòi hỏi phải sử dụng kết hợp các phơng phápkhác nhau Bởi vì mỗi phơng pháp đều có u nhợc điêm riêng, điều kiện vận dụngriêng và lĩnh vực áp dụng riêng Các hiện tợng và quá trình kinh tế ngày càngdiễn ra một cách phức tạp hơn, do đó đòi hỏi phải biết sử dụng một cách kết hợpnhiều phơng pháp khác nhau để đạt đợc mục tiêu chính của việc nghiên cứu Đặcbiệt trong lĩnh vực dự đoán thống kê thì vấn đề trên lại trở nên quan trọng.Nghiên cứu các trạng thái của đối tợng trong tơng lai, trong điều kiện không ổn

định là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải sử dụng các công cụ dự đoán một cáchhợp lý, linh hoạt và kết hợp một cách khoa học thì mới mang laị độ chính xáccao

Trong dự đoán thống kê, nguồn thông tin chủ yếu là thông tin kinh tế.Ngoài ra còn sử dụng nguồn thông tin bổ sung bằng các nguồn khác nh sử dụnglấy ý kiến khách hàng, dân c Yêu cầu của thông tin khi phân tích và dự đoán làphải chính xác, đầy đủ đảm bảo so sánh đợc và phải kịp thời Do chu trình quản

Trang 7

phải ra các quyết định thật nhanh và chính xác muốn vậy thông tin cần phải kịpthời và phải chính xác hơn phục vụ cho phân tích và dự đoán làm cơ sở cho raquyết định quản lý Đặc biệt trong dự đoán, do bản thân các phơng pháp dự đoánhiện đại đòi hỏi phải cung cấp thông tin mới nhất để mô hình dự đoán có thểthích nghi với sự biến động thực tế, cho nên tính chât kịp thời của thông tin càngtrở nên quan trọng hơn.

Trong phân tích và dự đoán thống kê bất kỳ hiện tợng nào, đều đòi hỏi taphải có cách nhìn tòan diện, phải nghiên cứu hiện tợng đó trong mối liên hệ vớicác nhân tố khác

2 Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê

Để đảm bảo kết quả đúng đắn, khách quan, phân tích và dự đoán thống kêphải tuân theo một số các yêu cầu sau đây:

Thứ nhất: Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội.

Các hiện tợng có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau, có thể tănglên là tốt nhng cũng có thể giảm đi là tốt Vì vậy thông qua phân tích và lý luận

ta có thể hiểu đợc tính chất xu hớng của hiện tợng, trên cơ sở đó dùng số liệu vàphơng pháp phân tích khẳng định tính chất cụ thể của nó

Thứ hai: Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng vào trong mối liên

hệ ràng buộc lẫn nhau

Sự tồn tại của hiện tợng không phải là kết quả của phép cộng giản đơn cácmặt của nó mà là các mối liên kết với nhau, mặt này làm cơ sở cho mặt kia vàngợc lại, đồng thời chịu tác động lẫn nhau Do đó khi phân tích và dự đoán thống

kê phải sử dụng một loạt tài liệu, mỗi tài liệu phản ánh mỗi khía cạnh của hiện ợng, bằng phơng pháp tổng hợp ta mới có thể thấy đợc thực chất của hiện tợng

t-Thứ ba: Đối với những hiện tợng có tính chất hình thức khác nhau, có các

thông tin ở các mức độ khác nhau, nên phải áp dụng các phơng pháp khác nhau

Mỗi phơng pháp thống kê chỉ có ý nghĩa và tác dụng với một hay một sốhiện tợng nào đó mà thôi Do đó để chọn đợc phơng pháp thích hợp ta phải dựavào yêu cầu, mục đích phân tích và dự đoán, dựa vào số liệu thu thập, tác dụngcủa mỗi phơng pháp

II Một số phơng pháp phân tích thống kê

1 phơng pháp phân tổ

a.Khái niệm

Trang 8

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiếnhành phân chia tổng thể nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.

Sau quá trình phân tổ, các đơn vị có tính chất giống nhau hoặc gần giốngnhau đợc đa về cùng một tổ Các đặc trng số lợng cuỉa tổ giúp ta thấy đợc các

đặc trng của tổng thể, nhận thức đợc bản chất và quy luật của hiện tợng

Phơng pháp phân tổ là phơng pháp cơ bản để tổng hợp thống kê và cũng làmột trong các phơng pháp quan trọng trong phân tích thống kê đồng thời là cơ sởvận dụng các phơng pháp phân tích khác Phơng pháp phân tổ cho phép ngiêncứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp

Việc xác định số tổ phụ thuộc vào tiêu thức phân tổ

Có các loại phân tổ sau:

+ Phân tích theo tiêu thức thuộc tính

Tiêu thức thuộc tính phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể, khôngbiểu hiện trực tiếp bằng con số Tiêu thức thuộc tính có thể biểu hiện trực tiếp vàgián tiếp

Khi phân tích theo tiêu thức thuộc tính, các tổ thờng đợc hình thành theocác loại hình khác nhau

Đối với loại hình ít, giản đơn thờng mỗi biểu hiện hình thành lên mộttổ.Vì vậy có bao nhiêu loại hình sẽ hình thành nên bấy nhiêu tổ

Đối với trờng hợp số loại hình thực tế có nhiều, có khi tới hàng trăm hàngnghìn Sẽ là quá nhiều tổ nếu coi mỗi loại hình là một tổ, không khái quát chung

và nêu lên đặc điểm khác nhau giữa các tổ Trong trờng hợp này, phải ghépnhững loại nhỏ thành một tổ theo nguyên tắc: Các loại hình nhỏ đợc ghép vớinhau phải giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hay đặc điểm nổi bật nào

đó

+ Phân tổ theo tiêu thức số lợng

Tiêu thức số lợng là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số Khi phân

tổ theo tiêu thức số lợng tuỳ theo lợng biến của tiêu thức lầ nhiêu hay ít mà việcphân tổ sẽ đợc quyết định khác nhau Ngoài ra còn chú ý đến số lợng đơn vị tổngthể để xác định số tổ thích hợp

Đối với trờng hợp lợng biến của tiêu thức biến thiên ít (lợng biến chính làbiểu hiện của các tiêu thức số lợng)

Trang 9

Trong trờng hợp này, sự biến thiên lợng giữa các đơn vị chênh lệch nhaukhông nhiều, lợng biến thiên của các tiêu thức phân tổ chỉ thay đổi trong phạm

vi hẹp và biến động rời rạc nên việc xác định số tổ sẽ đơn gản Số tổ sẽ có giớihạn nhất định, mỗi lợng biến sẽ là một tổ

Đối với trờng hợp lợng biến của tiêu thức biến thiên lớn

Trong trờng hợp này cần chú ý đến quan hệ lợng chất để xem lợng biếntích luỹ đến mức độ nào đó thì chất thay đổi làm nảy sinh tổ mới Nh vậy, mỗi tổ

sẽ bao gồm phạm vi lợng biến có hai giới hạn là giới hạn trên và giới hạn giới

Trong đó:

Giới hạn dới là lợng biến nhỏ nhất hình thành nên tổ đó

Giới hạn trên là lợng biến lớn nhất mà nếu vợt qua giới hạn này thì chất sẽbiến đổi dần đến hình thành nên tổ mới Chênh lệch giữa giới hạn trên và dới đợcgọi là khoảng cách tổ (h) Khoảng cách tổ có thể bằng nhau hoặc không bằngnhau Nếu số tổ có khoảng cách tổ bằng nhau thì trị số khoảng cách tổ đợc xác

định bằng công thức:

h = Xmax - Xmin

n

Trong đó: Xmax: Lợng biến lớn nhất trong dãy số

Xmin: Lợng biến nhỏ nhất trong dãy số

n : Số tổ định chia

Khi phân phối các đơn vị vào tổ ta căn cứ vào lợng biến của các tổ, thựcchất là đếm số lần lặp lại của các lợng biến đó chính là tần số

2 Phơng pháp hồi quy tơng quan

Hồi quy tơng quan là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong thống kê

để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế -xãhội

Phơng trình hồi quy tuyến tính:

x

y = a + bx

Trong đó:

x: là trị số tiêu thức nguyên nhân

Trang 10

y x : là trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả.

a: là tham số tự do nói lên ảnh hởng của các nhân tố khác ngoài nhân

.

x b x n xy

x b a n y

hay:

b=

 2x

y x

y y x x

2 2

Bằng các phơng pháp biến đổi ta có thể tính hệ số tơng quan theo một sốcông thức sau:

y

y

b r

.

.

y x - xy

r

Chu ý: hệ số tơng quan có một số tính chất sau.

-hệ số tơng quan lấy giá trị trong khoảng: -1  r  1 -khi r mang dấu (+) ta có tơng quan thuận, khi r mang dấu (-) ta cótơng quan nghịch

- r =1 thì giữa x và y có liên hệ hàm số

Trang 11

- r càng gần  1 thì liên hệ tơng quan càng chặt chẽ.

- r = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính

*ngoài dạng phơng trình hồi quy tơng quan tuyến tính mà ta đã xét trêntrong thực tế ta cón gặp một số dạng phơng trình mà mối liên hệ của nó là liên

hệ tơng quan phi tuyến tính, tức là phơng trình hồi quy là một đờng cong

+ Phơng trình parabol.

Với a, b,c, là các tham số đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏnhất

Trong đó a, b, c phải thoã mãn hệ phơng trình

2 2

3 2

2

x c x b x a

x x b.

x a.

x.y

x c

x b n.a

y x

c y

Pơng trình này thờng đợc sử dụng khi các trị số của tiêu thức nguyên nhântăng lên thì các trị số của tiêu thức kết quả tăng (hoặc giảm), việc tăng (hoặcgiảm) này đạt đến trị số cực đại (hoặc cực tiểu), rồi sau đó giảm (hoặc tăng)

lg lg

.

lg lg lg

x b x a y

x

x a

n y

Phơng trình này đơc áp dụng trong trờng hợp cùng với sự tăng lên của cáctrị số tiêu thức nguyên nhân thì các trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp

số nhân, nghĩa là có tốc độ phát triển xấp xỉ nhau

+ Phơng trình Hypebol:

y x = a +

x b

Với a, b là các tham số đợc xác định từ hệ phơng trình sau đây

1 a x y

x

1 b a n y

Trang 12

Phơng trình này đợc áp dụng trong trờng hợp khi các chỉ số của tiêu thứnguyên nhân tăng lên thì các trị số của kết quả có thể giảm và đến một giới hạnnào đó thì yx  a hầu nh không giảm

Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan giữa tiêu thứcnguyên nhân và tiêu thức kết quả ta sử dụng trị số tơng quan ()

2 2

2

2

2 2

) (

) (

1 1

y y

y

2

2  (  )

 là phơng sai chung phản ánh sự biến thiên của tiêu

thức y do ảnh hởng của tất cả các nguyên nhân (trong đó có nguyên nhân x)

 là phơng sai phản ánh sự biến thiên tiêu thức y do ảnh

hởng của các tiêu thức nguyên nhân khác

Chú ý: tỷ số tơng quan có một số tính chất sau :

- Lấy giá trị trong khoảng  0;1

- Nếu  = 0 thì không có liên hệ tơng quan giữa x và y

- Nếu  = 1 có liên hệ hàm số giữa x và y

- Nếu  càng gần tới 1 thì liên hệ càng chặt chẽ

-Tỷ số tơng quan lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hệ số tơngquan Tức là :   r

-Nếu   r thì giữa x và y có liên hệ tơng quan tuyến tính

3 Phơng pháp dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theothứ tự thời gian

Trang 13

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉtiêu về hiện tợng đợc ngiên cứu Thời gian có thể là giờ ngày, tuần, tháng, quýnăm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉtiêu về hiện tợng đợc ngiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân.Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số.

Trong dãy số thời gian, ngời ta có thể biểu diễn chỉ tiêu trong từng khoảngthời gian hay vào những thời điểm nhất định Do đó dãy số thời gian đợc chialàm hai loại

+ Dãy số thời kỳ: Là dãy số thời gian phản ánh quy mô của hiện tợng

trong từng khoảng thời gian nhất định Mỗi mức độ của dãy số thời kỳ là sự tíchluỹ về lợng qua thời gian, vì vậy độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp

đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy môcủa hiện tợng trong khoảng thời gian dài hạn

+ Dãy số thời điểm: Là dãy số thời gian phản ánh quy mô của hiện tợng

trong những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờngbao gồm toàn bộ hoặc một phần mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Do

đó việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng

Dãy số thời gian là phơng pháp thống kê nghiên cứu đặc điểm sự biến

động của hiện tợng qua thời gian Từ đó rút ra xu thế biến động chung và có thể

dự đoán sự phát triển của hiện tợng trong tơng lai

Để có thể phản ánh đúng đắn sự phát triển của hiện tợng qua thời gian thìkhi xây dựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợcgiữa các mức độ trong dãy số Cụ thể là: Nội dung và phơng pháp tính các chỉtiêu qua thời gian phải thống nhất; phạm vi tính toán của hiện tợng qua thời gianphải nhất trí; khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là với dãy

số thời kỳ Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều lý do khác nhau nên các yêu cầu ờng bị vi phạm Để đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc ngời ta thờng phải tiếnhành chỉnh lý lại tài liệu

th-4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

 Mức độ trung bình theo thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của tất cả các mức độ tuyệt đốitrong một dãy số thời gian

Tuỳ theo dãy số thời gian là dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm ngời ta cócách tính khác nhau

Trang 14

- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc xác địnhtheo công thức:

n

y n

y

y y y

n

1 i

i n

2 1

y: Mức độ bình quân theo thời gian

yi: Các mức độ dãy số thời kỳ (i=1,2…n)n)

n: Số các mức độ trong dãy số

- Đối với dãy số thời điểm có thể có khoảng cách tổ bằng nhau hoặckhông bằng nhau Vì vậy phải có các phơng pháp tính khác nhau trong mỗi trờnghợp này

+ Trờng hợp dãy số thời điểm có khoảng cách tổ bằng nhau để tính mức

độ bình quân ta có công thức:

1 n

2

y y

y 2

y y

n 1 n 2

n i i n

n n

t

t y t

t t

t y t

y t y y

1

1 2

1

2 2 1 1

ti : Là độ dài thời gian có các mức yi tơng ứng (i=1,2 n)

 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu giữa haithời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêumang dấu dơng và ngợc lại

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau mà có các chỉ tiêu lợng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau Ký hiệu là i

Trang 15

i = yi – yi-1 (i = 2, 3, , n)Với yi: Mức độ nghiên cứu.

yi-1: Mức độ liền trớc kỳ nghiên cứu

+ Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) (i) phản ánhmức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ nào đó đợc chọnlàm gốc cố định (thờng lấy mức độ đầu)

i = yi – y1 (i = 1, 2, , n)Với

yi: Mức độ của hiện tợng ở kỳ nghiên cứu

i i

y y 1 n 1 n

1 n n

n

2 i i

Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữahai thời gian liền nhau:

1 i

i

y t

 (i = 2,3,…n)n)Trong đó:

yi : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i

yi-1: Mức độ của hiện tợng ở thời gian liền trớc

Trang 16

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti): phản ánh sự phát triển của hiện tợngtrong những khoảng thời gian dài; thờng lầy mức độ đầu làm gốc.

1

i i

y

y

T  (i = 2,3, n)

Trong đó:

yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i

y1: Mức độ của hiện tợng ở thời gian đầu tiên của dãy số

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liênhệsau đây

Thứ nhất: Tích tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển

định gốc

t2 t3…n) tn = Tn

ti = Ti (i = 2,3, n)

Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng

tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó

i 1 i

1 n

n 3

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn ai (i= 2,3, n) là tỷ số so sánh giữa ợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn

Trang 17

1 1

1 1

i

i i

y

y y

y y y

1 1

y y

y y y

a A

Nếu Ti tính bằng % thì

Ai(%) = Ti(%) – 100+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân là chỉ tiêu tơng đối thể hiện nhịp

điệu tăng (hoặc giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định

Trang 18

Đặc điểm của phơng pháp chỉ số:

+ Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tợng kinh tế phức tạp, trớc hếtphải chuyển các đơn vị, phần tử, hiện tợng cá biệt có tính chất, đặc điểm khácnhau về một dạng đồng nhất có thể trực tiếp cộng chúng lại với nhau

+ Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán phải giả định chỉ

có một nhân tố nào đó thay đổi còn các nhân tố khác thì không đổi (gọi là quyềnsố) nhằm loại trừ ảnh hởng biến động của các nhân tố này tới kết quả so sánh

Khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố chất lợng thì ngời ta cố địnhnhân tố số lợng ở kỳ báo cáo còn khi ta nghiên cứu sự biến động của nhân tố sốlợng, ngời ta thờng cố định nhân tố chất lợng ở kỳ gốc Chỉ số có nhiều tác dụngkhác nhau tuỳ theo từng loại Chỉ số đợc dùng để phản ánh sự biến động củaphần tử qua thời gian gọi là chỉ số thời gian; chỉ số phản ánh sự biến động củahiện tợng qua không gian đợc gọi là chỉ số không gian; chỉ số phản ánh nhiệm

vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch Ngoài ra, chỉ số còn đợc dùng để phân tíchvai trò ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộhiện tợng

 Phân loại chỉ số

Để phân loại chỉ số, ngời ta thờng căn cứ vào phạm vi tính hoặc tính chấtcủa chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh

Căn cứ vào phạm vi tính, phân chỉ số thành hai loại

+ Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) nêu lên sự biến động của từng đơn vị cá biệt

Ví dụ: chỉ số giá của một loại hàng hoá, chỉ số lợng của từng mặt hàng

+ Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung) là chỉ số phản ánh sự biến động của hiệntợng phức tạp gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử khác nhau Ví dụ: chỉ số giá củamột ngành hàng, lợng hàng hoá tiêu thụ của một số mặt hàng hay của tất cả cácmặt hàng…n)

Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh, gồm có hai loại chỉsố:

+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng phản ánh sự biến động chỉ tiêu chất lợng nào

đó Ví dụ: chỉ số giá thành, chỉ số giá cả…n)

+ Chỉ số chỉ tiêu khối lợng phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu khối ợng nào đó Ví dụ: chỉ số khối lợng sản phẩm sản xuất, chỉ số khối lợng hànghoá tiêu thụ…n)

Trang 19

l-Việc phân chia này đợc áp dụng chủ yếu với một số chỉ tiêu thông thờngtrong từng mối quan hệ cụ thể.

Dới đây là một vài nét về phơng pháp tính chỉ số, cụ thể là với hai chỉ tiêugiá cả (p) và chỉ tiêu lợng hàng hoá tiêu thụ (q), là hai chỉ tiêu đại diện cho haidòng chỉ tiêu chất lợng và khối lợng

4.1 Chỉ số đơn (chỉ số cá thể)

+ Đối với chỉ tiêu giá cả:

0

1 p p

q p

I p

0 1

Trong đó:

Ip: Chỉ số chung về giá cả

p1, p0: giá cả mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

q: lợng hàng hoá tiêu thụ của mỗi mặt hàng đợc cố định ở một kỳ nào đó

0 0 p 0

0

0 1 p

q p

q p i q

p

q p I

- Nếu chọn quyền số ở kỳ nghiên cứu, ta có chỉ số chung về giá cả:

Trang 20

1 1 1

0

1 1 p

i

q p

q p q

p

q p I

- Nếu sự sai lệch giữa hai chỉ số trên là đáng kể thì dùng chỉ số Fisher:

1 1 0

0

0 1 p

q p

q p q p

q p I

 Chỉ số phát triển về lợng hàng hoá tiêu thụ:

0 C

1 C q

q p

q p I

Trong đó:

Iq: Chỉ số chung về lợng hàng hoá tiêu thụ

q1, q0: lợng hàng hoá tiêu thụ mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

pC: giá bán lẻ mỗi mặt hàng đợc cố định ở kỳ nào đó đợc chọn là quyềnsố

- Nếu chọn quyền số ở kỳ nghiên cứu, ta có chỉ số chỉ chung về lợng hànghoá tiêu thụ là:

0 0 q 0

0

1 0 q

q p

q p i q

p

q p I

- Nếu chọn quyền số ở kỳ nghiên cứu, ta có chỉ số chỉ chung về lợng hànghoá tiêu thụ là:

1 1 0

1

1 1 q

i

q p

q p q

p

q p I

- Nếu sự sai lệch giữa hai chỉ số trên là đáng kể thì dùng chỉ số Fisher:

1 1 0

0

0 1 p

q p

q p q p

q p I

 Chỉ số không gian:

Chỉ số không gian đối với chỉ tiêu giá cả:

Trang 21

) q q ( P

) q q ( P I

B A B

B A A )

B / A ( p

PA: giá bán lẻ của địa phơng A

PB: giá bán lẻ của địa phơng B

qA: lợng hàng hoá đã tiêu thụ ở địa phơng A

qB: lợng hàng hoá đã tiêu thụ ở địa phơng B

B / A ( q

q p

q p I

Trong đó:

qA: sản lợng từng loại sản phẩm của địa phơng A

qB: sản lợng từng loại sản phẩm của địa phơng B

p: giá cố định hoặc giá bình quân của cả hai địa phơng A và B

B A

B B A A p q

q p q p p

Căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ số đó là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

mà ta nghiên cứu Có một số loại hệ thống chỉ số chủ yếu sau:

+ Hệ thống chỉ số của các con số kế hoạch: Biểu hiện mối liên hệ giữa cácchỉ số kế hoạch với chỉ số phát triển, đợc dùng để phân tích trình độ hoàn thành

kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng, lãnh thổ

Chỉ số phát triển = Chỉ số hoàn thành kế hoạch  Chỉ số kế hoạch

k k k

k

1 1 0

0

1 1

q p

q p q

p

q p q

p

q p

Với k là mức kế hoạch

Trang 22

+ Hệ thống chỉ số phát triển với quyền số bất biến: Tích các chỉ số liênhoàn bằng chỉ số định gốc.

+ Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau

Cơ sở hình thành hệ thống chỉ số này là mối liên hệ thực tế giữa các chỉtiêu kinh tế, biểu hiện dới dạng phát triển nh sau:

Doanh thu = Giá bán lẻ đơn vị hàng hoá  Lợng hàng đã tiêu thụ

Từ đó ta có hệ thống chỉ số về mối quan hệ này nh sau:

Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá bán lẻ đơn vị hàng hoá  Chỉ số lợng hànghóa đã tiêu thụ

1 0 1

0

1 1 0

0

1 1

q p

q p q

p

q p q

p

q p

Hệ thống chỉ số tổng hợp bao gồm các chỉ số nhân tố (hay còn gọi là chỉ

số bộ phận) và chỉ số toàn bộ Mỗi chỉ số nhân tố nêu lên sự biến động của mộtnhân tố cấu thành hiện tợng và ảnh hởng của biến động này đối với biến độngcủa cả hiện tợng Chỉ số toàn bộ nêu lên sự biến động của toàn bộ hiện tợng

 Hệ thống chỉ số có tác dụng

+ Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tợng trong quá trình biến động, xác

định vai trò ảnh hởng biến động của mỗi nhân tố đối với sự biến động của hiện ợng gồm nhiều nhân tố, tìm ra nguyên nhân chủ yếu

t-+ Trong nhiều trờng hợp, lợi dụng hệ thống chỉ số có thể tính toán các chỉ

số cha biết khi biết các chỉ số khác trong hệ thống chỉ số

III một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân

tố Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện ợng (xu hớng đợc hiểu là chiều hớng biến đổi chung nào đó, một sự biến hoá kéodài theo thời gian và xác định tính quy luật về sự vận động của hiện tợng theothời gian), còn có những nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tợng phát triển lệch rakhỏi xu hớng cơ bản Tác động của các nhân tố này theo chiều hớng ngợc nhau

Trang 23

t-Việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng có ý nghĩa quantrọng trong nghiên cứu thống kê Vì vậy cần sử dụng một số phơng pháp thíchhợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng vàtính quy luật về sự biến động của hiện tợng.

1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liền nhaulại thành một khoảng thời gian dài hơn Chẳng hạn nh ghép 3 tháng thành mộtquý, tức là mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quý

Đây là phơng pháp đợc sử dụng khi một dãy số có khoảng cách thời giantơng đối ngắn, có nhiều mức độ mà cha phản ánh đợc xu hớng phát triển củahiện tợng Phơng pháp này chỉ sử dụng đối với dãy số thời kỳ Tuy phơng phápnày đơn giản nhng có hạn chế là số lợng các mức độ trong dãy số đã mất đi quánhiều

2 Phơng pháp dãy số bình quân trợt

Số bình quân trợt là bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ

đầu trong dãy số Nó đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đồng thờithêm dần các mức độ tiếp theo, sao cho số lợng các mức độ tham gia tính số bìnhquân không đổi

Giả sử có dãy thời gian y1, y2, y3,…n), yn-2, yn-1, yn

Nếu tính trung bình trợt cho nhóm ba mức độ, ta có dãy số mới:

1 n 3

2 , y , , y

3

y y y

y2  1 2 3

3

y y y

y3 2 3 4

…n)

3

y y y

1 n

Trang 24

đến năm mức độ Bình quân trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tácdụng san bằng ảnh hởng của các tham số ngẫu nhiên Nhng mặt khác lại làmgiảm số lợng các mức độ của dãy trung bình trợt, do làm giảm khả năng nói rõ

xu hớng phát triển của hiện tợng trong thời gian nghiên cứu và gây khó khăn choviệc nghiên cứu Nếu dãy số ban đầu có n mức độ thì dãy số bình quân trợt có n– k + 1 mức độ Với k là số lợng các mức độ trong tính bình quân trợt

3 Phơng pháp hồi quy

Phơng pháp hồi quy là phơng pháp đợc sử dụng để biểu hiện xu hớng pháttriển cơ bản của hiện tợng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ tăng giảm thấtthờng Nội dung của phơng pháp này là ngời ta tìm một phơng trình hồi quy đợcxây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàn xu thế

Để lựa chọn dạng phơng trình đúng đắn đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích

đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian đồng thời kết hợp với một số

ph-ơng pháp thống kê khác

Một số dạng phơng trình hồi quy thờng gặp

- Phơng trình đờng thẳng:

t a a

Trang 25

1 0

t a a ty

t a na y

- Phơng trình parabol:

2 2 1 0

3 2 2 1 0

2 2 1

0

t a t a t a y t

t a t a t a ty

t a t a na y

- Phơng trình hàm mũ:

t 1 0

1 0

lg lg

lg

lg lg

lg

t a t a y t

t a a

n a

4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ

Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong từngthời gian nhất định của từng năm Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do

ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt của dân c

Việc nghiên cứu biến động thời vụ giúp ta chủ động trong công tác quản

lý kinh tế xã hội, hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất

và sinh hoạt của xã hội Trong nghiên cứu, chúng ta phải dựa vào số liệu củanhiều năm để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ Phơng phápthờng sử dụng là tính các chỉ số thời vụ

Tuỳ theo đặc điểm về sự biến động của hiện tợng qua thời gian, ngời ta cócác phơng pháp tính chỉ số biến động thời vụ khác nhau

Trang 26

+ Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các nămtơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng (hoặc giảm) rõ rệt, chỉ số biến độngthời vụ đợc tính theo công thức:

100 y

y I

y : số trung bình các mức độ trong dãy số

+ Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm

có sự tăng giảm rõ rệt, chỉ số biến động thời vụ đợc tính theo công thức:

y I

m

j ij ij

1 Phơng pháp dự đoán dựa vào dãy số thời gian

Ngày nay, dự đoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc ra quyết

định cả trong thời gian dài lẫn trong một khoảng thời gian ngắn, nó đợc sử dụngrộng rãi trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên, hiện nay ngời ta thờng sử dụng phơngpháp dự báo ngắn hạn, nó giúp chúng ta có cơ sở để lập các kế hoạch ngắn hạn,cung cấp những thông tin để từ đó có thể điều chỉnh và ra các quyết định đúng

đắn trong khoảng thời gian tơng đối ngắn, các nhân tố ít có sự thay đổi do đóngời ta thờng sử dụng phơng pháp dãy số thời gian trong việc dự báo thống kêngắn hạn

Sau đây là một vài phơng pháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắnhạn

Trang 27

1.1 Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế

Nội dung phơng pháp này chính là dựa vào phơng trình hồi quy theo thờigian để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai

Mô hình dự đoán:

yˆnL   ( t  h , a0, a1, , an)  1 (L = 1, 2,…n))Trong đó:

y ˆ nL: Là mức độ dự đoán ở thời gian t + L

1: thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngoài môhình

1.2 Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Phơng pháp ngày đợc áp dụng khi các lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoànxấp xỉ nhau

yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

y1: mức độ đầu tiên của dãy số thời gian

h: tầm xa của dự đoán

1.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Phơng pháp này đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉnhau

Trang 28

yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.

và thời vụ

Thành phần thứ nhất là xu thế (ft) phản ánh xu hớng cơ bản của hiện tợngkéo dài theo thời gian

Thành phần thứ hai là biến động thời vụ (St) Biến động thời vụ là sự hoạt

động lặp đi lặp lại của hiện tợng trong khoảng thời gian nhất định hàng năm

Thành phần th ba là biến động ngẫu nhiên (Zt )

Ba thành phần này có thể kết hợp với nhau theo hai dạng: kết hợp cộng vớikết hợp nhân

-Dạng kết hợp cộng, đây là dạng phù hợp với biến động thời vụ có biến

Trang 29

T j

Trang 30

m: Số tháng (hoặc số quý) trong năm.

n: số năm nghiên cứu

Từ các số liệu ở bảng trên, ta tính đợc giá trị các tham số của phơng trình:

b=

) 1 (

12

2 

n m

T

. b

2

1 m

1

m i

1

m i

Nhận xét: Phơng pháp dự báo dựa vào hàm xu thế tuyến tính và biến động

thời vụ có một số u điểm và hạn chế sau:

Ưu điểm : Phơng pháp này cho kết quả tốt hơn so với 3 phơng pháp (dự

báo dựa vào lợng tăng hoặc (giảm) tuyệt đối, dự baó dựa vào tốc độ phát triển vàngoại suy hàm xu thế) vì sự biến động của dảy sốđợc phân: xu thế, thời vụ, ngẫunhiên

Hạn chế : Trong trờng hợp dãy số tiến hành đự đoán biến động tăng giảm

không theo mùa vụ, lúc tăng, lúc giảm thì kết quả áp dụng theo phơng pháp nàythiếu chính xác

2 Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội

Bản chất của phơng pháp này chính là dựa vào mối liên hệ tơng quan giữacác hiện tợng để ngoại suy cho tơng lai

Mô hình dự đoán:

y = (x1, x2, …n) ,xk,a0, a1, …n), ak) +  Trong đó:

y: biến phụ thuộc (tiêu thức kết quả)

xi: biến độc lập (tiêu thức nguyên nhân) (i=1,2…n)k)

ai: hệ số hồi quy (i=1,2…n)k)

 : thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngoài môhình

Trang 31

Các dự đoán thu đợc bằng phơng pháp này có dạng dự đoán điều kiện tức

là căn cứ vào mô hình biểu diễn quy luật liên hệ đã đợc xác định trên ta có dự

đoán: Nếu các biến độc lập xi có giá trị dự đoán là *

i

x (i = 1, 2…n) k) thì biến phụthuộc sẽ có giá trị dự đoán là y*

CHƯƠNG II

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu phân tích

và dự đoán thống kê ở Việt nam

I khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

1 Một số khái niệm chung

Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: là hoạt động mua bán,

trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài và với các khu chế xuất làm giảm hoặctăng nguồn vật chất trong nớc

Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đa rahoặc đa vào lãnh thổ Việt nam làm giảm (xuất khẩu), làm tăng (nhập khẩu)nguồn của cải vật chất của Việt nam trong một thời kỳ nhất định và đợc tổng hợptheo hệ thống thơng mại đặc biệt mở rộng

Hàng xuất khẩu gồm: Toàn bộ hàng hoá có xuất xứ trong nuớc và hàng

tái xuất, đợc xuât khẩu trực tiếp ra nớc ngoài hoăc gữi vào các kho ngoại quan,trong đó:

+ Hàng có xuất xứ trong nớc là hàng hoá đợc sản xuất, kinh doanh, khaithác, chế biến trong nớc (kể cả hàng gia công cho nớc ngoài, hàng hoá xuất khẩu

ra nứơc ngoài của các doanh nghiệp chế xuất ở trong hoặc ngoài khu chế xuất)

+ Hàng tái xuất là nhũng hàng hoá đã nhập khấu, sau đó lại xuất khẩunguyên dạng hoặc chỉ sơ chế bảo quản, đóng gói lại không làm thay đổi về chấtcủa hàng hoá đó

Hàng nhập khẩu gồm: Toàn bộ hàng hoá nhập ngoại và hàng tái nhập,

việc nhập khẩu đợc phục vụ cho các mục đích sản xuất, kinh doanh, gia côngtiêu dùng trong nớc và để tái xuất khẩu, kể cả hàng nhập khẩu vào các doanhnghiệp chế xuất ở trong và ngoài khu chế xuất, trong đó:

+Hàng hóa nớc ngoài: là những hàng hoá đợc nhập khẩu trực tiếp từ các

n-ớc kể cả hàng hoá của Việt nam đợc gia công ở nn-ớc ngoài sau đó nhập vào trongnớc (Nếu có) và những hàng hoá nhập vào trong nớc từ các kho ngoại quan

Trang 32

+ Hàng tái nhập: là những hàng hoá của nớc ta đã xuất khẩu ra nớc ngoài,sau đó đợc nhập khẩu nguyên dạng hoặc chỉ qua sơ chế, đóng gói lại, bản chấtcủa hàng hoá không thay đổi.

- Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trongquá trình phát triển của mình Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí

địa lý nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà mỗi quốc gia cómột thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không có thế mạnh vềlĩnh vực khác Để có thể khắc phục các hạn chế và tận dụng các cơ hội thuận lợivốn có và tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, cácquốc gia cần phải tiến hành trao đổi hàng hoá và dịch vụ cho nhau, họ bán nhữnghàng hoá mà đối với họ mà có lợi thế sản xuất và mua những hàng hoá không cólợi thế sản xuất Tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu không phải chỉ diến ra giữacác quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vức khác mà ngay cả khiquốc gia đó không có những lợi thế thì họ vẫn thu đợc lợi nhuận khi họ tham giahoạt động xuất nhập khẩu Đó chính là lợi thế tơng đối đợc nhà kinh tế học ngờiAnh David Ricardo đa ra khi ông đề cập về vấn đề lợi thế so sánh

Nội dung của quy luật lợi thế so sánh là: nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với quốc gia khác trong việc sản xuất hầu hết các sản phẩm của quốcgia đó thì họ có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu để tạo ra lợi nhuậncho chính mình Nghĩa là nếu quốc gia này tham gia vào hoạt động xuất nhậpkhẩu (thơng mại quốc tế) thì trong những điểm bất lợi vẫn tìm ra những điểm cólợi để khai thác có hiệu quả phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Khi tiến hành cáchoạt động xuất nhập khẩu, quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra tất cảmặt hàng thì vẫn có thể thu đợc lợi ích cho chính mình bằng việc chuyên mônhoá sản xuất những mặt hàng mà việc sản xuất nó có lợi ích nhất, chi phí ít nhất

so với các quốc gia khác Những mặt hàng này đợc coi là những mặt hàng có lợithế so sánh và chúng dợc sản xuất ra để dùng và trao đổi với các quốc gia khác

đồng thời họ sẽ nhập khẩu các mặt hàng mà việc sản xuất ra nó bất lợi nhất cóchi phi sản xuất cao nhất

2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế

Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản của các hoạt động kinh tế

đối ngoại đối với tất cả mọi quốc gia, vai trò của xuất nhập khẩu ngày càng đợcnâng cao và dần dần trở thành một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăngtrởng và phát triển kinh tế

Nh chúng ta đã biết một nớc muốn tăng trởng đòi hỏi phải có 4 điều kiện

Trang 33

Trong điều kiên một nền kinh tế nhỏ công nghệ lạc hậu thì xuất khẩu chỉtrông chờ vào những sản phẩm có sẵn trong nớc (chủ yếu là những sản phẩm dosức lao động thủ công tạo ra) và những sản phẩm thô vừa khai thác cha qua chếbiến Đó là những mặt hàng nông -lâm - hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàngdệt may và các loại tài nguyên thiên nhiên khác Việc tạo ra những hàng hoá nàycũng là những điều kiện cần thiết để, tạo ra ngoại tệ cho việc nhập khẩu khoahọc công nghệ mới, giải quyết việc làm, mở rộng sản xuất và nâng cao đời sốngcủa ngời lao động

2.1 Vai trò của xuất khẩu

Sự tác động của xuất khẩu với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở một số vấn

đề sau :

- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu khoa họccông nghệ mới, là tiền đề cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc

- Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu

để khoa học khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đấtnớc CNH -HĐH đòi hỏi chúng ta phải có một lợng vốn lớn để có thể nhập khẩumáy móc, thiết bị kỹ thuật chuyển giao công nghệ hiện đại bằng cách thức đầu tnớc ngoài vay nợ và viện trợ Các nguồn vốn này các quốc gia sẽ phải trả lại ởnhững thời kỳ sau và nh vậy để vừa nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiết

để phát triển kinh tế vừa có thể trả nợ các nguồn vay thì nguồn vốn quan trọngnhất chỉ có thể dựa vào xuất khẩu Xuất khẩu quyết định đến quy mô tăng trởngqua hoạt động xuất nhập khẩu Nớc ta vào thời kỳ 86-90 xuất khẩu chiếm 50%tổng nguồn thu ngoại tệ Nguồn thu từ xuất khẩu năm 1994 đủ đảm bảo 60%nguồn vốn nhập khẩu, năm 1995 theo tỷ kệ này là 66%, 1996 là 65%, 1997 là67% Đối với những nớc kém phát triển vốn từ ngoài đợc coi là nguồn vốn chủyếu song mọi cơ hội đầu t, vay nợ và viện trợ từ nớc ngoài chí có thể thuận lợikhi chủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu của đấtnớc

- Xuất khẩu đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Thông qua việc xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền sản xuất trong nợcphát triển điều đó có tác dụng khá tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động của nó thể hiện ở chỗ:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khai thác có cơ hội phát triểnthuận lợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thúc

đẩy cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng BB có dạng nh sau - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
ng BB có dạng nh sau (Trang 38)
Sơ đồ tổ chức thu nhập thông tin - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Sơ đồ t ổ chức thu nhập thông tin (Trang 56)
Tình hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam qua các năm đợc biểu hiện ở bảng sau: - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
nh hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam qua các năm đợc biểu hiện ở bảng sau: (Trang 58)
Bảng 1:  Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam giai đoạn 1993-2001 - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 1 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam giai đoạn 1993-2001 (Trang 58)
Qua số liệu ở bảng 1 ta có thể tính toán đợc một số chỉ tiêu sau: +Mức độ trung bình theo thời gian - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
ua số liệu ở bảng 1 ta có thể tính toán đợc một số chỉ tiêu sau: +Mức độ trung bình theo thời gian (Trang 59)
Theo hìnhthức này ta có thể chia làm 3 bộ phận là:  Trung ơng. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
heo hìnhthức này ta có thể chia làm 3 bộ phận là: Trung ơng (Trang 65)
Bảng 4: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo hìnhthức quản lý. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 4 Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo hìnhthức quản lý (Trang 66)
Bảng 4: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 4 Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý (Trang 66)
Bảng 5: Bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 5 Bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng (Trang 67)
Qua bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng. Nhìn chung giá trị xuất khẩu của từng nhóm hàng năm sau đều tăng hơn so với năm trớc - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
ua bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng. Nhìn chung giá trị xuất khẩu của từng nhóm hàng năm sau đều tăng hơn so với năm trớc (Trang 67)
Ảng 6: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
ng 6: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng (Trang 67)
Bảng 5: Bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 5 Bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng (Trang 67)
- Theo hìnhthức quản lý. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
heo hìnhthức quản lý (Trang 68)
Nhìn vào bảng kết cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng ở những năm 1993, 1994 thì nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản với nhóm hàng nông sản chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
h ìn vào bảng kết cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng ở những năm 1993, 1994 thì nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản với nhóm hàng nông sản chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu (Trang 68)
Bảng7: Bảng tổng giá trị nhập khẩu phân theo hình thứ quản lý. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 7 Bảng tổng giá trị nhập khẩu phân theo hình thứ quản lý (Trang 68)
Hình  thức quản lý - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
nh thức quản lý (Trang 68)
Qua bảng tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá phân theo hìnhthức quản lý ta nhận thấy rằng tổng giá trị nhập khẩu nói chung và từng bộ phận nói riêng đều tăng lên hàng năm, nhìn chung giá trị nhập khẩu của trung ơng và địa phơng có phần tăng ổn định nhng không - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
ua bảng tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá phân theo hìnhthức quản lý ta nhận thấy rằng tổng giá trị nhập khẩu nói chung và từng bộ phận nói riêng đều tăng lên hàng năm, nhìn chung giá trị nhập khẩu của trung ơng và địa phơng có phần tăng ổn định nhng không (Trang 69)
Bảng 8: Bảng kết cấu giá trị nhập khẩu phân theo hình thức quản lý - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 8 Bảng kết cấu giá trị nhập khẩu phân theo hình thức quản lý (Trang 69)
Bảng 9: Các dạng hàm hồi quy. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 9 Các dạng hàm hồi quy (Trang 74)
Bảng 9: Các dạng hàm hồi quy. - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
Bảng 9 Các dạng hàm hồi quy (Trang 74)
Với nguồn số liệu ở bảng 1và vận dụng một số phơng pháp thống kê vào việc tìm ra mô hình chuẩn để dự đoán giá trị xuất nhập khẩu trong trong những năm tới - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
i nguồn số liệu ở bảng 1và vận dụng một số phơng pháp thống kê vào việc tìm ra mô hình chuẩn để dự đoán giá trị xuất nhập khẩu trong trong những năm tới (Trang 75)
Đồ thị : Biểu hiện giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 1993-2001 bằng  các  mô - Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam
th ị : Biểu hiện giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 1993-2001 bằng các mô (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w